Đổi mới hệ thống chính trị:

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. (Trang 28 - 29)

Song songvới việc đổi mới kinh tế, Đảng ta từng bớc đổi mới hệ thống chính trị cho những bớc đI của đổi mới kinh tế. Hệ thống chính trị nớc ta trong các mạng dân tộc-dân chủ đã lấy mục tiêu phục vụ klháng chiến làm trọng và phát huy vai trò trong 30năm kháng chiến. Đến giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa cần phảI đợc đổi mới để đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nớc trong hoà bình. Đảng ta đã xác định:việc thực hiện đổi mới thành công hay thất bạI là có quyết định đúng hay không mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Đổi mới chính trị phảI có nội dung và bớc đI thích hợp. Mối giai cấp, tầng lớp khác nhau, nếu không thoả đáng sẽ gây nên mâu thuấn và sự bất ổn định chính trị. Ôn định chính trị là cơ sở cho sự ổn định xã hội nói chung và là nhân tố không thể thiếu của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nớc ta.

Đầu những năm 90, trong hoàn cảnh thé giới phức tạp do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, việc giữ chế độ chính trị ở nớc ta là rất khó khăn do sự chống đối của các thế lực thù địch trong và ngoàI nớc. Tuy nhiên, Đảng ta khẳng vẫn định: “Giữ mvững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dung và bảo vệ Tổ Quốc, kiên trì chủ nghĩa Mac- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh”. Đảng ta tiến hành đổi mới mối quan hệ giữa các tổ chức cấu thành hệ thống chính trị, phát huy quyền lực chính trị của nhân dân, mở rộng dân chủ, xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã ra chỉ thị số 30-CT/Tw: “ về xây dung và thực hiên quy chế dân chủ ở cơ sở”, (18-2 1998) phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong cơ chế tổng thể của hệ thống chính trị “ Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ”, thực hiện tốt chế độ dân chủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng, thiết thực gắn liền với lợi ích của mình. Một trong những vấn đề quan trọng nhất của đổi mới chính trị là kiện toàn bộ máy của hệ thống chính trị, giữ vững và tăng

cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và bản chất cách mạng của nớc ta, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị. đảng ta đã ban hành nghị quyết trung ơng 6 với nội dung chủ yếu là chấn chỉnh lại đội ngũ cán bộ, Đảng viên về t tởng chính trị, đạo đức và lối sống; kiên quyết xây dung chế độ phê bình, tự phê bình, củng cố tổ chức cơ sở, tổ chức chính trị gọn nhẹ, có hiệu quả; cảI tiến việc ra nghị quyết và thực hiện nghị quyết, không để cho một số ngời lợi dụng kẽ hở để tha hoá. đảng ta kiên quyết làm trong sạch tổ chức để tăng thêm lòng tin của nhân dân đối với hệ thống chính trị. Bên cạnh đó, nhà nớc ta đã tích cực giảm tối thiểu sự cồng kềnh của bộ máy hành chính, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động để lãnh đạo tốt công cuộc xây dung CNXH. đổi mới chính trị là một trong những nhiêm vụ khó khăn cho Đảng và nhà nớc. đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có đợc thực hiên thành công hay không sẽ quyết định đến kết quả bớc đầu thực hiện mục tiêu xây dung chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

III. những thành quả của công cuộc đổi mới, những tồn tại và phơng hớng giả quyêt:

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w