ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ NGỌC HÀ PH¸P LUËT VÒ B¶O L NH Dù THÇU TRONG §ÊU THÇU MUA S¾M HµNG HãA ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ T[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ NGC H PHáP LUậT Về BảO LÃNH Dự THầU TRONG ĐấU THầU MUA SắM HàNG HóA VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ NGỌC H PHáP LUậT Về BảO LÃNH Dự THầU TRONG ĐấU THầU MUA SắM HàNG HóA VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Ngô Thị Ngọc Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa 1.1.1 Khái niệm đấu thầu 1.1.2 Đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 10 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh dự thầu 10 1.2.2 Đặc điểm bảo lãnh dự thầu 13 1.2.3 So sánh biện pháp bảo lãnh dự thầu với biện pháp bảo đảm dự thầu khác 14 1.3 Nguyên tắc nội dung pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 18 1.3.1 Nguyên tắc pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 18 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 21 1.4 Bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Hiệp định mua sắm phủ (GPA) Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên thái bình dƣơng (CPTPP) 24 Kết luận Chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng qui định pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 31 2.1.1 Các qui định pháp luật chủ thể tham gia bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 31 2.1.2 Các qui định pháp luật trình tự, thủ tục thực bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 36 2.1.3 Các qui định pháp luật phạm vi bảo lãnh dự thầu, hình thức, giá trị, hiệu lực bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 38 2.1.4 Qui định pháp luật hợp đồng bảo lãnh dự thầu 47 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 54 2.3 Thực trạng vi phạm quy định pháp luật bảo lãnh dự thầu 65 Kết luận Chƣơng 72 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 73 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 73 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật để nâng cao lực chủ thể tham gia đấu thầu 73 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu nhằm khắc phục bất cập pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu thầu, bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 77 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 77 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam 82 Kết luận Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKH&ĐT: Bộ Kế hoạch Đầu tư BLDS: Bộ luật Dân CP: Cổ phần CPTPP: Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun thái bình dương (Comprehensive and progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) CSĐT: Cảnh sát điều tra CTCP: Công ty cổ phần GPA: Hiệp định Mua sắm phủ WTO (Agreement on Government Procurement) HSYC: Hồ sơ yêu cầu HTMĐTQG: Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia LĐT: Luật đấu thầu LTM: Luật thương mại TAND: Tòa án nhân dân TN&MT: Tài nguyên môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập vào WTO CPTPP, để sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước có hiệu hoạt động mua sắm hàng hóa vấn đề Nhà nước quan sử dụng vốn ngân sách nhà nước quan tâm, để việc mua sắm hàng hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước đạt hiệu cao, hoạt động mua sắm cần pháp luật điều chỉnh Để tiết kiệm ngân sách Nhà nước, sử dụng nguồn ngân sách để mua bán hàng hóa đạt chất lượng, phù hợp với giá quốc tế sử dụng có hiệu nước phải thông qua đấu thầu Luật Thương mại năm 1997 qui định đấu thầu mua sắm hàng hóa, sau nhiều năm với phát triển kinh tế, xã hội, pháp luật đấu thầu sửa đổi nhiều lần theo hướng phù hợp chi tiết Luật đấu thầu năm 2013 đưa qui định đấu thầu chung đấu thầu mua sắm hàng hóa nói riêng Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật đấu thầu giới Trong hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa chủ đầu tư ln muốn mua hàng hóa có chất lượng, đáp ứng thông số kỹ thuật, yêu cầu hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu với giá phù hợp, trình lựa chọn nhà thầu trình chủ đầu tư tính tốn kỹ lưỡng cạnh tranh gay gắt bên tham gia dự thầu địi hỏi bên tham gia dự thầu phải tuân thủ chặt chẽ qui định, yêu cầu chủ đầu tư đưa hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Tuy nhiên, thực tế có số trường hợp bên tham gia dự thầu nộp hồ sơ để tham gia đấu thầu lại không quan tâm đến kết trúng thầu hay khơng, dẫn đến chủ đầu tư nhiều thời gian công sức để đánh giá hồ sơ dự thầu ảo đó, ảnh hưởng đến trình đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu nghiêm túc Để tránh hồ sơ ảo trên, pháp luật qui định tham gia đấu thầu mua sắm hàng hóa, bên cung cấp hàng phải thực biện pháp bảo đảm gọi bảo lãnh dự thầu để bảo đảm trách nhiệm tham gia đấu thầu bên cấp hàng Bảo lãnh dự thầu hình thức bảo đảm dự thầu, nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đấu