Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật về khuyến khích đầu tư năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ở việt nam

20 0 0
Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật về khuyến khích đầu tư năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HẢI PH¸P LUËT VÒ KHUYÕN KHÝCH §ÇU T¦ N¡NG L¦îNG XANH, N¡NG L¦îNG S¹CH, N¡NG L¦îNG T¸I T¹O ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HI PHáP LUậT Về KHUYếN KHíCH ĐầU TƯ NĂNG LƯợNG XANH, NĂNG LƯợNG SạCH, NĂNG LƯợNG TáI TạO VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HI PHáP LUậT Về KHUYếN KHíCH ĐầU TƯ NĂNG LƯợNG XANH, NĂNG LƯợNG SạCH, NĂNG LƯợNG TáI TạO VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 13 1.1 Những vấn đề lý luận lƣợng xanh, lƣợng lƣợng tái tạo 13 1.1.1 Khái niệm lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 13 1.1.2 Các nguồn lượng sạch, lượng xanh lượng tái tạo 17 1.1.3 Tiềm phát triển nguồn lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 20 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 21 1.2.2 Nội dung pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 23 1.2.3 Vai trò pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 32 1.2.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 33 1.2.5 Các nguyên tắc pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 36 1.2.6 Các yếu tố tác động tới pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 39 1.3 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 42 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 42 1.3.2 Bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 45 Kết luận Chƣơng 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng quy định pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 49 2.1.1 Thực trạng pháp luật chế khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 51 2.1.2 Thực trạng pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 66 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo Việt Nam 70 2.2.1 Những kết đạt 70 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, bất cập tồn 72 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, bất cập tồn 72 Kết luận Chƣơng 74 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI VIỆT NAM 76 3.1 Hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 76 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật chế khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 90 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo Việt Nam 92 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam FiT: Biểu giá điện ưu đãi FiT (Feed-in-Tariff) hỗ trợ cho NLTT HĐMBĐ: Hợp đồng mua bán điện NLS: Năng lượng NLTT: Năng lượng tái tạo NLX: Năng lượng xanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng xanh (NLX), lượng (NLS), lượng tái tạo (NLTT) thu hút nhiều quan tâm, có vai trị ngày quan trọng cấp bách Việt Nam xu toàn cầu chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng này, để góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Việt Nam Đã từ nhiều năm trước, Chính Phủ thể quan tâm, sách ưu tiên phát triển nguồn lượng để thu hút đầu tư, đảm bảo an ninh lượng cho phát triển kinh tế xã hội Điều thể Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2020, Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 Ngoài ra, việc phát triển nguồn lượng nhằm thực mục tiêu môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững thể Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia biến bổi khí hậu, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường, chế phát triển Hiện nay, Chính phủ Việt Nam trình xây dựng mới, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh dự án NLX, NLS, NLTT, nghiên cứu chế khuyến khích cần thiết để thu hút đẩy mạnh đầu tư khu vực tư nhân vào lĩnh vực này, nhằm góp phần đảm bảo nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội – mơi trường, đóng góp vào việc thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm phát triển bền vững