0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Những thành tựu của công cuộc đổi mới:

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI & VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN XÃ HỘI. (Trang 30 -34 )

a. Lĩnh vực kinh tế:

Nền kinh tế nớc ta trong những năm đổi mới đã đạt tốc độ tăng trởng nhanh, khắc phục đợc tình trạng trì trệ suy thoát. nhịp độ tăng trởng kinh tế

cao, liên tục và ổn định: 8. 2% năm 1992; 9. 5% năm 1995; 8. 8% năm 1997 và gần 5. 83% năm 1998. quá trình công nghiệp hoá cũng diễn ra t- ơng đối nhanh. Tỉ trọng công nghiệp và xây dung trong GDP tăng từ 22. 7% năm 1990 lên 30. 3% năm 1995 và 31. 7% năm 1997. cơ cấu nền kinh tế cũng chuyển đối theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng nganh công nghiệp và dịch vụ. Dịch vụ từ 38. 6% lên 42. 5%; nông nghiệp từ 38. 7% còn 25. 7%. tuy giảm tỷ trọng trong GDP nhng sản lợng l- ơng thực tăng liên tục từ 21. 5 triệu tấn năm 1990 lên 30. 6 triệu tấn năm 1997; 31. 3 triệu tấn năm 1998 và 33. 5 triệu tấn năm 1999. nhà nớc ta trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới với 4. 5 triệu tấn năm 1999 tăng hơn so với năm 1998 (chỉ đạt 4 triêu tấn).

Lĩnh vực tàI chính – tiền tệ đạt tiến đọ đáng kêt, ngăn chặn đợc nạn lạm phát cao và tong bớc đẩy lùi lạm phát. chỉ tính riêng năm năm 1991 đến 1995, chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm tử 67. 4% năm 1991 xuống còn 17. 5% năm 1992; 5, 2% năm 1993; 14. 4% năm 1994 và 12. 7% năm 1995. khối lợng tín dụng tăng nhanh liên tục qua các năm. các công ty dần dần đợc cổ phần hóa. Thành công lớn của qua trình đổi mới trong lĩnh lĩnh vực đổi mới tại thành phố Hồ Chí Minh vạo ngày 21 thang 8 năm 2000. cùng với sự nghiệp đổi mới nhà nớc ta thực hiện xoa đói giảm nghèo chủ yếu ở nông thôn và các vùng dân tộc thiểu số. Chính phủ hỗ trợ cho các đồng bào dân tộc thiểu số: năm 1994 hỗ trợ cho 28 dân tộc ở 31 tỉnh 30 tỷ đồng, năm 1995 hỗ trợ cho 34 dân tộc ở 38 tỉnh 30 tỷ đồng. Hơn 2. 2 triệu lợt hộ trong tổng số 3 triệu hộ nghèo đợc vay hơn 1060 tỷ đồng. Trên pham vi cả nớc, tỷ lệ hộn nghèo đói trong tổng số giảm từ 28. 8% năm 1992 xuống còn 19% năm 1997. chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện lồng ghép với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội khác.

Về kinh tế đối ngoại, nớc đã gia nhập tổ chức thơng mại tự do khu vực (AFTA), ngày 28-7-1995 gia nhập ASEAN để mở rộmg quan hệ kinh tế với các nớc láng giềng. nhà nớc ta chấp nhận giao lu kinh tế với tất cả các nớc t bản chủ nghĩa, ký hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ. NgoàI ra, Việt Nam còn ra nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng(APEC)để hội nhập với quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Nớc ta đang cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tàI chính tiền tệ nh quỹ tiền tệ (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châub á (ADB). Tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoàI vào Việt Nam cũng đang tăng lên. xu thế hoà bình hợp tác đã và đang mở ra cho nớc ta những cơ hội phát triển kinh tế, tong b- ớc xấy dung cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội.

