1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại việt nam trong thời kỳ hội nhập

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 208,36 KB

Nội dung

Có thể nói, Việt nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao. Nếu trong thời gian tới, chúng ta không giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nước ta sẽ đứng trước một cuộc khủng hoảng chất lượng nhân lực trầm trọng. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN ******* BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Học viên thực hiện: TP Hồ Chí Minh, tháng 06/2022 Điểm Bằng số Nhận xét Bằng chữ ii MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.2 SỰ CẤP THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 3.2 NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, để thực thành cơng mục tiêu nêu ngồi việc quan tâm phát triển khoa học - công nghệ, mục tiêu quan trọng phải đặt lên hàng đầu đào tạo nguồn nhân lực khỏe thể lực, giỏi tay nghề, ham học hỏi, tích lũy kinh nghiệm lao động Theo điều tra (năm 2019), Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 96.2 triệu người Trong đó, số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao, khoảng 68% dân số nước Đây xem lợi lớn trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nguồn nhân lực nước ta dồi chất lượng lại chưa cao không đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt thời kỳ kinh tế tri thức Vì vậy, cịn tồn tượng “nhân cơng rẻ mạt” Có thể nói, Việt nam phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao Nếu thời gian tới, không giải toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nước ta đứng trước khủng hoảng chất lượng nhân lực trầm trọng Chính tầm quan trọng vấn đề mà lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trị nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Bất kỳ phát triển cần có động lực thúc đẩy, việc phát triển kinh tế - xã hội Nhân tố người động lực mạnh mẽ cho phát triển quốc gia Chỉ có người với sức lực trí tuệ mình, cải tạo, khai thác, sử dụng nguồn nguồn lực có sống nhằm phục vụ cho thân người Chính khả làm cho người hoàn thiện thân ngày hôm nguồn động lực để phát triển kinh tế xã hội Điều lý 1/8 giải người coi nhân tố quan trọng nhất, định phát triển kinh tế đất nước 2.2 Sự cấp thiết việc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập Việc bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, địi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao tạo tảng, tạo sức bật cho kinh tế Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, tắt đón đầu, thu hút đầu tư thu hẹp khoảng cách với kinh tế khu vực giới, việc trọng vào nhân tố người (một nguồn tài nguyên vô giá, khai thác khơng hết, chí khai thác lại đem lại nhiều lợi ích kinh tế) khơng thể thiếu Việt Nam thức gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình từ năm 2010 Đây vừa hội rào cản định ảnh hưởng tới trình phát triển kinh tế, mà nguồn hỗ trợ, viện trợ song phương - đa phương, thức hay khơng thức giảm dần Khi phải tự lực đường phát triển bền vững kinh tế Thực tế nay, phần lớn nước ta lao động tri thức thấp, hoạt động mảng nông nghiệp, với 35.3% dân số (năm 2019), vấn đề cần cải thiện Ở mặt khác, sau gia nhập WTO, thị trường lao động nước mở rộng, lao động Việt Nam có hội tham gia nhiều vào hoạt động phân công lao động quốc tế Đặc biệt bối cảnh quốc gia phát triển nước EU, Nhật Bản, Úc… tăng trưởng dân số âm nên thiếu hụt lao động Xuất lao động chất lượng cao giúp Việt Nam xây dựng thương hiệu, tạo hình ảnh thu hút đầu tư nâng cao giá trị nguồn nhân lực Việt Nam thị trường lao động giới CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Nghiên cứu nước Hiện có số cơng trình nghiên cứu tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chế thị trường, đặc biệt đặt bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học - kĩ thuật trở thành xu hướng toàn giới Các nghiên cứu tập trung vào việc nhận định tình hình nguồn lực lao động Việt Nam dựa thông số có sẵn, phân tích mặt lý 2/8 thuyết hội, lợi điểm yếu thách thức mà lực lượng lao động Việt Nam phải đối mặt Từ đó, nhiều giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đề xuất, hai phương pháp cải cách giáo dục - đào tạo tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ Một nghiên cứu tiêu biểu phân tích hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam viết “Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” PGS TS Mạc Văn Tiến đăng tải Tạp chí Cộng sản năm 2015 Bài nghiên cứu đưa số nhận định tình hình nguồn lực lao động Việt Nam với đặc trưng chủ yếu như: lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ, nhiên tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức cịn thấp với chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập cấu kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp; đồng thời nguyên nhân nằm công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế Một số nghiên cứu “Di chuyển lao động kỹ theo hiệp định công nhận lẫn nước cộng đồng kinh tế ASEAN” công bố Viện khoa học Lao động Xã hội (2016) báo cáo VCCI (2016) “Việt Nam giai đoạn chuyển đổi: Kỹ nghề Năng suất thị trường lao động” đưa nhận định bối cảnh kinh tế - xã hội toàn giới nước tác động đến thay đổi nhu cầu nguồn nhân lực Việt Nam; hội thách thức vấn đề hội nhập (có thể kể đến hiệp định công nhận cho phép tự di chuyển lao động nước ASEAN) tiến công nghệ thông tin lần khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kì kinh tế thị trường, tập trung vào việc phát triển kĩ tăng cường suất lao động để đạt tính hiệu ngày cao, có đủ khả cạnh tranh với lực lượng lao động nước ngồi vốn có lợi mặt giáo dục đào tạo tay nghề Theo nghiên cứu World Bank (2014), Việt Nam có nhiều lợi nguồn nhân lực thời kỳ dân số vàng, nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam có nhiều hạn chế Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao 3/8 Một khảo sát ILO (2016) cho thấy đa số sinh viên Việt Nam lựa chọn khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động lớn lại khơng sinh viên lựa chọn nhiều Điều chừng mực cho thấy thị trường lao động Việt Nam phát triển thiên ngành dịch vụ hỗ trợ mà chưa phát triển mạnh ngành thuộc khu vực kỹ thuật, cơng nghệ cao, tốn học, tạo giá trị gia tăng cho kinh tế Tác giả Nguyễn Đức Khiêm có nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay”, tác giả nêu lên nhân tố là: trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; giáo dục đào tạo; dân số; trình độ khoa học cơng nghệ; hệ thống sách kinh tế - xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có nghiên cứu “Thị trường lao động mối quan hệ dạy nghề với doanh nghiệp”, nghiên cứu khẳng định thị trường lao động hoạt động khách quan theo nguyên tắc thị trường, đó, cạnh tranh lao động thị trường lao động nét đặc trưng phản ánh trình độ phát triển tính hiệu thị trường lao động Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, Phó viện trưởng Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Lương Đình Hải có nghiên cứu “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” nhận định “Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực coi thành tố quan trọng việc định quy mơ, tốc độ, tính chất hiệu phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia Việc đào tạo nguồn nhân lực cơng việc xã hội, quyền, tập thể người dân Nhu cầu tạo dựng đội ngũ nhân lực yêu cầu phải xác định vai trò phận cấu thành nên nguồn nhân lực tổng thể (ví dụ đội ngũ trí thức, khách, doanh nhân,…) Ở nước ta tại, việc tạo lập phát huy tam giác nhân lực trách nghiệm xã hội cộng đồng, nước, nhiên Nhà nước, khơng thay vai trò Nhà nước việc xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nhân lực” Trong số nghiên cứu tiêu biểu cịn có viết “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nay” năm 2016 tác giả Nguyễn Đắc Hưng Thông qua điều tra thực trạng nguồn nhân lực, tác giả đề xuất 08 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam 4/8 3.2 Nghiên cứu nước Cách tiếp cận chất lượng nguồn nhân lực góc độ phát triển nguồn nhân lực bắt nguồn từ năm 2002 Giáo sư Cho McLean đưa khái niệm nguồn nhân lực quốc gia Nghiên cứu hai tác giả cho thấy lợi quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế kỉ phụ thuộc nhiều vào nguồn lực người kỉ kỉ đổi mới, sáng tạo Mà muốn có đổi mới, sáng tạo hoàn toàn phụ thuộc vào người Trong nghiên cứu với tiêu đề “Human resource development: the key to sustainable growth and competitiveness of Singapore” xuất năm 2006, tác