thầu mua sắm hàng hóa, việc nghiên cứu pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa vấn đề cần thiết bối cảnh xuất tình trạng thiếu minh bạch đấu thầu mua sắm hàng hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam lĩnh vực cịn thực tế đấu thầu hoạt động thương mại qui định Luật thương mại năm 2005, nhiên đơn vị sử dụng tiền ngân sách nhà nước để mua sắm hàng hóa khơng áp dụng phương thức đấu thầu nhiều, có vụ án kinh tế lớn xảy số hợp đồng kinh tế mua sắm hàng hóa ngân sách Nhà nước, Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế tham gia vào Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên thái bình dương (CPTPP) Chính phủ qui định việc mua sắm hàng hóa ngân sách Nhà nước phải thơng qua đấu thầu phải có bảo đảm dự thầu Việc nghiên cứu bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam cịn chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Hầu hết đề tài tập trung vào nghiên cứu pháp luật bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh luật dân sự, bảo lãnh thực hợp đồng tập trung nghiên cứu pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa… Một số cơng trình tiêu biểu biện pháp bảo đảm, bảo lãnh ngân hàng như: Luận văn thạc sỹ “Bảo lãnh thực hợp đồng NHTM cổ phần Sài gòn – Hà Nội” tác giả Lê Hải Phượng viết năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn tập trung nghiên cứu bảo lãnh thực hợp đồng thực tiễn hoạt động bảo lãnh thực hợp đồng NHTM cổ phần Sài gịn – Hà nội từ đưa giải pháp, đặc biệt giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro cho ngân hàng bảo lãnh thực hợp đồng Luận văn thạc sỹ “pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn NHTM CP Techcombank Việt Nam” tác giả Vũ Thị Khánh Phượng viết năm 2011 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank Luận văn thạc sỹ “pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Đệ viết năm 2013 Khoa luật – Đại học Cần Thơ, luận văn tập trung nghiên cứu qui định pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ, tìm hiểu thực tiễn áp dụng đưa hướng hồn thiện pháp luật đấu thầu, hàng hóa dịch vụ Việt Nam Luận văn thạc sỹ “bảo đảm dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa theo pháp luật Việt Nam nay” tác giả Cao Thị Lê Thương viết năm 2016 Viện Nhà nước pháp luật – Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa thực tiễn thực Việt Nam, từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam” tác giả Nguyễn Thành Nam viết năm 2015 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo lãnh ngân hàng Việt Nam từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa thực tiễn thực Việt Nam nay, để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa nước ta thời gian tới Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa; - Nghiên cứu số qui định quốc tế đấu thầu mua sắm hàng hóa Hiệp định mua sắm phủ (GPA) tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên thái bình dương (CPTPP) - Đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam; - Đánh giá, phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam; - Nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn qui định pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam thực tiễn thực thi vấn đề - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung vào phân tích, đánh giá vấn đề thuộc nội dung pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam bao gồm: Chủ thể tham gia bảo lãnh dự thầu; trình tự, thủ tục thực bảo lãnh dự thầu; phạm vi áp dụng bảo lãnh dự thầu; giá trị, hình thức bảo lãnh dự thầu; hiệu lực bảo lãnh dự thầu; hợp đồng bảo lãnh dự thầu Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác-Lênin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, trọng việc thu thập số liệu từ báo cáo thực tế hoạt động bảo lãnh dự thầu, hoạt động đấu thầu từ đưa giải pháp khắc phục bất cập pháp luật đấu thầu nói chung bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu, phân tích cụ thể quy định pháp luật Việt Nam bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa cách có hệ thống sở khái quát lý luận thực tế để thấy rõ bất cập hạn chế pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa, vướng mắc thực tế qua đề xuất phương hướng tháo gỡ nhằm tạo thuận lợi cho việc thực quy định pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Đưa phương hướng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề bảo lãnh dự thầu nói chung đấu thầu mua sắm hàng hóa nói riêng Cơ cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa; - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam; - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đầu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa 1.1.1 Khái niệm đấu thầu Thuật ngữ “đấu thầu” có nguồn gốc tiếng Anh "Procurement" (nghĩa mua sắm) Trong “Mua sắm công: Nguyên tắc, phân loại hình thức”, tác giả Jorge Lynch định nghĩa “Đấu thầu trình bao gồm hành động kể từ giai đoạn nhận diện lên kế hoạch cho nhu cầu mua sắm trao hợp đồng” 25 Theo quy định Luật mẫu Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL) đấu thầu hàng hóa, xây lắp dịch vụ, đấu thầu định nghĩa sau: “Đấu thầu tiến hành mua sắm hàng hóa, xây lắp dịch vụ theo cách đó” Tương tự, Điều 33- Bộ Luật Cơng Cộng hịa Pháp quy định: “Đấu thầu thủ tục quan nhà nước lựa chọn hồ sơ dự thầu thuận lợi mặt kinh tế mà không cần tiến hành đàm phán, vào tiêu chí khách quan thơng báo trước cho nhà thầu… Đấu thầu gồm đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế….” 