1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Giai Đoạn 2001-2014
Tác giả Trần Phương Uyên, Trần Thị Ái Vân, Dương Thị Nhật Vi, Trần Thị Diệu Viên, Vũ Quang Vinh
Người hướng dẫn Th.S Trần Nguyên Chất
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách thương mại quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 427,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ============o0o=========== TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỢNG X́T NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20012014 Mơn: Chính sách thương mại quốc tế Giảng viên: Th.S Trần Nguyên Chất Nhóm thực hiện: Nhóm 13_ML 153 Trần Phương Uyên 1301015598 Trần Thị Ái Vân 1301015601 Dương Thị Nhật Vi 1301015605 Trần Thị Diệu Viên 1301015607 Vũ Quang Vinh 1301015617 Trang TP.HCM, ngày 23 tháng 01 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ .6 DANH MỤC HÌNH .7 Hình 2.1 Hàng dệt may đứng đầu danh sách mặt hàng xuất vào Mỹ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm hoạt động xuất nhập 1.1.1 Xuất .8 1.1.2 Nhập 1.1.3 Cán cân thương mại quốc tế 1.2 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2014 1.2.1 Giai đoạn 2001-2010 1.2.2 Giai đoạn 2011-2014 10 CHƯƠNG II: NỘI DUNG 12 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu, tốc độ tăng giảm kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2014 12 2.1.1 Xuất 13 2.1.2 Nhập 15 2.2 Cơ cấu hàng hóa cấu thị trường xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001– 2014 16 2.2.1 Giai đoạn 2001-2010 16 2.2.2 Giai đoạn 2011-2014 23 2.3 Một số mặt hàng thị trường lớn 31 2.3.1 Mặt hàng 31 2.3.2 Thị trường 37 Trang 2.4 Thuận lợi, khó khăn 49 2.4.1 Thuận lợi 49 2.4.2 Khó khăn 52 CHƯƠNG III: TỔNG KẾT .55 3.1 Nhận định chung tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2014 55 3.2 Một số khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt độngxuất nhập nước ta 56 DANH MỤC THAM KHẢO .59 Trang LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề phát triển kinh tế vấn đề vô cần thiết, tất yếu quốc gia Dựa vào tiềm lực quốc gia, nước khác chọn theo đường phát triển kinh tế riêng Đối với Việt Nam, quốc gia trình chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế công nghiệp đại Những thành tựu phát triển kinh tế làm giới ngạc nhiên, tổ chức quốc tế đánh giá cao trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định thập niên gần đây, tiến liên tục số phát triển người (HDI), xóa bớt đói nghèo, chất lượng sống đại phận dân cư xã hội cải thiện, môi trường sống người quan tâm giữ gìn, Trong số đó, khơng thể kể đến hoạt động thương mại, cụ thể hoạt động xuất nhập khẩu, đóng góp phần không nhỏ phát triển chung đất nước Thương mại đời lâu tồn qua phương thức sản xuất xã hội Xuất hàng hố lưu thơng hàng hố Vì hoạt động thương mại vừa chịu chi phối quy luật sản xuất hàng hoá, vừa chịu chi phối quy luật kinh tế vốn có chế độ xã hội-chính trị mà nghành thương mại hoạt động Sản xuất điểm xuất phát, tiêu dùng điểm cuối cùng, thương mại thực chức phân phối trao đổi, đóng vai trị khâu trung gian.Với vị trí thương mại mặt chịu chi phối sản xuất tiêu dùng, mặt khác tác động tích cực chủ động trở lại sản xuất tiêu dùng Thương mại vừa đại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất, vừa đại diện cho sản xuất để tác động đến tiêu dùng, góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng phát triển, đóng vại trị mắt xích máy kinh tế Và Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trang Vì vậy, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động xuất nhập nước ta, nhóm định thực tiểu luận với đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001- 2014” nhằm phân tích, đánh giá cụ thể tình hình hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua, từ đưa số giải pháp phát triển phù hợp Nhóm 13 