1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non MỤC LỤC I: ĐẶT VẤN ĐỀ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận .3 Cơ sở thực tiễn……………………………………………… 3.Một số biện pháp thực hiện…………………………………………… 3.1.Biện pháp 1: Điều tra, khảo sát tình hình trẻ lớp ……………………4 3.2 Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp thơng qua việc tạo mơi trường ngồi lớp học…………………… 3.3 Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc hình thành kĩ tạo hình cho trẻ……………………… 3.4 Biện pháp 4: Rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ 13 3.5 Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực phát triển khả tạo hình trẻ…………………………………………….14 3.6 Biện pháp 6: Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo theo chủ đề 16 3.7 Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh…………………………………17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………….…………………………18 III: KẾT LUẬN 21 1.Kết luận………………………………………………………………………21 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………22 Kiến nghị - Đề xuất………………………………………………………….22 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non, trẻ lứa tuổi nhà trẻ có đặc điểm riêng biệt cấu tạo tâm sinh lý, đó, trẻ nhà trẻ cần có biện pháp chăm sóc thích hợp Có người cho rằng: “ Trẻ em trang giấy trắng, muốn vẽ vào vẽ” Quan điểm chưa hồn tồn đúng, thực tế, khoa học chứng minh: trẻ em có cảm nhận riêng mình, địi hỏi trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động từ tâm lý trẻ phát triển bộc lộ bên Trẻ em lứa tuổi mầm non “học chơi – chơi mà học”, trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ có điều kiện để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên mầm non, coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhẹ nhàng, gần gũi nhằm phát triển cách toàn diện cho trẻ tất lĩnh vực: Đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mĩ Từ đó, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử hoàn thiện nhân cách với hoạt động giáo dục khác Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Trước hết, hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng, cấu trúc, màu sắc hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ Thứ hai, đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành trẻ đức tính tốt như: Yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Về thể chất, hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khớp ngón tay,cổ tay, bàn tay giúp trẻ ngày khéo léo linh hoạt Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm thị hiếu thẩm mỹ trẻ tạo sản phẩm tạo hình Ngồi ra, hoạt động tạo hình cịn hoạt động hấp dẫn trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho trẻ rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng, hoạt động tạo hình thể đường nét, hình dạng, chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng, đầy Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non đủ Tuy nhiên, trẻ có khả liên tưởng, liên hệ dấu hiệu đối tượng Trẻ có khả thể tưởng tượng tái tạo, biểu cảm cách “Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non” sử dụng số chấm, vạch, đường nét khác bổ sung vào hình người lớn vẽ sẵn trẻ tình cờ tạo nên Những sản phẩm tạo hình trẻ nhà trẻ ngây thơ “trẻ con”, non nớt tưởng tượng diệu kỳ, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ mà thoả mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy sinh phát triển trẻ Hoạt động tạo hình thể phong phú đa dạng qua hình thức như: tơ, vẽ, nặn, xé giấy, trang trí Trong đó, vẽ, nặn hoạt động phổ biến quê Kim lan làng nghề gốm cổ truyền bên ven sơng Hồng làng nghề có từ lâu đời Tại nơi đây, đứa trẻ từ sinh lớn lên tiếp xúc hàng ngày với đất nặn, màu, sản phẩm gốm sứ làm từ đất Bản thân người làng gốm Kim Lan , mong muốn trì phát huy nghệ thuật làm gốm sứ cổ truyền quê hương Với vai trị giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày, tơi biết “ con” bé bỏng hôm ngày mai trở thành nghệ nhân gốm sứ q hương Bản thân tơi ln trăn trở “ Mình phải làm gì? Làm nào?” để góp phần cơng sức nhỏ bé với q hương, giúp nghệ nhân tài nghệ thuật tương lai ươm mầm, chăm sóc phát triển tồn diện Với tinh thần trách nhiệm cao, lòng say mê nghề nghiệp, ln nhiệt tình, ham học hỏi, tơi định chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non” để nghiên cứu áp dụng suốt năm học 2017 – 2018 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình Cơ sở lí luận Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ 24 – 36 tháng tuổi, vận động trẻ mức độ thấp (kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé, chấm hồ…còn vụng) Một mặt, trẻ rời gia đình đến lớp với cơ, với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt trẻ rộng hơn, vật tượng xung quanh trẻ cịn lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Mặt khác, vốn ngơn ngữ trẻ cịn q Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì vậy, hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết, trẻ phải hiểu đối tượng, có tình cảm với có kỹ tạo sản phẩm trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động khám phá, tìm tịi làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Cơ sở thực tiễn - Trường mầm non Kim Lan khung cảnh sư phạm đẹp , trường khang trang với phòng học thiết kế đại , phòng chức trang bị đầy đủ phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ - Ban giám hiệu có lực , chuyên môn cao , cô giáo yêu nghề mến trẻ nhiệt huyết công việc - Năm học 2017 – 2018 , Ban giám hiệu phân công phụ trách lớp Nhà trẻ NT1 với số trẻ 40 cháu/3cơ Bằng trẻ trung nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln tích cực trau dồi kiến thức, học hỏi chị em đồng nghiệp, lớp Nhà trẻ NT1 làm điểm thực chuyên đề cho nhà trường, có chun đề tạo hình lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng - Trong trình thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ hàng ngày, tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Được quan tâm cấp lãnh đạo, nhà trường có sở vật chất khang trang đầy đủ điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ - Được quan tâm BGH Nhà trường đầu tư sở vật chất đồ dùng học tập cháu lớp học rộng rãi , thoáng mát - Nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị cho lớp việc chăm sóc giáo dục trẻ như: thiết bị ánh sáng, máy tính đại, ti vi hình phẳng, giá góc, học liệu học phẩm cô trẻ Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non - 100% trẻ ăn bán trú trường, đa số trẻ lớp nhanh nhẹn, hoạt bát, thơng minh, có sức khỏe, bước đầu số trẻ có thao tác tạo hình tiếp xúc với nghề truyền thống từ gia đình - Tơi tham gia học tập kiến tập nhiều chuyên đề tạo hình đồng nghiệp độ tuổi khác - Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình tự học, tự rèn luyện để khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Trẻ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, cách làm sản phẩm gốm sứ nghệ thuật cách thường xun gia đình có lị sản xuất gốm sứ - Đa số phụ huynh nhiệt tình việc trao đổi, phối kết hợp với giáo viên lớp công việc rèn kĩ tạo hình thu thập nguyên vật liệu tạo hình 2.2 Khó khăn: - 100% trẻ tới lớp cháu mới, kĩ tạo hình trẻ có có sẵn số gia đình có lị sản xuất gốm sứ, đa số cháu bỡ ngỡ chưa tiếp xúc với tạo hình Do đó, việc đưa trẻ vào nếp học, việc hướng dẫn trẻ kĩ tạo hình nhiều thời gian - Đa số trẻ chưa tiếp xúc với nguyên vật liệu tạo hình ( hồ dán, xốp màu, giấy màu, đất nặn, sáp màu ) đó, kĩ tạo hình trẻ cịn nhiều hạn chế - Khả ngơn ngữ trẻ hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả ý hiểu với người khác - Một số trẻ lớp có tính thụ động, khơng tích cực tham gia vào hoạt động cô bạn lớp Trước thuận lợi khó khăn vậy, tơi đề số biện pháp thực sau: Một số biện