Lĩnh vực chính trị:

Qua 15 năm đổi mới, hệ thống chính trị nớc ta đã tiến thêm một bớc trong đó tổ chức và phơng thức hoạt động. Các tổ chức chính trị- xã hội phát triển đa dạng hơn. tính chủ động của các tổ chức đợc tăng lên. quá trình dân chủ hoá trong đảng và ngoàI xã hội đợc mở ra. Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế chính trị, văn hoá t tởng đợc phát

huy. Vai trò của Quốc hội và các tổ chức quần chúng tăng lên rõ rệt. Hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc đã đợc nâng cao hơn trớc. Thông qua cảI tiến nội dung và đổi mới hình thức của phơng tiện thông tin đại chúng qua việc cảI tiến của hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các đoàn thể cũng nh các cuộc tiệp xúc giữa đại biểu nhân dân với cử chi nhân dân đã có dịp bày tỏ tâm t nguyện vọng của mình thẳng thắn phê bình góp ý kiến xây dung Đảng và Nhà nớc. Việc thực hiên dân chủ ở cơ sở đã tạo đIều kiện để các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng đông đảo vào các hoạt động chính trị của đât nớc, thúc đẩy không khí sinh hoạt dân chủ trong xã hội có lợi cho việc tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân. hệ thống pháp luật đợc xem xét lại đã giảm đợc sự chồng chéo trong các quy định của văn bản pháp luật. Hiệu lực của các văn bản pháp luật cũng đợc nâng cao. Khối liên minh công nông trí thức ngày càng phát triển. Những thành tựu này sẽ không có đợc nếu không có những thành tựu của đổi mới kinh tế. Nhờ có đổi mới kinh tế giữ vững đợc sự ổn định chính trị và đổi mới hệ thống chính trị theo yêu cầu phat triển kinh tế

1. Những han chế trong quá trình đổi mới.

Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi kinh tế, đổi mới chính trị. Nhng có thể they rằng những hoạt động nhằm đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động, đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế của Đảng, nhà nớc và các đoàn thể quần chúng còn cha mấy hiêu quả.

a. Trong lĩnh vực kinh tế:

Nhà nớc ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng với sự quản lý đIều tiết của nhà nớc theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng thì lại nảy sinh những tác động xấu. Khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng nớc ta vẫn phảI gánh chịu những tàn d của nền kinh tế quan liêu bao cấp. Ưu đIúm của kinh tế thị trờng cha phat huy thì hàng loạt những nhợc đIúm đã xuất hiên gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng. Tỷ lệ thất nghiệp tăng, số lao động d thừa quá nhiều gây ra gánh nặng cho nền kinh tế. Bảo trợ và phúc lợi xã hội quá tảI không thể giả quyết đợc hết các vấn đề tồn tại; các dịch vụ lao động các trung tâm giới tâm giới thiệu việc làm không thể giảI quyết hết các vấn đè việc làm cho ngời lao động. Từ đó nảy sinh các tệ nạn xã hội nh: trộm cắp, cớp giật, lừa đảo, mại dâm, cơ… chế thị trờng thêm nhập vào nớc ta gây ra các tệ nan nh vây và trở thành gánh nặng cho nhà nớc. Mặt xấu của cơ chế thị trờng bộc lộ ngày càng rõ.

Một hạn chế nữa của cơ chế thị trờng là tác động tiêu cực tới đời sống tinh thần, đạo đức làm nảy sinh các tệ nạn xã hội. đặc đIúm nổi bâtj của cơ chế thị trờng là đặt lợi nhuận trên hết. Một khi con ngời đã bị đồng tiền lam cho mờ mắt thì các giá trị đạo đức không còn giá trị. Có những ngời sẵn sàng bán rẻ lơng tâm để đổi lấy lợi nhuận. Hiện tợng tham ô buôn lậu, … gia tăng kể từ khi cơ chế thi trờng thâm nhập vào nớc ta. Và cũng từ khi nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng thì chủ nghĩa cá nhân phát triển gây mâu thuẫn giữa lợi ích riêng với lợi ích chung của xã hội, những