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại Việt Nam 11 Bảng 2.2 Hệ số RCA cho nhóm hàng xuất Việt Nam theo SITC giai đoạn 2007-2010 18 Bảng 2.3 Các thị trường xuất thủy sản Việt Nam .31 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập từ thị trường tiêu biểu từ 2001 đến 2007 36 Bảng 2.5 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước năm 2013 39 Bảng 2.6: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất Việt Nam (tỷ USD) .34 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu xuất dệt may vào thị trường .35 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất theo châu lục tổng kim ngạch xuất nước (%) 41 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng kim ngạch nhập theo châu lục tổng kim ngạch xuất nước (%) 41 Biểu đồ 2.5 Thặng dư thương mại Việt Nam với số thị trường năm 2013 43 Biểu đồ 2.6 Thâm hụt thương mại Việt Nam với số thị trường năm 2013 43 Biểu đồ 2.7 Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 2010-2013 (%) 44 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu hàng Xuất sang Trung Quốc năm 2013 45 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu hàng Nhập từ Trung Quốc năm 2013 45 Trang Biểu đồ 2.10 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2005-2013 46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hàng dệt may đứng đầu danh sách mặt hàng xuất vào Mỹ 17 Chương I: Tổng quan Trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm hoạt động xuất nhập 1.1.1 Xuất Hoạt động xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Tiền tệ có thể ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia 1.1.2 Nhập Nhập doanh nghiệp hoạt động mua hàng hóa dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu nước tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận Hay nhập việc mua hàng hóa từ tổ chức kinh tế, cơng ty nước ngồi tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập thị trường nội địa tái xuất với mục đích thu lợi nhuận nối liền sản xuất với tiêu dùng 1.1.3 Cán cân thương mại quốc tế Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất rịng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất rịng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại Chương I: Tổng quan Trang lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ 1.2 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2014 1.2.1 Giai đoạn 2001-2010 Giai đoạn này, nước ta thực đầy đủ cam kết tự hóa thương mại khuôn khổ khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA); tham gia tích cực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC); trì tốt mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với tổ chức kinh tế, tài quốc tế UNDP, UNFPA, FAO,UNIDO, ILO, WHO, UNESCO,WB, IMF, ADB…, đặc biệt chủ động tích cực đàm phán để sớm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Ngày 04/01/1995 tổ chức Thương mại quốc tế chấp nhận đơn xin gia nhập nước ta; sau nhiều năm kiên trì đàm phán, tiến hành thủ tục xúc tiến hoạt động song phương đa phương, ngày 01/11/2007 nước ta trở thành thành viên thứ 150 13 WTO Việc thức gia nhập WTO nói riêng kết đạt hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2001- 2010 nói chung đưa kinh tế nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; đồng thời tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh hợp tác kinh tế thu hút nguồn lực bên phát triển kinh tế-xã hội đất nước Kết cụ thể việc tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2001-2010 thể trước hết hoạt động xuất nhập Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương năm 2010 ước tính đạt gần 157 tỷ USD, gấp 5,2 lần năm 2000, xuất đạt 72,2 tỷ USD, gấp lần; nhập 84,8 tỷ USD, gấp gần 5,4 lần, năm 2001-2010, bình qn năm tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương tăng 18%, xuất tăng 17,4%; nhập tăng 18,4% Với kim ngạch xuất tăng