1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 233,83 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ 4 5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực Giáo dục mẫu[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Cấp học: Tên tác giả: Đơn vị công tác: Chức vụ: Giáo dục mẫu giáo Mầm non Nguyễn Thị Loan Trường mầm non Trung Mầu Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2-3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi: 3-4 2.2 Khó khăn: 2.3 Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 3.1 Biện pháp 1: Phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ thông qua môi trường giáo dục đồ dung đồ chơi tự làm: 5-6 3.2 Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình: 6-7 3.3 Biện pháp 3: Hình thành cung cấp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ: - 3.4 Biện pháp 4: Đổi học tạo hình - 10 3.5 Biện pháp 5: Tích hợp âm nhạc ứng dụng CNTT vào hoạt động tạo hình: 10 - 11 3.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh giáo dục thẩm mỹ cho trẻ: 11 - 13 HIỆU QUẢ SKKN: III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 13 - 14 14 - 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: “ Có mơ ước đời Sao em lại ước mơ làm cô giáo ?” Câu thơ – băn khoăn mà đôi lúc le lói lên tơi Ơi! nghề mà để khơng phải người ngành hiểu rõ Phát triển thẩm mỹ năm lĩnh vực giáo dục nhằm phát triển tồn diện cho trẻ mầm non góp phần hình thành yếu tố nhân cách Trong đó, hoạt động tạo hình phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng , ham muốn tạo đẹp Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển trẻ khả cảm nhận thể đẹp, giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ Tuổi mầm non, đặc biệt, trẻ 4-5 tuổi giai đoạn tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ chưa cao : kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Xuất phát từ đặc điểm trên, thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật tạo hứng thú cho trẻ đổi phương pháp hình thức tổ chức Nhận thức tầm quan trọng đó, nhiều năm qua đặc biệt năm gần Sở giáo dục đào tạo Hà Nội thực chuyền đề “Phát triển thẩm mỹ, lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, tự nghiên cứu, mày mị sách báo, tạp chí, mạng Internet học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tìm biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ Sau áp dụng biện pháp lớp tơi thấy đa số trẻ lớp tơi thích tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả vẽ, tơ màu, cắt, xé dán… tương đối thành thạo trẻ biết kết hợp nhiều loại nguyên vật liệu khác bước đầu thể bố cục sản phẩm hài hịa, cân đối Do tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp khối mẫu giáo nhỡ áp dụng đạt kết tương tự, không 1/15 với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mà lứa tuổi khác thử áp dụng thành cơng Đó lý chọn đề tài " Một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình" Đề tài tiến hành nghiên cứu năm học, từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 lớp Mẫu giáo - tuổi chủ nhiệm trường Mầm Non II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: Hoạt động “Tạo hình” đóng vai trị quan trọng chương trình giáo dục trẻ trường mầm non Nó hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể lại cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực, phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, nặn, cắt, xé dán ) Đặc biệt trẻ – tuổi, giai đoạn tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ chưa cao ( kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng) Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính thế, giáo viên mầm non muốn mở rộng, trau dồi kiến thức thân, đồng thờì góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi đất nước THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ * Đặc điểm tình hình, giới thiệu tổng quan mơi trường, lớp học: Trường mầm non tơi cơng tác có khn viên bồn hoa, cảnh đẹp, có phịng học rộng rãi, thoáng mát phù hợp với trẻ lứa tuổi Năm học 2019 - 2020 Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Lớp : Có 02 giáo viên với trình độ đại học Trẻ: 36 trẻ, có 17 cháu