3] Theo quan điểm Trung tâm mua sắm cơng Hoa k khái niệm Đấu thầu hiểu theo nghĩa “Đấu thầu cạnh tranh trình lựa chọn nhà thầu trúng thầu từ nhiều nhà thầu tham gia cạnh tranh với cách công bằng, nhà thầu đủ điều kiện có hội tham gia dự thầu có hội trúng thầu cơng với nhà thầu khác Các nhà thầu đưa đề xuất tốt họ cạnh tranh công cho dự án cụ thể Đấu thầu cạnh tranh tạo môi trường minh bạch, cởi mở công bằng” [26] Trong Hiệp định mua sắm phủ (MSCP) Tổ chức thương mại giới (Hiệp định GPA/WTO) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), đấu thầu định nghĩa: Là trình quan mua sắm, liệt kê Bản chào mở cửa thị trường, quyền sử dụng mua hàng hóa và/hoặc dịch vụ mục đích cơng khơng nhằm mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại sử dụng việc sản xuất cung ứng hàng hóa dịch vụ mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại [24] Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xuất năm 1998 khái niệm đấu thầu hiểu việc "Đo độ công khai, nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt giao cho làm bán hàng (đây cách thức, phương pháp để lựa chọn nhà thầu thực dự án, cơng trình xây dựng) Với quan điểm vậy, đấu thầu hiểu với ý nghĩa ganh đua (cạnh tranh) để thực cơng việc, u cầu bên mời thầu đưa Việt Nam, theo Quy chế Đấu thầu (ban hành k m theo Nghị định số 88 1999 NĐ-CP ngày 01 09 1999 Chính phủ) "đấu thầu" trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu (khoản Điều 3) Trong Luật Đấu thầu số 61 2005 QH11 ban hành ngày 29/11/2005, đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu để thực gói thầu thuộc dự án quy định Điều Luật sở bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch hiệu kinh tế (khoản Điều 4) Trong Luật Đấu thầu số 43 2013 QH13 ban hành ngày 26 11 2013, khái niệm đấu thầu định nghĩa sau: Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu để ký kết thực hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết thực hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế [21,Điều 4, Khoản 12 Như vậy, với trình phát triển kinh tế - xã hội trình hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đấu thầu giới Việt Nam, khái niệm đấu thầu dần hoàn thiện, nội dung khái niệm đấu thầu ngày rõ ràng, đầy đủ hơn, xác định rõ nội hàm khái niệm đấu thầu, đồng thời xác định phạm vi áp dụng đấu thầu (cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp) đặc biệt có mở rộng đối tượng áp dụng đấu thầu công tác lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất Như vậy, thấy đấu thầu mua sắm hàng hóa q trình chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu Trong đó, bên mua tổ chức đấu thầu để bên bán (các nhà thầu) cạnh tranh Mục tiêu bên mua có hàng hóa dịch vụ thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật, chất lượng chi phí thấp Mục đích nhà thầu giành quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ với giá đủ bù đắp chi phí đầu vào đảm bảo mức lợi nhuận cao 1.1.2 Đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa - Đấu thầu hoạt động thương mại, bên dự thầu thương nhân có đủ điều kiện mục tiêu mà bên dự thầu hướng tới lợi nhuận, bên mời thầu xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ với điều kiện tốt cho họ - Đấu thầu giai đoạn tiền hợp đồng hoạt động đấu thầu gắn với quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trong kinh tế đấu thầu không diễn hoạt động độc lập, xuất người có nhu cầu mua sắm hàng hóa sử dụng dịch vụ Mục đích cuối đấu thầu giúp bên mời thầu tìm chủ thể có khả cung cấp hàng hóa, dịch vụ với chất lượng giá tốt Sau q trình đấu thầu hồn tất, người trúng thầu với người tổ chức đấu thầu đàm phán để kí hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay xây lắp cơng trình - Chủ thể tham gia quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ theo Luật đấu thầu 2013: Bên mời thầu với nhiều Bên dự thầu, có trường hợp có bên dự thầu trường hợp định thầu bên thứ ba (bên bảo lãnh – Ngân hàng, tổ chức tín dụng) - Hình thức pháp lí quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu Hồ sơ mời thầu văn pháp lí bên mời thầu lập, có đầy đủ yêu cầu kĩ thuật, tài thương mại hàng hóa cần mua sắm, dịch vụ cần sử dụng Còn hồ sơ dự thầu thể lực, mức độ đáp ứng bên dự thầu trước yêu cầu hồ sơ mời thầu - Giá gói thầu: Xét góc độ giá đấu thầu cần thiết phải có khống chế