giả Aahad M Osman-Gani Wee-Liang -Tan chất lượng nguồn nhân lực quốc gia xác định lợi cạnh tranh quốc gia kỉ 21 Nghiên cứu Sajit Chandra Debnath (2014) mối liên hệ chất lượng nguồn nhân lực với hoạt động giáo dục quốc gia Đơng Á có tác động tích cực tới thay đổi vị quốc gia kinh tế tri thức Nghiên cứu tác giả cịn nói đến vai trò chất lượng nguồn nhân lực phát triển bền vững quốc gia khu vực Đông Á PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: từ giai đoạn 2009 Việt Nam trở lại Đề tài tập trung vào phân tích thơng tin số liệu 13 năm gần bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặc biệt sâu rộng kinh tế thị trường coi hình thành Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam phân tích giải pháp Nhà nước áp dụng để phát triển nguồn nhân lực Cụ thể sau: - Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực - Thể trạng sức khỏe người lao động - Trình độ văn hóa nguồn nhân lực - Trình độ chun mơn nguồn nhân lực - Phân tích thành tựu bất cập tồn việc phát triển nguồn nhân lực 5/8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chủ đạo sử dụng xuyên suốt nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Các vấn đề nghiên cứu xem xét, giải từ lý luận đến thực tiễn với quan điểm lịch sử cụ thể Bên cạnh q trình thực hiện, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tham khảo văn kiện Đảng văn sách Chính phủ định hướng phát triển Việt Nam chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Bài nghiên cứu phân tích học sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới (cả nước phát triển phát triển) nhằm đúc kết học phù hợp cho Việt Nam - Phân tích, thống kê, so sánh số liệu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Số liệu thu thập thông qua báo cáo, thống kê thống từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Tổng cục thống kê,… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Khái quát hóa lý luận chung nguồn nhân lực phát triển nhân lực Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nước ta số lượng chất lượng, từ nguyên nhân bất cập tồn trình phát triển nguồn nhân lực Trên sở đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nước ta giai đoạn Một số giải pháp mà đề tài nghiên cứu dự định đề cập đến, bao gồm: - Xã hội hóa lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo - Chính sách thu hút nhân tài sử dụng lao động - Chính sách thu hút kiều bào nước cống hiến - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho học sinh, sinh viên - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình để giảm áp lực cho kinh tế 6/8 - Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo sử dụng lao động - Định hướng đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội - Các sách an sinh xã hội khác TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian Công việc Thán g1 Tháng Tháng Thán g4 Lên ý tưởng thực đề cương nghiên cứu Thu thập phân tích số liệu đến từ báo cáo, thống kê khoa học Viết nghiên cứu Hiệu chỉnh nội dung hình thức nghiên cứu theo yêu cầu Giáo viên hướng dẫn In ấn nộp 7/8 Thán g5 Thán g6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TS Nguyễn Thanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước PGS.TS Mai Quốc Chánh Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 Số: 579/QĐ-TTg Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế Tác giả: Phùng Lê Dung- Đỗ Hoàng Điệp Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam- Thực trạng giải pháp TS Đặng Kim Sơn Các trang tin điện tử (website): http://www.gso.gov.vn http://www.molisa.gov.vn/ http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/thuc-trang-nguon-nhan-luc-o-viet-nam-noi-chungva-doanh-nghiep-noi-rieng-hien-nay-va-cac-nha-quan-tri.188166.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-chinh-sach-dao-tao-va-phat-trien-nguonnhan-luc-viet-nam-trong-tien-trinh-chuyen-dich-co-cau.274129.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ly-luan-ve-dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-vachuyen-dich-co-cau-kinh-te.176025.html http://dantri.com.vn/c21/s20-448394/noi-dung-chu-yeu-cua-chien-luoc-phattrien-kt-xh-2011-2020-va-nhiem-vu-trong-tam-cua-nam-2011.htm 8/8

Ngày đăng: 28/02/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w