Trong thời gian vừa qua, thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam có nhiều thay đổi, chuyển biến, có thu hút nhiều dự án điện mặt trời giai đoạn 2018 – 2019 so với giai đoạn trước với chế ưu đãi giá mua điện 9.35 cents / kWh Tuy nhiên, bước đầu để kích thích thị trường Nhiều quy định pháp luật không cịn đáp ứng đầy đủ tình hình để điều chỉnh trạng thị trường, nhu cầu phát triển thị trường quan hệ pháp luật giai đoạn tương lai gần Đặc biệt, quy định pháp luật khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT Việt Nam nhiều vướng mắc, bất cập, hạn chế xây dựng pháp luật, trình tổ chức thực hiện, thiếu quy định cho chế khuyến khích cần thiết, số quy định khơng cịn phù hợp để áp dụng Việc đánh giá, cập nhật hồn thiện nhanh chóng hệ thống pháp luật sâu rộng hiệu đưa giải pháp kịp thời thời điểm có vai trị then chốt, quan trọng cấp thiết cho Việt Nam Xuất phát từ bối cảnh nhu cầu cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam” với mong muốn đóng góp vào nghiên cứu, đánh giá, hồn thiện cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam, giúp nước ta thu hút hiệu việc đầu tư vào lĩnh vực này, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường, góp phần đảm bảo an ninh lượng tăng trưởng bền vững Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến đề tài Các đề tài nghiên cứu NLX, NLS, NLTT Việt Nam nói chung chế, khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trong cơng trình này, nêu số cơng trình sau đây: Thứ nhất, luận văn thạc sĩ luật học Phan Duy An – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010: “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”: Luận văn có phân tích vấn đề lý luận pháp luật chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam thời điểm năm 2010, đánh giá thực trạng pháp luật thời điểm chế khuyến khích hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam Một số đề xuất tác giả cụ thể hóa phần thực tiễn xây dựng pháp luật, giải pháp kiện tồn Quỹ bảo vệ mơi trường, hỗ trợ đầu tư, xây dựng quy hoạch phát triển NLTT, miễn, giảm thuế, phí khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, từ năm 2011 nay, hầu hết văn pháp luật chế khuyến khích lĩnh vực NLTT luật lớn có liên quan đầu tư, doanh nghiệp, điện lực, xây dựng, bảo vệ môi trường, … ban hành mới, sửa đổi, thay thế, bổ sung, với nhiều thay đổi thực tiễn áp dụng môi trường đầu tư, thị trường lượng Việt Nam lĩnh vực Một số phân tích trình bày quy định thời điểm khơng cịn tương thích cập nhật theo quy định pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật, môi trường đầu tư, thị trường lượng, điện Việt Nam Thứ hai, Nguyễn Thị Tuyền (2013), Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: Tác giả Nguyễn Thị Tuyền phân tích chế, ưu đãi, khuyến khích nhằm phát triển loại NLX khác Những quy định pháp luật ưu đãi phát triển loại NLX khác sở để lý giải cho phân tích tổng thể chế khuyến khích Việc khuyến khích sử dụng NLX khơng việc sử dụng nhiều nguồn NLX mà thể việc cải tiến phương thức sử dụng lượng hóa thạch cho “xanh hơn” chất thải (như cơng nghệ than sạch) Đánh giá gợi mở thêm cho tác giả quan điểm, cách hiểu khác khái niệm NLX, khái niệm NLS, khái niệm NLTT Việt Nam Thứ ba, Nguyễn Thị Bình (2019), “Pháp luật phát triển lượng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội: Tác giả Nguyễn Thị Bình có đánh giá, bình luận chi tiết vấn đề lý luận lượng sạch, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lượng sạch, tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới việc xây dựng pháp luật lượng phân tích định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi thực tiễn Về khái niệm lượng sạch, tác giả Nguyễn Thị Bình đưa định nghĩa “năng lượng nguồn lượng tái tạo việc sản xuất, sử dụng chúng thân thiện mơi trường, tiết kiệm chi phí” Theo đó, tác giả Nguyễn Thị Bình có quan điểm lượng phải lượng tái tạo Theo đó, đánh giá, phân tích tác giả Nguyễn Thị Bình lượng áp dụng tương tự đánh giá, phân