giá, gọi giá gói thầu dự toán đưa bên mời thầu theo khả tài bên mời thầu Bên dự thầu đưa giá cao khả tài bên mời thầu dù có tốt đến khó thắng thầu, bên dự thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu mà có giá thấp có hội chiến thắng 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh dự thầu * Khái niệm Bảo lãnh Bảo lãnh biện pháp bảo đảm truyền thống, sớm sử dụng rộng rãi Khái niệm bảo lãnh góc độ kinh tế xã hội góc độ pháp lý hiểu theo cách khác Đồng thời, bảo lãnh theo quy định 10 pháp luật nước khác có điểm khác biệt Theo từ điển Tiếng Việt, bảo lãnh hiểu theo hai nghĩa: “Một là: bảo lãnh bảo đảm người khác thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm người khơng thực hiện; Hai là: việc dùng uy tín để bảo đảm cho hành động, tư cách người khác” 14] Từ định nghĩa cho thấy, góc độ kinh tế xã hội, bảo lãnh việc người đứng bảo đảm việc thực nghĩa vụ người khác Trong trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm cho việc khơng thực “Bảo lãnh” theo giải nghĩa Từ điển tiếng Việt nêu vừa hành vi pháp lý mang tính chất đối vật (bảo đảm tài sản), vừa hành vi pháp lý mang tính chất đối nhân (bảo đảm uy tín) Tính chất đối vật bảo lãnh thể chỗ, người đứng bảo lãnh cam kết dùng quyền tài sản xác định để bảo đảm cho nghĩa vụ người khác Cịn tính chất đối nhân bảo lãnh lại thể chỗ, người đứng bảo lãnh cam kết dùng tư cách, phẩm chất, uy tín người khác để bảo đảm cho hành động hay tư cách người thứ ba Theo phương diện pháp lý, khái niệm bảo lãnh nhiều quốc gia giới ghi nhận, như: Bộ luật dân Pháp quy định: “Người nhận bảo lãnh nghĩa vụ thực nghĩa vụ người có quyền người có nghĩa vụ khơng thi hành” 13 Trong lĩnh vực pháp lý Việt Nam đại, theo Bộ luật dân 2015 bảo lãnh hành vi pháp lý mang tính chất đối nhân (bảo đảm uy tín) Khái niệm bảo lãnh quy định Bộ luật Dân năm 2005 Bảo lãnh việc người thứ ba (say gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh 11 phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Điều 361) Như vậy, có định nghĩa khác nhìn cách chung nhất, bảo lãnh hiểu việc bên thứ ba cam kết với bên có quyền việc thực thay nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ với bên có quyền, vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ điều kiện cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo Điều 335 BLDS 2015 qui định: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh * Khái niệm bảo lãnh dự thầu Theo Điều Luật đấu thầu năm 2013 qui định bảo đảm dự thầu việc nhà thầu, nhà đầu tư thực biện pháp đặt cọc, ký quỹ nộp thư bảo lãnh tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thành lập theo pháp luật Việt Nam để bảo đảm trách nhiệm dự thầu nhà thầu, nhà đầu tư thời gian xác định theo yêu cầu hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu Bảo lãnh dự thầu ba hình thức bảo đảm dự thầu Như bảo lãnh dự thầu cam kết bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi) với bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu) để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu nhà thầu, nhà đầu tư (bên bảo lãnh) Trường hợp bên bảo lãnh vi phạm quy định dự thầu mà 12 không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài tham gia dự thầu bên bảo lãnh thực thay 1.2.2 Đặc điểm bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân: Bên nhận bảo lãnh trao quyền yêu cầu bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không trao quyền số tài sản cụ thể bên bảo lãnh Tuy nhiên, việc bảo đảm nghĩa vụ bên bảo lãnh dùng uy tín tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ tài sản cụ thể Vì trách nhiệm dân bên bảo lãnh pháp luật qui định rõ Điều 342 BLDS 2015: Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại - Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh dự thầu: Bên bảo lãnh (nhà thầu, nhà đầu tư), bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu) bên thứ ba (bên bảo lãnh – tổ chức tín dụng) Quan hệ bảo lãnh ln có xuất bên thứ ba, điều có nghĩa chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ln có ba bên, bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Các chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh dự thầu phải thỏa mãn yêu cầu chủ thể tham gia giao dịch dân Đối với chủ thể bảo lãnh, thường phải đảm bảo tiêu chí sau: Có uy tín có tài sản thuộc sở hữu bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh vừa có uy tín, vừa chứng minh lực tài để đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ 13 ... LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa 1.1.1 Khái niệm đấu. .. tắc pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 18 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa 21 1.4 Bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH DỰ THẦU TRONG ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 73 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh dự thầu đấu thầu mua sắm hàng hóa Việt Nam