nam, 19 cháu nữ, 100% trẻ ăn bán trú lớp 2.1 Thuận lợi: 2/15 - Ban lãnh đạo Phòng Giáo Dục Huyện Gia Lâm Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ động viên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt chuyên đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ sâu triển khai có hiệu - Trong nhiều năm qua nhà trường nghiêm túc phong trào thi đua ngành, có đội ngũ quản lý dày dạn kinh nghiệm, tạo điều kiện đầu tư sở vật chất, chuyên môn, quan tâm việc mua sắm đồ dùng phục vụ cho hoạt động tạo hình - Bản thân giáo viên trẻ động nên hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ, có kinh nghiệm, lực chuyên mơn, linh hoạt, sáng tạo chăm sóc giáo dục trẻ - Có lực tạo hình tốt, sử dụng thành thạo máy vi tính thiết kế số giảng điện tử phục vụ cho hoạt động giáo dục có giáo dục thẩm mỹ - Đa số trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn học độ tuổi - Bên cạnh đó, tơi may mắn đồng tình giúp đỡ, động viên nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp 2.2 Khó khăn : Trong thuận lợi cịn có khó khăn định : - Cơng việc chăm sóc - giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo viên hạn chế Cơ sở vật chất xuống cấp, số trẻ lớp đông nên việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn.Đồ dùng phục vụ tiết dạy cịn nghèo nàn chủng loại , đồ chơi trẻ Đa số phụ huynh nông thôn nên chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ 2.3 Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: Đầu năm TT Nội dung Đạt Chưa đạt Trẻ hứng thú 12/36 = 33% 24/36 = 67% Trẻ tạo sản phẩm 15/36 = 42% 21/36 = 58% Trẻ có kỹ tạo hình 10/36 = 28% 26/36 = 72% 9/36 = 25% 27/36 = 75% 16/36 = 44% 20/36 = 56% Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình Trẻ biết đặt tên sản phẩm 3/15 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 31 Biện pháp 1: Phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ thông qua môi trường giáo dục đồ dùng đồ chơi tự làm *Trang trí tạo mơi trường lớp nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ Đây biện pháp quan trọng thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt điều tơi cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị tranh vẽ, hay xem băng đĩa có cảnh quan đẹp rõ nét Đồng thời hướng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy đẹp đơn giản tác phẩm Từ tạo ấn tượng khó phai giúp trẻ u lớp, thích đến lớp sau hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Căn vào cấu trúc phòng học lớp, đặc điểm tâm lí trẻ tuổi số lượng thời gian thực chủ đề tiến hành sau: - Lên kế hoạch đề xuất với Ban giám hiệu mua nguyên, vật liệu cần thiết như: xốp màu, giấy dạ, giấy màu, màu nước, keo nến…để trang trí góc lớp.Trị chuyện: trẻ trị chuyện để tìm hiểu xem trẻ biết chưa biết điều chủ đề sau mở rộng thêm vốn hiểu biết cho trẻ cách cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, chơi trị chơi… Giao số nhiệm vụ cho trẻ thực hiện: tô, vẽ, cắt dán để làm tranh chủ đề, mang ngun vật liệu gia đình sẵn có tranh ảnh, chai, lọ, vỏ sị, ốc loại để trang trí lớp theo chủ đề - Sử dụng sản phẩm trẻ để trang trí lớp Mơi trường xung quanh lớp chủ yếu nơi cho trẻ hoạt động trang trí đơn giản, màu sắc hài hịa, trang trí theo hình thức mở thay đổi thường xuyên theo chủ đề VD: Góc thiên nhiên Được bố trí ngồi hành lang để đảm bảo ánh sáng với xếp trí đơn giản loại xanh có hoa, tạo nên cân màu sắc vị trí để chậu đan xen tạo cho trẻ cảm xúc vui tươi hịa vào thiên nhiên VD: Góc tạo hình – với tên gọi “ Họa sĩ tí hon” Được trang trí hình ảnh bạn trai, bạn gái đáng yêu giúp trẻ cảm thấy thân thiện với bạn khác giới vào góc chơi Bên cạnh kẹp gài cho trẻ gài sản phẩm sau hồn thiện, nhiên không đơn kẹp gài mà thay vào tơi chuẩn bị thêm giá treo sản phẩm 4/15 tạo cảm giác cho trẻ thích thú nâng niu sản phẩm Hơn trẻ thi đua cố gắng tạo nhiều sản phẩm để trưng bày để khoe với bạn Ngồi phần trang trí mảng tường tơi cịn trọng việc trang trí hộp đựng giấy, đựng nguyên vật liệu nguyên liệu mở để trẻ thỏa sức sáng tạo chơi góc Ngồi việc xếp đồ dùng đồ chơi góc khoa học, hợp lý góp phần khơng nhỏ việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Bên