tích lượng tái tạo nói chung, bao gồm lượng từ gió, mặt trời, nước, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học, sinh khối Đánh giá gợi mở thêm cho tác giả quan điểm, cách hiểu khác khái niệm NLX, khái niệm NLS, khái niệm NLTT Việt Nam, vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn áp dụng có liên quan lĩnh vực Tác giả Nguyễn Thị Bình có cập nhật quy định pháp luật chế, ưu đãi, hỗ trợ NLS, bao gồm: ưu đãi vay vốn, ưu đãi thuế, ưu đãi hạ tầng đất đai, vai trò khoa học công nghệ xây dựng chế ưu đãi, khuyến khích lĩnh vực Tác giả Nguyễn Thị Bình gợi mở hướng xây dựng văn luật chuyên biệt phát triển lượng để pháp điển hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực NLS Việt Nam Điều giúp tác giả gợi mở thêm hạn chế quy định pháp luật từ đó, có đánh giá mang tính tổng thể dài hạn định hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thị Bình chưa có đánh giá cụ thể chế phân bổ rủi ro theo hợp đồng, đặc biệt hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) mẫu dự án nguồn NLS, HĐMBĐ mẫu ban hành hình thức phần Thơng tư Bộ Cơng thương, mang tính áp dụng bắt buộc áp dụng chung cho dự án NLS, nên điều khoản cụ thể hợp đồng chứa đựng nhiều vấn đề chế khuyến khích, ưu đãi quan trọng, ảnh hưởng đến chế chia sẻ quản lý rủi ro, tính khả thi dự án, môi trường đầu tư Việt Nam Ngồi ra, tác giả Nguyễn Thị Bình xem pháp luật phát triển lượng phận pháp luật bảo vệ môi trường, nên đánh giá, phân tích lượng sạch, có nhiều nội dung đánh giá chi tiết pháp luật liên quan đến khía cạnh mơi trường lĩnh vực Điều gợi mở cho tác giả mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu sâu vào phân tích quy định pháp luật điều chỉnh góc độ pháp luật đầu tư, kinh tế pháp luật lượng, khía cạnh đầu tư, kinh tế, thương mại lĩnh vực này, bao gồm phân tích chế chia sẻ rủi ro theo HĐMBĐ, đánh giá thị trường điện, cung cầu vấn đề an ninh lượng, chế giá điện, đưa vào phân tích vấn đề mới, bao gồm chế đấu thầu cạnh tranh, HĐMBĐ trực tiếp, hệ thống lưu trữ điện theo xu hướng cơng nghệ giới Ngồi ra, cịn nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác có nghiên cứu khác chủ đề lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo nhiều góc độ khác Việt Nam, hay nghiên cứu nguồn lượng cụ thể (ví dụ: Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), “Thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Hà Nội) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.1 Mục đích tổng quát Mục tiêu tổng quát việc nghiên cứu đề tài để nhằm đưa giải pháp đóng góp có hiệu vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT, đóng góp vào việc giải vấn đề đầu tư vào ngành lượng Việt nam, góp phần đẩy nhanh phát triển NLX, NLS, NLTT Việt Nam, phù hợp với xu hướng yêu cầu phát triển giới khu vực 3.1.2 Mục đích cụ thể Mục tiêu cụ thể việc nghiên cứu đề tài nhằm để: Một là, đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện văn pháp luật khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT (bao gồm: định Thủ tướng Chính phủ, thông tư Bộ Công thương liên quan đến điện gió, điện sinh khối, điện sử dụng chất thải rắn, điện mặt trời); Hai là, tạo tiền đề xây dựng văn pháp luật khuyến khích đầu tư nguồn NLX, NLS, NLTT khác (bao gồm: điện địa nhiệt, điện thủy triều); Ba là, đánh giá tính khả thi để ban hành văn pháp luật mang giá trị pháp lý cao tính tồn diện khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT đề xuất nội dung, chế khuyến khích cần có (ví dụ: Luật Năng lượng tái tạo) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, thực trạng pháp luật Việt Nam khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT, cần phải làm rõ vấn đề, vướng mắc, bất cập thực tế từ văn pháp luật, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư vào NLX, NLS, NLTT Việt Nam Hai là, khung pháp luật có thu hút đáng kể quan tâm nhiều thành phần kinh tế, đạt thành tựu bước phát triển định, song lại phát sinh vấn đề bất cập, khó khăn mới, mức độ phát triển chưa thực