pháp thực 3.1 Biện pháp : Điều tra, khảo sát tình hình trẻ lớp - Để nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ lớp, từ đầu năm học, tiến hành khảo sát trẻ lớp với tiêu chí cụ thể : Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non - Tổng số trẻ khảo sát : 40 trẻ ( đầu năm) Nội Dung tiêu chí Tổng số trẻ Chiếm tỷ lệ % Trẻ tập trung ý quan sát cô làm mẫu Biết sử dụng,thao tác đơn giản với Trẻ hứng Bước đầu biết số nguyên thú tham gia nói , giới thiệu vật liệu tạo hoạt động sản phẩm hình ( bút sáp, giấy, màu, đất…) Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 16 24 18 22 15 25 31 40 60 45 55 37 63 22 78 3.2 Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp thơng qua việc tạo mơi trường ngồi lớp học Trong trường Mầm non, lớp học trẻ tuổi 24 – 36 tháng lớp Nhà Trẻ Vậy, làm để trẻ có ấn tượng lớp học, trường Mầm non? Trẻ không sợ đến lớp; trẻ háo hức đến trường? Trước hết, người giáo viên phải trang trí, xây dựng, tạo mơi trường lớp học có tính thẩm mỹ, phù hợp chủ đề, phù hợp với nhận thức trẻ lớp Việc tạo mơi trường đẹp có tính thẩm mỹ lớp học để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Chính mơ hình trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì vậy, tơi tìm hiểu u cầu chủ đề, vào cấu trúc phịng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ mà tạo mơi trường nghệ thuật xung quanh trẻ Hiện nay, cách trang trí mơi trường nhóm lớp trường Mầm non khơng cịn trang trí theo kiểu mảng chủ đề mà nội dung, hình ảnh trang trí chủ đề đưa vào góc lớp bàn tay khéo léo cô trẻ làm Trẻ nhỏ nên giáo viên lựa chọn hình ảnh mang tính chất đặc trưng để giúp trẻ nhận biết, phân biệt góc chơi theo nội dung hình ảnh mà giáo viên trang trí, xếp góc chơi Để gây ấn tượng cho trẻ, thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Ví dụ: Chủ đề Trường Mầm non: + Ở góc vận động, tơi trang trí hình ảnh bé chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh Hình ảnh trang trí bé chơi đu quay, bập bênh + Góc “ Bé hoạt động với đồ vật”, ngồi đồ chơi xâu vòng, xâu hạt, hoa lắp ghép, tơi cịn chuẩn bị vẽ đồ dùng đồ chơi lớp, trời cho trẻ tập di màu, tô màu, bôi màu để trưng bày, treo sản phẩm trẻ + Góc “ Cơ cháu đọc sách”, tơi trang trí hình ảnh giáo bạn nhỏ xem sách truyện, đồng thời tận dụng mảng tường để treo sách, truyện minh họa chủ đề Hình ảnh cô cháu xem sách truyện Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non - Chủ đề Thế giới động vật: + Để gây ý đến trẻ, ngồi cửa lớp – cửa kính, Tơi trang trí tranh có vật gần gũi, quen thuộc với trẻ để bước vào lớp trẻ nhận thấy khác biệt với chủ đề khác Bên cửa lớp, làm dây leo bắc ngang cửa vào, có ổ chim chim đậu Trẻ lớp tơi thích thú đến lớp + Góc “ Cơ cháu đọc sách”, ngồi hình ảnh vật ni gia đình, vật sống rừng, vật sống nước, tơi cịn làm thêm số vật xốp màu ngộ nghĩnh để trẻ không ngắm mà tri giác tham gia hoạt động + Góc “ Bé tập cho em ăn” hình ảnh chị bế em xúc cơm cho em ăn, đồ dùng dụng cụ chế biến: xoong, nồi, thìa, bát, chảo, loại rau củ thịt, cá Hình ảnh bé bế em cho em ăn Để góc thêm phong phú, hấp dẫn “ mở” với trẻ ngồi hình ảnh quen thuộc bé chơi bập bênh, đu quay trang trí mảng tường, tơi cịn thiết kế làm nhiều đồ dùng để bé dễ dàng vận động chơi góc: bập bênh, xe đạp, bóng, vịng thể dục, túi cát,trống lắc, sắc xơ, bục cao, đường ngoằn ngoèo, đường gấp khúc Khu lớp Nhà trẻ phụ trách xây dựng lâu, vậy, diện tích phịng học cịn trật so với số trẻ Để tăng diện tích sử dụng triệt để, để tạo hiệu ứng tuyên truyền cho phụ huynh, tơi tận dụng khơng gian bên ngồi hiên phòng học làm nơi trưng bày sản phẩm trẻ Tơi bố trí trẻ có Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non để treo sản phẩm tay trẻ tạo Ở đây, trẻ quan sát toàn sản phẩm bạn Trẻ tự so sánh đẹp hơn, chưa đẹp bằng, bé chưa đẹp bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹp để bạn làm đẹp để có trang trí góc Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình trẻ Hình ảnh trưng bày sản phẩm trẻ bên ngồi lớp Ngồi ra, để tạo khơng gian xanh môi trường lớp học, thiết kế giá khung sắt để trưng bày, treo giỏ hoa, xanh, cảnh trước hiên lớp làm góc thiên nhiên với đồ chơi bình tưới nước để trẻ tưới nước cho hàng ngày Tất xếp cách hài hòa, phù hợp với trẻ Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuyển chủ đề, khéo léo tận dụng thay đổi nội dung chủ đề Tôi trẻ thảo luận đặt tên cho chủ đề tên góc chơi Tơi giới thiệu cho trẻ sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lịng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học mình.Tóm lại, việc tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng, vừa đạt mục đích cho trẻ học lúc nơi, đồng thời cịn góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ 3.3 Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc hình thành kỹ tạo hình cho trẻ Các nguyên vật liệu tạo giấy, giấy màu, sáp màu, bút lông, bút dạ, màu nước, đất nặn, hồ nguyên vật liệu quen thuộc dành cho trẻ để tham gia hoạt động tạo hình Ngồi ra, tơi cịn tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm, phế liệu bỏ từ gia đình để tạo đa dạng nguyên vật liệu nhằm khuyến khích khả sáng tạo trẻ Để đảm bảo sử dụng nguyên liệu tạo hình, ý điểm sau: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu có địa phương : đất sét, tượng thạch cao, bát, chén thô ) + Dễ kiếm (vỏ hộp sữa chua, cây, nắp chai, sách báo cũ…vv) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm (phù hợp với tay cầm trẻ), dễ sửa chữa + Tạo hội để lựa chọn xếp nguyên liệu Ví dụ1: Vỏ hộp sữa chua tơi tạo vật ngộ nghĩnh, cốc trông sinh động nguyên vật liệu tưởng chừng sử dụng nữa, rửa sáng tạo đồ dùng cho trẻ chơi Ở lứa tuổi 24 – 36 tháng, với hướng dẫn người lớn trẻ tự cầm bút sáp, bút màu vẽ nét nguệch ngoạc lên giấy, di màu vào hình đơn giản, nhận biết màu (xanh, đỏ, vàng) hay sử dụng đất nặn để nặn số đồ vật, hoa quả( nặn vòng, nặn viên bi, nặn viên phấn…) Các kỹ tạo hình đơn giản trẻ thực cách dễ dàng người lớn hay cô giáo hướng dẫn rèn luyện Tuy nhiên, 100% trẻ lớp lần đầu tới lớp, trẻ chưa tiếp xúc tiếp xúc lại chưa biết cách sử dụng cách nguyên vật liệu tạo hình Do đó, tơi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình ( đất nặn, hồ dán, sáp màu, vỏ hộp sữa chua…) Muốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động đó, tơi làm tốt cơng tác chuẩn bị từ tranh ảnh, vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động Trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ hay hoạt động góc Cách làm có tác dụng tích cực q trình hình thành tình cảm thẩm mĩ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngoài ra, trẻ tiếp xúc, biết tác dụng cách sử dụng nguyên vật liệu tạo hình Từ đó, tơi hình thành kỹ tạo hình bước đầu cho trẻ * Hoạt động cho trẻ làm quen với giấy, sáp màu, bút lông, bút dạ, màu nước: Đầu tiên, cho trẻ cầm bút di màu lên giấy theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết Dần dần, trẻ cầm bút thành thạo, cho trẻ tập di nét như: di dọc, di ngang, di xiên, di xoay trịn Ngồi sáp màu ngun vật liệu chủ yếu cho trẻ làm quen loại nguyên liệu màu nước sử dụng bút lông, bút hay bút dạ, cho trẻ sử dụng vào hoạt động tập di màu, tập tô màu Để trẻ dễ sử dụng cầm .. .Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non, trẻ lứa tuổi nhà trẻ có đặc điểm... cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non? ?? để nghiên cứu áp dụng suốt năm học 2017 – 2018 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi. .. sáng tạo Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng, hoạt động tạo hình thể đường nét, hình dạng, chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng, đầy Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w