bình quân năm 17,4%, gấp gần 2,4 lần tốc độ tăng GDP mục tiêu đưa “nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng Chương I: Tổng quan Trang 10 GDP” đề Chiến lược thực Tính chung, tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực mười năm 2001-2010 đạt 864,2 tỷ USD, gấp gần 5,7 lần mười năm 1991-2000, xuất 391,1 tỷ USD, gấp 5,7 lần; nhập 473,1 tỷ USD, gấp 5,6 lần Tỷ lệ tổng kim ngạch hàng hóa ngoại thương so với GDP không ngừng tăng lên qua năm, từ 96,6% năm 2000 tăng lên đạt 130,8% năm 2005 154,5% năm 2010, phản ánh kinh tế nước ta có độ mở ngày cao 1.2.2 Giai đoạn 2011-2014 Ở giai đoạn này, thị trường nước tiếp tục phát triển Tổng kim ngạch xuất tháng năm 2014 đạt 96,98 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ năm 2013, tương đương với 11,99 tỷ USD Tổng kim ngạch nhập 95,29 tỷ USD tăng 12% tương đương với 10,19 tỷ USD Xuất siêu nước 1,698 tỷ USD góp phần bảo đảm dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mơ Xuất hàng hóa đạt nhịp độ tăng trưởng 19,4%/năm, cao tiêu kế hoạch đề (mục tiêu Đại hội lần thứ XI mục tiêu Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 12%/năm); kim ngạch tăng từ 96,9 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 147 tỷ USD năm 2014 Đặc biệt, giai đoạn 2011-2013, cầu giới giảm tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tăng 22,3%/năm nhanh lần tốc độ tăng trưởng GDP Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm cơng nghiệp Tỷ trọng nhóm hàng nông sản, thủy sản giảm từ 20,4% năm 2011 xuống cịn khoảng 14% năm 2014 Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản giảm từ 11,6% năm 2011 xuống cịn khoảng 6,2% năm 2014 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng mạnh từ 61,2% năm 2011 lên 74,1% năm 2014 Chương II: Nội dung Trang 47 từ Trung Quốc năm 2013 Mặc dù thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc ngày tăng trưởng nhập siêu xu hướng gia tăng chênh lệch tốc độ tăng xuất khẩu, nhập với thị trường lớn (năm 2013, nhập từ Trung Quốc tăng 28,4%, xuất tăng 7% nên nhập siêu 23,76 tỷ USD, tăng 44,5% so với năm 2012) 2.3.2.4 Thị trường Nhật Bản Xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản năm qua 13,65 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2012 Tuy nhiên, tốc độ tăng khiêm tốn so với năm trước (năm 2010 tăng 23%, năm 2011 tăng 40% năm 2012 tăng 21%) Các nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường là: hàng dệt may đạt 2,38 tỷ USD, tăng 20,7%; dầu thô: 2,09 tỷ USD, giảm 16,4%; linh kiện ô tô đạt 1,77 tỷ USD, tăng 8,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đạt 1,21 tỷ USD, giảm 1,4% Nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường Nhật Bản tăng nhẹ (0,1%) năm 2010 tăng 20,7%, năm 2011 tăng 15,4% năm 2012 tăng 11,6% Trị giá nhập hàng hoá từ Nhật Bản năm 2013 11,61 tỷ USD Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng nhập 2,96 tỷ USD, giảm 12,3%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện 1,82 tỷ Chương II: Nội dung Trang 48 USD, tăng 7,4%; sắt thép loại đạt 1,64 tỷ USD, tăng 5,9%; sản phẩm từ chất dẻo 625 triệu USD, giảm 3,4% 2.3.2.5 Thị trường Hàn Quốc Trong năm qua, thương mại hai chiều Việt Nam- Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng mạnh số đối tác thương mại Việt Nam, với kim ngạch lên đến 27,33 tỷ USD, tăng 29,4% so với năm 2012 Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 6,63 tỷ USD, tăng 18,8% nhập 20,7 tỷ USD, tăng tới 33,2% Biểu đồ 2.10 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2005-2013 Các nhóm hàng Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chủ yếu sản phẩm dệt may đạt 1,64 tỷ USD, tăng 53,5%; dầu thô: 725 triệu USD, giảm 9,3%; hàng thủy sản: 512 triệu USD, tăng 0,5%; tàu thuyền loại: 353 triệu USD, giảm 19,5% Trong đó, nhóm hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 