có hiệu cao nhất, đồng đều, tính ổn định, bền vững, cân mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường, chưa đủ để tạo ta thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam thực phát triển hiệu quả, minh bạch, mà quan trọng bền vững, lâu dài Ba là, liên hệ so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật số nước giới khu vực khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT; từ rút kinh nghiệm, thực tiễn tốt nước giới nước khu vực để áp dụng phù hợp với điều kiện thực trạng Việt Nam đón đầu chuẩn bị phát triển tương thích với xu phát triển NLX, NLS, NLTT giới, phù hợp với bối cảnh thực trạng ngành lượng Việt Nam, với mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường đặt Bốn là, giải pháp cần có để sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hoàn thiện khung pháp lý Việt Nam khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT để điều chỉnh phù hợp có tính dự báo tốt cho việc áp dụng năm tới, ngắn hạn dài hạn Năm là, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh, thay cần phải có khung pháp lý hợp đồng giao dịch, có HĐMBĐ mẫu dự án điện sử dụng nguồn NLX, NLS, NLTT (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điện sử dụng chất thải rắn, …) HĐMBĐ hợp đồng quan trọng bậc nhà đầu tư NLX, NLS, NLTT, tiền điện toán từ bên mua điện (EVN đơn vị trực thuộc) thường nguồn thu dự án điện vòng đời dự án với thời hạn dài để bù đắp chi phí đầu tư, phát triển dự án, trả nợ gốc, lãi vay thu khoản lợi nhuận từ việc đầu tư) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật liên quan đến khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT Việt Nam có cân nhắc đến thực tiễn tốt kinh nghiệm số nước khác, phân tích, đánh giá khó khăn, bất cập áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn thị trường lượng Việt Nam, để từ đưa giải pháp, phương án lựa chọn, thuận lợi khó khăn thực giải pháp, phương án để áp dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh lộ trình phát triển Việt Nam Hiện nay, NLX, NLS, NLTT hiểu phổ biến nguồn lượng nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch, mà nguồn lượng thân thiện với mơi trường, khơng gây ảnh hưởng đến việc phát thải khí nhà kính, góp phần vào thực mục tiêu tăng tưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu Các nguồn lượng bao gồm lượng từ sức gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, thủy triều, chất thải rắn Trong bối cảnh Việt Nam phạm vi đề tài nghiên cứu này, đề cập đến NLX, NLS, NLTT, tác giả tập trung vào nguồn lượng từ gió, mặt trời, sinh khối, nguồn NLX, NLS, NLTT mà Việt Nam có nhiều tiềm bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam chủ yếu sử dụng khái niệm “năng lượng tái tạo” đề cập đến nguồn lượng này, cụ thể góc độ pháp luật đầu tư, thương mại lượng Cụ thể, nghiên cứu tiến hành đối tượng sau đây: Một là, văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực NLX, NLS, NLTT Việt Nam, bao gồm: pháp luật lượng, điện lực, chế khuyến khích phát triển dự án điện sử dụng NLX, NLS, NLTT (như điện gió, điện sinh khối, điện mặt trời, điện sử dụng chất thải rắn, …), pháp luật đầu tư, doanh nghiệp, đất đai, xây dựng, bảo vệ mơi trường, tài ngun, tài – ngân hàng, giải tranh chấp; Hai là, hệ thống pháp luật liên quan đến NLX, NLS, NLTT số nước khu vực giới (ví dụ: Hoa Kỳ, Đức, Úc, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực thời gian từ 01 tháng 01 năm 2019 đến 15 tháng 09 năm 2019 Phạm vi nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam Khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, có pháp luật đầu tư, lượng, điện lực, quy hoạch, xây dựng, bảo vệ môi trường, đất đai, thuế Về lĩnh vực NLX, NLS, NLTT, có nhiều cách tiếp cận khác nội dung pháp luật, có hai nhóm sau: Một là, tiếp cận góc độ phận pháp luật bảo vệ môi trường; Hai là, tiếp cận góc độ phận pháp luật đầu tư Với đề tài “Pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo”, Luận văn thực theo cách tiếp cận thứ hai, tức