cạnh đồ dùng, đồ chơi giáo lớp làm tơi cịn khuyến khích trẻ làm đồ dùng đồ chơi để chơi trẻ sử dụng sản phẩm góc chơi làm đồ chơi cho góc vừa kích thích trí sáng tạo, vừa tăng thêm số lượng đồ chơi lại tăng hứng thú cho trẻ Giúp trẻ phát huy óc sáng tạo, biết tận dụng thứ có sẵn xung quanh để tự tạo đồ chơi từ hình thành trẻ ý thức tiết kiệm Khi trẻ tự làm chơi với đồ chơi tự tạo giúp trẻ hứng thú hơn, biết nâng niu, giữ gìn sản phẩm đồ dùng, đồ chơi lớp góp phần rèn luyện kỹ phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 3.2 Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình a/Tạo hứng thú cho trẻ thông qua kiện Với tơi hoạt động tạo hình khơng hoạt động học tập mà tơi cịn muốn trẻ thể tình cảm, cảm xúc thơng qua tác phẩm tạo hình Một tác phẩm trẻ hồn thành ngồi việc làm theo u cầu giáo hay ý thích trẻ mà tơi cịn muốn trẻ cảm nhận thể ý nghĩa Và bỏ qua kiện ý nghĩa năm học, ngày lễ ngày kỷ niệm ngày sinh nhật bé hay ngày lễ lớn như: Tết trung thu, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, …đó động lực cho trẻ làm quà để tặng cho người trẻ thương yêu, người mà trẻ quan tâm, hay để trang trí cho ngày lễ trẻ hứng thú làm cách say mê b/ Tạo hứng thú cho trẻ thông qua thơ, câu truyện gần gũi Những câu chuyện, thơ ln niềm đam mê thích thú trẻ Khi trẻ nghe câu chuyện khơng nội dung hay tình tiết câu chuyện, thơ trẻ ghi nhớ mà hình ảnh, khung cảnh câu chuyện trẻ khắc sâu tâm trí VD: Với đề tài “Vẽ gà” gây hứng thú cho trẻ thông qua tác phẩm văn học thơ “Đàn gà 5/15 con” Hay cho trẻ vẽ mưa gây hứng thú thông qua tác phẩm văn học thơ: “Mưa”… c/Tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi Ngồi tơi cịn tạo hứng thú cho trẻ đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc Trẻ tự làm búp bê, sau đó, vẽ trang trí mặt nạ, làm váy áo để “trình diễn thời trang” Được hoạt động, chơi với sản phẩm làm ra, trẻ thích thú tự hào, kích thích trẻ niềm say mê với mơn học Chính chơi này, thấy trẻ ngày thục, đôi bàn tay khéo léo VD: Khi trẻ chơi góc + Góc văn học: Cho trẻ tơ mầu nhân vật truyện,làm sưu tập cách cắt dán hình ảnh sưu tầm họa báo, vẽ mắt, mũi, dán tóc cho rối +Góc âm nhạc: Cho trẻ dán hình trịn, bơng hoa trang trí mũ âm nhạc, gấp quạt múa, dán trang trí vỏ hộp bánh, kẹo làm trống, phách… +Góc bán hàng: Trang trí quần áo, mũ, giày, dép, loại túi xách… +Góc Tốn: Vẽ, tơ màu vật theo u cầu… Từ tạo hứng thú cho trẻ củng cố kỹ tạo hình cịn phát huy tính sáng tạo cho trẻ Sau gây hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình rèn kỹ tạo hình cho trẻ điều quan trọng cần thiết để có sản phẩm đẹp 3.3 Biện pháp 3: Hình thành, cung cấp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ a/Hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ :Tôi tiến hành dạy trẻ số kỹ tạo hình sau: + Kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật: + Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước + Dạy trẻ kỹ nặn, xé, dán: + Dạy trẻ kỹ phết hồ VD1: dạy trẻ làm động tác xoay tròn, ấn bẹt, năn dọc VD2 :Khi xé dàn cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp là: xé thẳng, xé vụn , xé lân tay hình tròn… VD3: Dạy trẻ kỹ phết hồ, trẻ dán dạy trẻ kỹ đặt hình xếp bố cục trước sau lật nên phết hồ phía sau giấy Làm trẻ dễ thao tác định hình sản phẩm định làm b/Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ thông qua hoạt động khác Tôi kết hợp đồng nghiệp lớp hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ thông qua nhiều hoạt động khác nhau: 6/15 + Tận dụng đón trả trẻ cho trẻ làm quen tranh mẫu cô, sản phẩm đẹp anh chị để trò chuyện với trẻ đường nét, bố cục, mầu sắc + Những hoạt động góc, hoạt động chiều tơi thường cho trẻ chia nhóm rèn kỹ chuẩn bị cho hoạt động sau đạt kết Để thực điều phải thay đổi nhiều hình thức khác để cung cấp kiến thức, rèn kỹ cho trẻ Qua cách hoạt động nhận thấy trẻ lớp gắn kết hơn, biết bảo nhau, tự giác hướng dẫn cách thực yêu cầu cô Trẻ mạnh dạn gần gũi hướng dẫn, có lúc làm hộ nhau, làm, thực yêu cầu cô VD: Trước hoạt động “Nặn cam” tạo điều kiện cho trẻ quan sát, cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên loại