lợi ích chung của xã hội bị xâm phạm. những ngời đI tho chủ nghĩa cá nhân luôn đặt lợi ích của mình lên trên hết không quan tâm đến lợi ích của ngới khác. vì thế mà có những vụ tham ô, tham nhũng với số tiền và tàI sản lên đến hàng nghìn tỷ đồng Việt Nam. đIều đặc biệt quan trọng là họ luôn xa rời với lý tởng xã hội chủ nghĩa ủng hộ chủ nghĩa t bản, ảnh hởng nghiêm trọng tới cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nớc ta hiện nay. Chỉ trong mấy năm gần đây nhà nớc ta đã phảI xét xử liên tiếp các vụ án cỡ lớn: vụ buôn lậu ma tuý Vũ Xuân Trờng, Vụ án Minh Phụng- EPCO, vụ án Tân Tr- ờng Sanh, …

Nhiều ngời khi làm việc chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà không quan tâm đén lợi ích xã hội nhiều lúc đã để lại hậu quả nghiêm trọng tiêu biểu là vụ cháy rừng U Minh Thợng, …

Chúng ta có thể they rõ rằng một số giá trị đạo đức đã bị suy thoáI, trà đạp một cách trắng trợn. Một số ngời chạy theo cơ chế thị trờng sing báI đồng tiền coi đồng tiền quý hơn cả giá trị đạo đức, nhân cách. Họ tôn thờ đồng tiền thế lực đồng tiền làm cho con ngời quay lng lại với những phẩm chất đạo đức mà lẽ ra con ngời phải có. Một số giá trị cao đẹp về quan hệ xã hội truyền thống Việt Nam về con ngời Việt Nam XHCN bị sói mòn và xem nhẹ. Việc chạy theo lợi ích vật chất một cách quá đáng đã đẩy con ng- ời tới chỗ pham tội. tình trạng buôn bán và tàng trữ ma tuý là một ví dụ đIún hình nhất. đó là hậu quả nghiêm trọng nhất do cơ chế thị trờng đem lại. ngoàI ra, sự phân hoá giầu nghèo gia tăng nhanh gây nên nhiều cách biệt và bất bình đăng trong mối quan hệ xã hội. khoảng cách giầu nghèo gia tăng với biên độ ngày càng lớn đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn giữa miền xuôI và miền ngợc.

Mặt khác, do trình độ quản lý không cao, các thủ tục pháp lý rờm rà cộng với những vấn đề nêu trên mà đối với nhà đầu t nớc ngoàI môI trờng đầu t không tốt. vì vậy, các nhà đầu t nớc ngoàI không muốn đầu tu vào Việt Nam hoạc vẫn còn rụt rè, e ngại và chỉ giám đầu t với số vốn không nhiều. tỉ lệ đầu t vào Việt Nam không cao. bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng đang trong tình trạng khó khăn do tỉ lệ nợ quá hạn và tỉ lệ nợ không thể thu hồi quá cao.

Tất cả những hạn chế nêu trên nhìn trung đều do sự quản lý yếu kém của cán bộ trong cơ quan nhà nớc. Quản lý kèm sẽ sảy ra nhiều những vấn đề phức tạp khó giảI quyết, tuy nhiên nguyên nhân trực tiếp vẫn là do tác động của các mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng mà nhà nớc vẫn không thể kiểm soát hết đợc. mặt khác, nền kinh tế nhà nớc ta còn nhiều bất hợp lý nh dựa quáquá nhiều vào đầu t nớc ngoàI, sử dụng vốn kém hiệu quả, cơ cấu vốn đầu t kém hợp lý. các c sở sản xuất trong nớc sử dụng phần nhiều máy móc đã lạc hậu, nên sản phẩm sản xuất ra không tốt bằng hàng ngoại, năng xuất không cao, giá thành sản phẩm cao. Nên không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Những hạn chế nêu trênlà những cản trở đối với sự nghiệp đổi mới của nớc ta, đây là thử thách đối với cơ chế quản lý cuẩ nớc ta. GiảI quyết đợc thử thách đó thì sự nghiệp đổi mới của nớc ta mới có thể thành công hơn đợc

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI & VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG BIỆN PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN XÃ HỘI. (Trang 30 -34 )

×