5,1 tỷ USD, tăng 54,7%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng: 2,82 tỷ USD, tăng 61,7%; điện thoại Chương II: Nội dung Trang 49 loại & linh kiện: 2,2 tỷ USD, tăng 65,6%; vải loại: 1,71 tỷ USD, tăng 21,5% 2.3.2.6 Thị trường Hoa Kỳ Trong năm 2013, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng 21,4% với kim ngạch lên tới 23,87 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2013 là: sản phẩm dệt may đạt 8,61 tỷ USD, tăng 15,5%; giày dép loại đạt 2,63 tỷ USD, tăng 17,3%; sản phẩm từ gỗ đạt 1,98 tỷ USD, tăng 12,2%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện đạt 1,47 tỷ USD, tăng 57,6%; hàng thủy sản đạt 1,46 tỷ USD, tăng 25,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đạt 1,01 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2012 Nhập hàng hóa Việt Nam từ Hoa Kỳ năm 2013 đạt 5,23 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm trước Trong năm qua, có 13 nhóm hàng nhập từ Hoa Kỳ đạt trị giá 100 triệu USD với tổng trị giá tỷ USD, chiếm 77% trị giá hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ Năm 2013, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện nhập từ Hoa Kỳ suy giảm mạnh (giảm 41,5% xuống cịn 576 triệu USD) trở thành nhóm hàng đứng thứ hai sau máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng (với 778 triệu USD, tăng 4,4%) 2.3.2.7 Thị trường EU Tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2013 với tổng kim ngạch 24,33 tỷ USD, tăng mạnh tới 19,8% chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước Các nhóm hàng xuất có tăng trưởng cao là: điện thoại loại & linh kiện: 8,15 tỷ USD, tăng 43,9% (tương ứng tăng 2,49 tỷ USD); giày dép loại: 2,96 tỷ USD, tăng 11,8%; hàng dệt may: 2,73 tỷ USD, tăng 11,1%; Chương II: Nội dung Trang 50 máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 2,4 tỷ USD, tăng 50,1% so với năm 2012 Các thị trường Đức, Anh, Hà Lan, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Áo Bỉ thị trường lớn thuộc EU nhập hàng hóa Việt Nam đạt kim ngạch tỷ USD Tổng trị giá xuất Việt Nam sang thị trường đạt 11,13 tỷ USD, chiếm 87,2% trị giá xuất Việt Nam sang EU Nhập hàng hóa từ nước EU năm qua có trị giá 9,45 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2012 Các mặt hàng nhập từ thị trường là: máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng: 2,29 tỷ USD, tăng 11,7%; phương tiện vận tải khác phụ tùng: 1,17 tỷ USD, giảm 7,5%; dược phẩm: 930 triệu USD, tăng 6,2%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 928 triệu USD, tăng 47,3% so với năm 2012 2.4 Thuận lợi, khó khăn 2.4.1 Thuận lợi 2.4.1.1 Về vị trí địa lý Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu Á thuộc khu vực Châu Á Thái Binh Dương, khu vực kinh tế động vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới-bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7%/năm Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế; ven biển có nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an toàn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng, cách thủ thành phố quan trọng vùng Đông Nam Á Là nước nằm trung tâm ASEAN cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương ,thu hút vốn đầu tư nước dễ dàng thực hoạt động xuất nhập Chương II: Nội dung Trang 51 2.4.1.2 Về tài nguyên thiên nhiên So với số nước khác nước ta thuộc loại có tài nguyên tương đối phong phú gồm tài nguyên đất, nước, rừng, khoáng sàn, quần thể động thực vật phong phú Về đất đai: Diện tích đất đai nước khoảng 330.363 Km2 có tới 50% đất vào nơng nghiệp ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nông lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển 3.260km, diện tích sơng ngịi ao hồ triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch Về khoáng sản: Dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, khoảng 3.6 tỷ tấn; mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu 2.4.1.3 Về lao động Theo thơng bảo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2003 dân số nước ta khoảng 80.8 triệu người, có 40 triệu độ tuổi lao động Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khoảng 0,16 USD/ lao động, Nhật 23 USD/1 lao động; tỷ lệ thất nghiệp lớn (khoảng 20-30% số người độ tuổi lao động) Lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử Sau thời gian tập trung phát triển người, nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện, nâng cấp, đặc biệt tập trung cho ngành xuất Sự thiếu hụt lao động phổ thông phải hội để tái cấu trúc kinh tế Việt Nam theo hướng gia tăng sản phẩm đòi hỏi kỹ cao hơn, dẫn đến việc sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị Chương II: Nội dung Trang 52 2.4.1.4 Chính trị- xã hội Việt nam đánh giá nước có mơi trường trị xã hội ổn định so với nuớc khác khu vực Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh tế Chính trị (PERC) 2007 Hồng Kơng xếp Việt nam vị trí thứ khía cạnh ổn định trị xã hội sau kiện 11/9 Những thành cơng sách xóa đói giảm nghèo sách kinh tế vượt qua khủng hoảng nâng cao uy tín vai trị Việt Nam giới Điều cộng với đóng góp tích cực Việt Nam giới tạo nên thuận lợi cho việc xuất hàng Việt Nam qua thị trường 2.4.1.5 Tham gia tổ chức thương mại quốc tế Hiện nay, Việt Nam có nhiều thuận lợi hội nhập quốc tế Chúng ta ký hiệp định thương mại tự đồng thời đàm phán để ký kết tiếp hiệp định Về đối tác kinh tế quan trọng có hiệp định thương mại tự qua góp phần tạo thuận lợi thêm cho hàng hóa Việt Nam xâm nhập vào thị trường Ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, tham gia vào AFTA, chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEFT) Tháng 3/1996 tham gia Diễn đàn Á-Âu với tư cách thành viên sáng lập Ngày 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập APEC Tháng 11/1998 công nhận thành viên APEC Năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phưong Việt-Mỹ Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại quốc tế WTO Chương II: Nội dung Trang 53 Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới góp phần tăng cường, mở rộng mối quan hệ, giao lưu buôn bán với nước giới, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tăng số lượng bạn hàng Đồng thời, tạo nhiều điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho hoạt động ngoại thương Việt Nam vào nước, việc làm giảm hàng rào thương mại, tự thương mại 2.4.1.6 Lợi bật từ nhà đầu tư FDI Từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2007 tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA), dự án đầu tư có nguồn vốn từ nước ngồi (FDI) vào Việt Nam gia tăng nhanh chóng Theo số liệu thống kê, nhiều năm qua vốn FDI Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Cụ thể: giai đoạn 1991-2000 chiếm 30%; giai đoạn 2001-2005 chiếm 16%; giai đoạn 2006-2011chiếm 24,8% Doanh nghiệp FDI có đóng góp quan trọng việc đẩy mạnh xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam Năm 2013, khu vực doanh nghiệp FDI tiếp tục giữ vị trí cao việc tạo giá trị tăng trưởng xuất khẩu.Vai trò doanh nghiệp FDI lĩnh vực xuất ngày quan trọng Từ lợi cho thấy tiềm ngoại thương Việt Nam cao Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ nguồn tài nguyên phong phú hai lợi bật kinh tế Việt Nam so với nhiều nước khác Theo học thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế, Việt Nam nên xuất khấu mặt hàng mà có lợi thế, nhập mặt hàng mả khơng có lợi thế, để làm tăng hiệu kinh tế tận dụng nguồn lực hạn chế, mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia qua hoạt động trao đổi, buôn bán Và để tận dụng lợi trên, theo mơ hình Heckscher-Olin, Việt nam nên tập trung sản xuất, xuất khấu mặt hàng Chương II: Nội dung Trang 54 thâm dụng yếu tố mà Việt nam dư thừa (đó lao động tài nguyên); nhập mặt hàng có nguồn lực khan 2.4.