theo cách tiếp cận phận pháp luật đầu tư Theo đó, nội dung pháp luật khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT bao gồm: Thứ nhất, pháp luật chế khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT; Thứ hai, pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án NLX, NLS, NLTT Tuy nhiên, luận văn thạc sỹ luật học này, tác giả khơng sâu vào phân tích, đánh giá khía cạnh sau đây, tác giả có cân nhắc tìm hiểu q trình nghiên cứu: Thứ nhất, khía cạnh kinh tế - thương mại, môi trường kỹ thuật thị trường lượng Việt Nam, thay vào đó, tác giả sâu vào phân tích khía cạnh pháp luật Các nội dung mà tác giả có đề cập có liên quan đến mặt kỹ thuật thương mại cho mục đích thơng tin, tham khảo để đánh giá khía cạnh pháp luật Thứ hai, tác giả không sâu vào so sánh vai trị, vị trí đánh giá tác động NLX, NLS, NLTT lượng truyền thống khác từ nhiên, nguyên liệu hóa thạch (như nhiệt điện than, nhiệt điện khí, dầu, …) hay giải pháp tổng thể để đảm bảo an ninh lượng tổng thể Việt Nam Do vậy, tác giả không đánh giá vấn đề tỷ trọng nguồn lượng cấu lượng Việt Nam, hay giải pháp khác để đảm bảo an ninh lượng Việt Nam hay so sánh vai trò nhiệt điện than NLX, NLS, NLTT hay nội dung tương tự Thay vào đó, với chủ trương sách Nhà nước khuyến khích phát triển NLX, NLS, NLTT, tác giả tập trung vào phân tích thực trạng giải pháp mặt pháp luật khuyến khích đầu tư để thực mục tiêu có hiệu hơn; hay nói cách khác, làm để hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT Thứ ba, thực đề tài này, tác giả không giải vấn đề xung đột lợi ích hay quan điểm trái chiều khu vực tư nhân khu vực công, nhà đầu tư ngân hàng nước hay nước ngoài, doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp ngồi quốc doanh hay bên khác có liên quan hay ưu tiên khác NLX, NLS, NLTT, mà tập trung đánh giá độc lập mặt pháp luật để góp phần giúp hệ thống pháp luật hồn thiện góp phần đạt mục tiêu phát triển thị trường NLX, NLS, NLTT phát triển thuận lợi hiệu Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT Việt Nam, bao gồm: quy định pháp luật chế khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT quy định pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án NLX, NLS, NLTT Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nói để xây dựng luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Một là, phương pháp vật biện chứng Triết học Mác – Lê Nin vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật Chương Luận văn Hai là, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, đối chiếu, đánh giá, so sánh, phản biện từ cụ thể (từng chế khuyến khích, nguồn lượng) tổng quát (tổng hợp chế khuyến khích chung) ngược lại từ tổng quát đến cụ thể, làm rõ đánh giá quy định pháp luật Việt Nam thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư lĩnh vực NLX, NLS, NLTT Chương Ba là, phương pháp so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế nước ngồi lĩnh vực này, để tìm mặt tích cực, thực tiễn tốt, kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam trình bày Mục Kinh nghiệm quốc tế đầu tư NLX, NLS, NLTT học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam Chương 1, đánh giá mặt hạn chế quy định pháp luật Việt Nam Chương Bốn là, phương pháp tổng hợp, thống kê, chọn lọc số liệu thực tế thị trường, thực trạng pháp luật lĩnh vực Việt Nam Chương Chương Năm là, phương pháp phân tích, bình luận, so sánh, suy luận logic để đưa giải pháp, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Chương dựa kết phân tích thực trạng pháp luật Chương 5.3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu chủ yếu Hà Nội, Việt Nam cho phạm vi nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam, mà tập trung chủ yếu khu vực, tỉnh, thành phố có tiềm phát triển NLX, NLS, NLTT Đóng góp luận văn Luận văn có nhiều điểm cập nhật so với đề tài khác, đề tài nghiên cứu trước hồn thành, cụ thể: Thứ nhất, luận văn góp phần cập nhật, bổ sung điểm để phán 10 ảnh thực trạng phát triển thời gian gần