ăn quả: Quan sát sân trường, quan sát hình ảnh vườn hình, nghe cảm nhận qua hát, cung cấp số kỹ nặn loại tròn 3.4 Biện pháp 4: Đổi học tạo hình * Thay đổi hình thức vào để gây hứng thú cho trẻ Phần “Ổn định – gây hứng thú” Thông thường sử dụng hát, thơ, trò chơi hay câu đố để dẫn dắt vào nhiên thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ dễ chán với quen thuộc Vì vậy, tơi ln thay đổi cách hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn dùng câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trò chơi tạo tình bất ngờ, thay đổi khơng gian lớp để thu hút ý trẻ vào học Để lôi trẻ tham gia vào hoạt động VD:Với đề tài: Tô màu tranh cô giáo Tôi xuất trang phục tà áo dài Việt Nam ,khác với đồng phục hàng ngày tạo bất ngờ cho trẻ VD: Với đề tài: Tạo hình hoa ngày tết (Thể loại sử dụng kỹ tổng hợp dán, nặn, tô màu ) Tôi tạo tình cho trẻ thăm quan hội chợ xuân gặp anh Tễu (Cơ phụ đóng) Sau cho lớp chào anh trò chuyện với anh loại hoa thường có ngày tết Mời anh tham gia chương trình “ Vui xuân đón tết” * Sử dụng vật mẫu, tranh mẫu có tính thẩm mỹ VD: Với đề tài "Trang trí vật" ( Loại tiết đề tài) Tôi chuẩn bị nhiều tranh vật trang trí nhiều nguyên liệu len, nhũ màu, cát màu, hạt vừng… * Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, nguyên liệu mở cho trẻ VD: Giờ học vẽ có bút sáp màu, nặn có đất nặn… Tuy nhiên, muốn có sản phẩm đẹp đa dạng giáo viên cần phải chuẩn bị cho trẻ 7/15 nhiều ngun liệu tạo hình Tơi nhận thấy có nhiều nguyên liệu mở trẻ say sưa làm tạo nhiều tác phẩm ấn tượng Dưới mắt trẻ mẻ, gợi cho trẻ tò mò Sự phong phú đồ dùng giúp trẻ thả sức mà sáng tạo sản phẩm riêng mình, kích thích tìm tịi khám phát triển tư trẻ * Chuẩn bị tranh trẻ thể Trước đa số tranh trẻ thể màu trắng nhiên với trẻ bé chưa có kỹ tô màu cho tranh nên sản phẩm sau hồn thiện nhìn chưa phong phú loại tranh xé dán, xếp dán, tranh từ nguyên vật liệu tự nhiên, tranh đất nặn… nên việc tạo cho tranh thú vị Ngồi việc sử dụng loại giấy bìa màu có sẵn tơi cịn tự tạo cách tơ màu nước cho giấy tạo phân cách trời đất nên tranh trẻ sau hồn thiện có độ xa gần nhìn đẹp mắt Ngồi chất liệu giấy tơi cịn thử thay đổi chất liệu khác như: Vải, mành, chiếu, mẹt, mika hiệu bất ngờ * Đổi phương pháp hướng dẫn trẻ tạo hình + Loại tiết mẫu: Đây hình thức hoạt động quan trọng khơng thiếu được, khả phân tích, nhận biết đặc điểm đa dạng hình thái, khả cảm thụ tính thẩm mỹ nét độc đáo vật, tượng xung quanh Vì việc làm phải xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu phân tích đặc điểm hình mẫu, tranh mẫu đến tranh, phải có tranh mẫu cung cấp nội dung giới thiệu trước, tranh cịn lại mang tính chất mở rộng giới thiệu sau Cô không cần nhận xét sản phẩm trẻ tiết mẫu giống cô không? Nếu không yêu cầu cô chấp nhận định hướng cho trẻ hoàn thiện vào thời gian khác + Loại tiết theo đề tài: Đây hình thức tạo hình mang tính tự phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức cô trao đổi với trẻ nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tượng Dạy trẻ biết lựa chọn đối tượng thể phù hợp với đề tài cho, tạo sản phẩm theo ấn tượng trẻ; củng cố kiến thức kĩ học Dạy trẻ phương thức tạo hình riêng biệt để tạo đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc thơng qua phát lực thể màu sắc đường nét Hình thức thể ý tưởng trẻ chủ yếu tơi người gợi ý định hướng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tưởng 8/15 ... luyện kỹ phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 3.2 Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình a /Tạo hứng thú cho trẻ thông qua kiện Với tơi hoạt động tạo hình khơng hoạt động. .. hoạt động tạo hình: 6-7 3.3 Biện pháp 3: Hình thành cung cấp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ: - 3 .4 Biện pháp 4: Đổi học tạo hình - 10 3 .5 Biện pháp 5: Tích hợp âm nhạc ứng dụng CNTT vào hoạt động. .. dục thẩm mỹ nhằm phát triển trẻ khả cảm nhận thể đẹp, giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ Tuổi mầm non, đặc biệt, trẻ 4- 5 tuổi giai đoạn tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ chưa cao

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w