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu Việt Nam cịn gặp phải khó khăn làm cho việc tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước chưa đạt kết mong muốn Hiệu xuất số mặt hàng chưa tương xứng với tiềm Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam xuất dạng thô sơ chế, cho giá trị gia tăng thấp, công tác xây dựng thương hiệu chưa thực hiệu Đối với mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp chế biến, kim ngạch xuất lớn, đóng góp vào kim ngạch xuất chung chủ yếu loại hình gia cơng, tỷ lệ nội địa hóa tăng dần theo thời gian thấp nên giá trị gia tăng sản phẩm xuất chưa cao Mối liên kết người sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến thương nhân xuất chưa thiết lập cách hiệu để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu tạo chủ động việc điều tiết lượng hàng xuất Công tác xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập cịn hạn chế, đó, chưa góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới Tuy sản phẩm thủy sản sản phẩm xuất mũi nhọn nước ta Hoa Kỳ thị trường nhập lớn Việt Nam việc xuất mặt hàng gặp khơng khó khăn, phức tạp trình gia nhập WTO việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng thủy sản Hoa Kỳ Chương II: Nội dung Trang 55 Xuất tăng trưởng chủ yếu nhóm mặt hàng khối doanh nghiệp FDI sản xuất mặt hàng dựa nguồn lao động rẻ gia cơng mặt hàng có giá trị cao Nguyên nhiên vật liệu nhập chiếm tỷ trọng cao, đồng thời tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng chưa cải thiện khoảng thời gian dài cho thấy xuất nước ta q phụ thuộc vào ngun liệu nước ngồi cơng nghệ chậm thay đổi mở rộng Đây hệ phát triển yếu ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất thay nhập Do đó, khơng nhanh chóng đổi cơng nghệ, việc nhập sản phẩm trung gian không cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất Điều hạn chế không nhỏ việc cải thiện cán cân thương mại dài hạn Có thể thấy rằng, cấu thị trường nhập nước ta từ năm 2007 (thời điểm gia nhập WTO) đến khơng có thay đổi lớn dự báo có thay đổi đáng kể năm tới Với tỷ trọng nhập cao từ thị trường châu Á (nhập siêu chủ yếu với thị trường này) nước có trình độ cơng nghệ trung bình xuất siêu thị trường có cơng nghệ nguồn, cho thấy Việt Nam đứng trước nguy tụt hậu so với nước phát triển Điều gây khó khăn cho việc phát triển theo kiểu rút ngắn, tắt đón đầu, xác định vị quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu Nguy tụt hậu lớn Chương III: Tổng kết Trang 56 CHƯƠNG III: TỔNG KẾT 3.1 Nhận định chung tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2014 Dựa phân tích trên, nhóm nghiên cứu rút số nhận định tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam tính từ 2001 đến 2014 + Hoạt động xuất nhập đáp ứng nhu cầu kinh tế Tuy nhiên nhập siêu giữ mức cao + Có dịch chuyển cấu mặt hàng theo xu hướng tăng tỷ trọng xuất hàng nguyên nhiên vật liệu nhập hàng máy móc thiết bị hàng tiêu dùng Cơ cấu thể phụ thuộc ngày tăng nguyên liệu đầu vào Việt Nam Đồng thời phản ánh việc chưa trọng đầu tư cải tiến trang thiết bị nước + Từ 2007, sau gia nhập WTO, Việt Nam có hội mở rộng thị trường xuất nhập rộng rãi toàn cầu Từ thị trường xuất nhập chủ yếu nước châu Á ASEAN, gần thập kỷ vừa qua, Việt Nam có tỷ trọng xuất nhập lớn với Hoa Kỳ EU Điều cho thấy diễn biến tích cực trình hội nhập Việt Nam thời gian gần dự báo tiếp tục phát triển ổn định tương lai Bên cạnh điểm sáng, xuất nhập Việt Nam phải đối mặt với số khó khăn bất cập cần sớm giải Để đạt mục tiêu định hướng chiến lược thúc đẩy xuất hạn chế nhập siêu thời kỳ tới 2020, lĩnh vực XNK cần phải phát triển nhanh, hiệu bền vững Phát triển xuất cho cân đối chiều rộng chiều sâu, hài hồ lợi ích ngành hướng xuất ngành thay nhập Xuất nhập cần thiết phải cấu lại cách thật khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đồng thời, trình thực trở nên nhanh chóng hiệu hơn, sách giải pháp Chương III: Tổng kết Trang 57 từ phía quan chức năng, Chính phủ, Quốc hội quan hữu quan khác yêu cầu cần thiết cấp thiết 3.2 Một số khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động xuất nhập nước ta + Các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách thích nghi để ứng phó với tình hình quốc tế có nhiều biến động thách thức bên cạnh phải tập trung cải thiện khả cạnh tranh tiềm xuất ngành hàng chủ lực nước ta + Cải tiến chất lượng sản phẩm thiết kế: Cho đến nay, nhiều ngành hàng, chiến lược chủ yếu Việt Nam chuyên tiêu chuẩn hoá sản xuất hàng loạt sản phẩm Đối với sản phẩm này, việc giảm giá chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng làm công cụ để cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, nhiều sản phẩm phân biệt chất điều làm tăng lựa chọn cho công ty lĩnh vực họ mong muốn cạnh tranh Trong công ty nước phát triển có xu hướng theo đuổi mục tiêu giá cao, chất lượng tốt số khu vực, cơng ty nước phát triển lại thường phải lựa chọn khu vực giá thấp, chất lượng thấp trả lương thấp Các công ty Việt Nam cần phải củng cố chun mơn hố + Thích ứng tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế: Chất lượng không đáp ứng yêu cầu phần lớn thiếu tiêu chuẩn chất lượng khơng có quan chức thực việc kiểm tra Cần phải có phương thức phù hợp để thích nghi hố tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế + Xây dựng thương hiệu: Nâng cao khả nhận thức tầm quan trọng nhãn mác số lượng nhãn hiệu thương mại sản phẩm xuất điều cần thiết Chẳng hạn có khoảng 90% sản phẩm nông sản Việt Nam Chương III: Tổng kết Trang 58 xuất sang thị trường nước khơng có nhãn mác, điều có nghĩa kinh tế Việt Nam hàng năm hàng trăm triệu đô + Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng khoa học & công nghệ: Một hệ thống sở hạ tầng hiệu trở ngại nghiêm trọng cho xuất Việt Nam Điều cần đầu tư vào máy móc đại công nghệ để cải thiện sản lượng chất lượng sản phẩm đồng thời làm tăng giá trị gia tăng + Cải thiện việc tiếp cận thông tin: Thông tin cập nhật phù hợp thực thiết yếu sống thị trường cạnh tranh mạnh mẽ Những nhà sản xuất, chế biến xuất cần thông tin thị trường quốc tế mẫu mã, xu hướng sản xuất, tiêu dùng, thị trường, đặc trưng, tiếp cận thị trường Nếu tập trung thông tin cập nhật cung cấp cho công ty hỗ trợ cho họ nhiều kinh doanh + Đa dạng hoá thị trường triển khai hoạt động xúc tiến thương mại: Các hoạt động xuất Việt Nam số khu vực có hình thức tập trung theo vị trí địa lý Do tính đa dạng thị trường, cần thiết phải có phương thức làm giảm nhạy cảm cú sốc nguồn cầu thị trường đơn lẻ + Đảm bảo tiếp cận nguồn nguyên liệu thô: Ở số ngành hàng, cung cấp nguyên liệu thô nguyên liệu trung gian cho sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu dẫn đến chi phí cho sản xuất tăng (thuế nhập chi phí cho vận chuyển cao) làm gián đoạn hoạt động sản xuất nguồn cung từ nước ngồi khơng ổn định Để đảm bảo việc cung cấp cho ngành chế biến, cần có kế hoạch cụ thể nhằm tạo phát triển nguồn nguyên liệu thô ổn định + Thu hút đầu tư nước ngoài: Sự cạnh tranh nước phát triển nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) khốc liệt FDI hình thức có hiệu nhằm nâng cấp công nghệ sản xuất, kỹ quản lý chuyển giao bí Chương III: Tổng kết Trang 59 kinh doanh với tác động lan toả không đơn bên khuôn khổ doanh nghiệp nước + Đầu tư vào người: Rõ ràng, lực lượng lao động dồi dào, có kỷ luật có chất lượng Việt Nam tài sản quan trọng quí giá Tuy nhiên, lực lượng lao động thiếu lực mặt kỹ thuật nên cản trở nhiều sức cạnh tranh toàn diện Trong tương lai, nguồn cung thiết yếu nguồn nhân lực đào tạo, đặc biệt tầng lớp kỹ sư thợ khí thực cần thiết phát triển ngành Một chiến lược trọng điểm để thúc đẩy xuất củng cố nguồn nhân lực thông qua việc tiếp tục đầu tư vào tất cấp độ giáo dục đào tạo: giáo dục sở, đào tạo nghề ngôn ngữ, đặc biệt tiếng Anh đào tạo bậc đại học + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp quản lý nhập phù hợp với cam kết quốc tế: rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, tiêu chuẩn môi trường , xây dựng chế tăng cường chủ động áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp; cải thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi sách quản lý nhập + Tiến hành rà sốt, điều chỉnh, hồn thiện luật sách ban hành nhập liên quan nhập Vận dụng linh hoạt, hiệu luật quy định WTO hiệp định tự thương mại song phương khu vực khác + Ổn định tỷ giá: Song song điều hành tỷ giá danh nghĩa nên bám sát tỷ giá thực tế nhằm bước tạo điều kiện cho tỷ giá trở thành cơng cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập trung hạn Chương III: Tổng kết Trang 60 DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Tường Lâm, “Nhập Việt Nam - Thực tiễn, vấn đề giải pháp”, Tạp chí cộng sản Quyết định số 950/QĐ-TTG Thủ tướng phủ, “Ban hành chương trình hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 , định hướng đến năm 2030” Tổng cục Hải quan Việt Nam, 23/01/2014, “Thống kê Hải quan” Tổng cục Thống kê Việt Nam, “Kim ngạch nhập từ thị trường tiêu biểu từ 2001 đến 2007” Bộ Cơng Thương, “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020”, NXB Công Thương Bộ Công Thương, 2013, “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 Kế hoạch năm 2013 ngành Công Thương” Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011+2020, định hướng đến năm 2030” Trần Công Sách, 2011, “Một số vấn đề phát triển xuất nhập nhanh bền vững thời kỳ 2011-2020, Kỷ yếu hội thảo quốc gia chủ đề “Định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Tổng cục Hải Quan, 2014, “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam”, NXB Tài Chính 10 IMF, 2013, “World Economy Outlook, January, 2013” 11 WB, 2013, “Global Economy Prospect, January, 2013” Trang 61 12 Tổng Cục thống kê , 2008, “Niên giám thống kê” 13 Số liệu thống kê xuất thuỷ sản Việt Nam 1998-2008-[ CITATION Ngu \l 1033 ] 14 Lạc Phong, 12/01/2015, “Ngành dệt may xuất chủ động đón hội”, Báo Sài gịn giải phóng http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/1/372669/#sthash.ldC1iMZL.dpuf 15 Bùi Văn Tốt, 4/2014, Báo cáo ngành dệt http://fpts.com.vn/FileStore2/File/2014/04/18/Bao%20cao%20nganh%20det.pdf 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Đánh giá hiệu giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2001-2008” http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=11381&Page=5

Ngày đăng: 09/06/2022, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.1 Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 12)
Bảng 2.2 Hệ số RCA cho các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam theo SITC giai đoạn 2007-2010 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.2 Hệ số RCA cho các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam theo SITC giai đoạn 2007-2010 (Trang 19)
Bảng 2.3 Các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.3 Các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (Trang 31)
2.3.2 Thị trường - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
2.3.2 Thị trường (Trang 38)
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường tiêu biểu từ 2001 đến 2007 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường tiêu biểu từ 2001 đến 2007 (Trang 38)
Bảng 2.5 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước năm 2013 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.5 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước năm 2013 (Trang 39)
Bảng 2.6: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2014
Bảng 2.6 Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w