đây, đặc biệt sau Việt Nam có thu hút đáng kể từ khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư NLX, NLS, NLTT (đặc biệt điện mặt trời điện gió) chuyển biến sau Việt Nam có khoảng ba (3) năm để thực Quy hoạch điện VII điều chỉnh nghiên cứu, chuẩn bị lập Quy hoạch Điện VIII thực năm đầu Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thứ hai, luận văn đánh giá phân tích sâu từ nhiều góc độ chủ thể khác tham gia vào thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam, bao gồm không từ quan điểm Chính phủ, Bộ Cơng thương, EVN doanh nghiệp nước, mà từ quan điểm nhà đầu tư nước ngồi, định chế tài quốc tế, bên cho vay quốc tế, nước (những tổ chức có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực NLX, NLS, NLTT giới khu vực), kinh nghiệm quốc tế liên hệ thực tiễn với hệ thống pháp luật nước giới khu vực Thứ ba, luận văn đưa đánh giá, phân tích khung pháp lý hợp đồng, giao dịch, đặc biệt vấn đề pháp lý cụ thể loại hợp đồng quan trọng bậc cho dự án NLX, NLS, NLTT, HĐMBĐ áp dụng cho dự án NLX, NLS, NLTT Thứ tư, luận văn góp phần làm rõ khái niệm lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo mối tương quan khái niệm Thứ năm, luận văn đánh giá mặt đạt mặt hạn chế pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam thực tiễn áp dụng thi hành Thứ sáu, luận văn đưa đánh giá, phân tích định hướng hồn thiện pháp luật giải pháp cụ thể khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật Luận văn đóng góp mặt khoa học thực tiễn 11 Việt Nam Cụ thể, Chính phủ Việt Nam quan Nhà nước có liên quan (ví dụ: Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, …) tham khảo tiếp thu giải pháp kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật đưa Ngoài ra, nhà đầu tư tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham khảo kết nghiên cứu cân nhắc đầu tư phát triển dự án điện sử dụng NLX, NLS, NLTT (ví dụ: sử dụng lượng mặt trời từ dự án điện mặt trời mái nhà) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Chương 2: Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo thực tiễn thi hành Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo giải pháp nâng cao hiệu thực thi Việt Nam 12 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 1.1 Những vấn đề lý luận lƣợng xanh, lƣợng lƣợng tái tạo 1.1.1 Khái niệm lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo NLX, NLS, NLTT dạng lượng nên chúng có đặc điểm loại lượng khác tự nhiên Theo từ điển tiếng Việt: “Năng lượng” danh từ đại lượng vật lý đặc trưng cho khả sinh công vật [53, tr.661] Theo thuyết tương đối Albert Einstein, “năng lượng” xác định thước khác lượng vật chất xác định theo công thức liên quan khối lượng toàn phần E = mc2 (khối lượng nhân với số có đơn vị vận tốc bình phương) Đơn vị để đo lượng hệ đo lường quốc tế kg(m/s) Cho đến ngày nay, nguồn lượng nêu sử dụng rộng rãi sinh hoạt sản xuất, chủ yếu sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt dầu khí Hiện nay, vị nguồn lượng từ dầu khí đóng vai trị quan trọng, giới có khuynh hướng đa dạng hóa việc khai thác sử dụng nhiều nguồn lượng khác Trong năm gần đây, việc sử dụng nguồn nguyên – nhiên – vật liệu hóa thạch tạo quan ngại nguy viễn cảnh thiếu hụt nguồn lượng tương lai, quan ngại việc phát sinh tác động tiêu cực nguồn lượng đến môi trường ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, có quan điểm khác khái niệm NLX, NLS, NLTT cách sử dụng khái niệm này, song khái niệm “năng lượng tái tạo” khái niệm sử dụng phổ biết hệ thống văn pháp luật Việt Nam 13 ... phải điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 33 1.2.5 Các nguyên tắc pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 36 1.2.6... trạng pháp luật chế khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 51 2.1.2 Thực trạng pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam. .. dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Chương 2: Thực trạng pháp luật khuyến

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan