Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú bắc kạn

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ QUANG TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ QUANG TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ QUANG TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: TS PHÍ THỊ HIẾU THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn" thực từ tháng 11/2016 đến tháng 9/2017 Tôi xin cam đoan: - Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lý đưa vào luận văn đảm bảo quy định - Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tác giả Lý Quang Tiến i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn"đến chúng tơi hồn thành phép bảo vệ luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 23 (2015 - 2017) trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tổ chức Chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Tâm lý Giáo dục; phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Phí Thị Hiếu tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy, cô giáo HSSV trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn; cán phòng Quản lý dạy nghề Sở LĐ-TB&XH Bắc Kạn; Cán bộ, giáo viên trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Bắc Kạn; Doanh nghiệp danh sách khảo sát tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình thu thập thơng tin để hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn, đồng nghiệp./ Xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tác giả Lý Quang Tiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động dạy nghề 12 1.2.2 Nhu cầu xã hội 13 1.2.3 Hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 14 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 15 1.3 Hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú 16 1.3.1 Mục tiêu dạy nghề 16 1.3.2 Nhu cầu xã hội thợ lành nghề 17 iii 1.3.3 Xây dựng mục tiêu đào tạo 17 1.3.4 Hoạt động giảng dạy giáo viên học tập, thực tập, thực hành học sinh 18 1.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề 19 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề 20 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú 20 1.4.1 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú với quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 21 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú 21 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường cao đẳng nghề 26 1.5.1 Chính sách quản lý vĩ mơ 26 1.5.2 Môi trường Kinh tế- Xã hội 26 1.5.3 Đặc điểm đặc thù nghề 27 1.5.4 Nhu cầu người học 28 1.5.5 Năng lực cán quản lý 29 1.5.6 Đội ngũ giáo viên, học sinh 30 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DTNT BẮC KẠN 32 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 32 2.1.2 Tổ chức khảo sát 33 2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 35 2.2.1 Thực trạng nhu cầu đào tạo nghề đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn 35 2.2.2 Thực trạng chương trình dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập, sở vật chất trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 37 iv 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 46 2.3.1 Thực trạng xây dựng mục tiêu dạy nghề 46 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 54 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập, thực hành học sinh 56 2.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề 60 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 63 2.5 Khả đáp ứng nhu cầu xã hội đội ngũ nhân lực kỹ thuật tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề DTNT Bắ c Kạn 66 2.6 Nhận xét chung 69 Kết luận chương 72 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT LÀNH NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DTNT BẮC KẠN 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 74 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 75 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 75 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 76 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 76 3.2.1 Đổi công tác tuyển sinh, hướng nghiệp điều chỉnh tiêu tuyển sinh dựa kết khảo sát nhu cầu xã hội học nghề 76 3.2.2 Tổ chức xây dựng điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 78 3.2.3 Đổi hoạt động dạy & học, tổ chức thực hành, thực tập 82 3.2.4 Tăng cường đầu tư khai thác có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 84 v 3.2.5 Hợp tác nhà trường với doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo dạy nghề 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp công tác quản lý hoạt động dạy nghề 89 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 90 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung CB Cán CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa CSSX Cơ sở sản xuất CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐT Đào tạo DTNT Dân tộc nội trú 16 GD Giảng dạy 17 GDĐT Giáo dục đào tạo 13 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 14 GDTX Giáo dục thường xuyên 15 GV Giáo viên 10 HĐH Hiện đại hóa 12 HS Học sinh 11 HSSV Học sinh sinh viên 19 KTX Ký túc xá 18 KT-XH Kinh tế- xã hội 20 LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh xã hội 22 NCKH Nghiên cứu khoa học 21 NCXH Nhu cầu xã hội 23 QLDN Quản lý dạy nghề 27 TBDN Thiết bị dạy nghề 26 TCN Trước công nguyên 25 THCS Trung học sở 24 THPT Trung học phổ thông 28 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Nhu cầu học nghề HS lớp HS lớp 12 36 Bảng 2.2a Ý kiến CBQL, GV đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập, CSVC trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 42 Bảng 2.2b Ý kiến HS học trường đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập, CSVC trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 43 Bảng 2.2c Ý kiến HS tốt nghiệp đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập, CSVC trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 44 Bảng 2.3a Ý kiến CBQL, GV đánh giáthực trạng xây dựng mục tiêu dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 48 Bảng 2.3b Ý kiến HS học trường đánh giáthực trạng xây dựng mục tiêu dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 49 Bảng 2.3c Ý kiến HS tốt nghiệp, đánh giáthực trạng xây dựng mục tiêu dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 50 Bảng 2.3d Ý kiến vấn DN đánh giáthực trạng xây dựng mục tiêu dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 52 Bảng 2.4 Ý kiến CBQL, GV đánh giáthực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 54 Bảng 2.5a Ý kiến CBQL, GV đánh giáthực trạng quản lý học hoạt động học tập, thực tập, thực hành HS trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 56 Bảng 2.5b Ý kiến HS học trường đánh giáthực trạng quản lý học hoạt động học tập, thực tập, thực hành HS trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 57 Bảng 2.5c Ý kiến HS tốt nghiệp đánh giá thực trạng quản lý học hoạt động học tập, thực tập, thực hành HS trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 58 Bảng 2.6a Ý kiến CBQL, GV đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT 60 v Bảng 2.6b Ý kiến HS học đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT 62 Bảng 2.7a Ý kiến CBQL, GV đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 64 Bảng 2.7b Ý kiến vấn DN đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 65 Bảng 2.8a Ý kiến CBQL, GV nhận định khả đáp ứng NCXH đội ngũ nhân lực kỹ thuật tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề DTNT Bắ c Kạn 67 Bảng 2.8b Ý kiến HS học nhận định khả đáp ứng NCXH đội ngũ nhân lực kỹ thuật tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề DTNT Bắ c Kạn 67 Bảng 2.8c Ý kiến HS tốt nghiệp nhận định khả đáp ứng NCXH đội ngũ nhân lực kỹ thuật tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề DTNT Bắ c Kạn 68 Bảng 2.8d Ý kiến phóng vấn DN nhận định khả đáp ứng NCXH đội ngũ nhân lực kỹ thuật tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề DTNT Bắ c Kạn 68 Bảng 3.2a Đánh giá CBQL GV biện pháp quản lý dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 91 Bảng 3.2b Đánh giá DN biện pháp quản lý dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 92 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm đánh giá biện pháp quản lý dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 92 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề 90 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề Đào tạo phát triền nguồn nhân lực coi động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực móng để giải triệt để đói nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, ổn định trị, xã hội thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững Đảng, Nhà nước có nhiều sách thể chế hố Hiến pháp Pháp luật để khuyến khích, ưu đãi phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo kinh tế thị trường, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp thiết Ở nước ta, Đảng Nhà nước có chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Trong đó, dạy nghề đào tạo theo "hướng cung", chưa bám sát nhu cầu xã hội Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Đại hội lần thứ IX Đảng (tháng 1/2011) xác định khâu đột phá chiến lược để bảo đảm đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.Tại Đại hội này, Đảng ta tiếp tục xác định người, nhân tố người năm nhân tố phát triển: “…phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; ba khâu đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…”; đồng thời 12 định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” Bước sang chế thị trường, đào tạo theo “hướng cung” khơng cịn phù hợp Với quy luật cung - cầu thị trường lao động; đào tạo phải theo "hướng cầu" để đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ đào tạo Theo chiến lược dạy nghề giai đoạn 2011-2020, đến năm 2020 dân số Việt Nam đạt 99 triệu người, có 50 triệu người có việc làm, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Do kinh tế cần có đội ngũ lao động có kiến thức, kỹ nghề với cấu trình độ phù hợp Điều địi hỏi dạy nghề phải thay đổi mạnh mẽ, phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu thiết doanh nghiệp Thực Nghị Đảng Nhà nước Giáo dục - Đào tạo công tác dạy nghề đồng thời chuẩn bị nguồn nhân lực lao động có lực, kỹ nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh Bắc Kạn Được quan tâm Bộ Lao động - Thương binh xã hội (LĐ-TB&XH), ban ngành Trung ương Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Kạn Trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn (DTNT) thành lập sở nâng cấp từ trường Trung cấp nghề Bắc Kạn Trong hệ thống sở dạy nghề, trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn có vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực thực nghiệp CNH, HĐH phát triển KT-XH địa phương (hiện tỉnh Bắc Kạn có 01 trường Cao đẳng nghề) Nhà trường tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, đào tạo trọng tâm nghề phục vụ trực tiếp cho phát triển sản xuất dịch vụ Tỉnh, dạy nghề cho xuất lao động, liên kết với trường cao đẳng, đại học để đào tạo liên thông Nhà trường góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu sản xuất đào tạo đội ngũ cán cấp xã đội ngũ cán bộ, viên chức trường mầm non Tỉnh Hoạt động đào tạo Nhà trường phần đáp ứng nhu cầu xã hội, nhiên cịn mang tính tự phát, khơng liên tục thiếu sở lý luận vững chắc, chưa có mơ hình liên kết hợp lý, dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội (NCXH) gặp nhiều khó khăn Để chuyển từ đào tạo theo hướng cung sang hướng cầu, phải đổi quản lý đào tạo để đáp ứng NCXH Cần có quan niệm đắn dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, nghiên cứu xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, khả thi để dạy nghề đáp ứng NCXH điều kiện Với lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài"Quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn" với mong muốn góp phần nâng cao hiệu đào tạo Nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề nhằm đáp ứng NCXH nhân lực lao động kỹ thuật lành nghề giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo, dạy nghề Trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn hạn chế định chưa bám sát NCXH.Nếu xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phù hợp thực cách đồng chất lượng dạy nghề nâng cao, đáp ứng NCXH nhu cầu sở sản xuất (CSSX) lực lượng lao động có kỹ nghề giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng nghề 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội lao động kỹ thuật lành nghề giai đoạn Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động dạy nghề hệ trung cấp đáp ứng NCXH đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn theo chức năng, nhiệm vụ nhà trường nội dung sau: Quản lý mục tiêu đào tạo nghề, quản lý hoạt động dạy giáo viên (GV); quản lý hoạt động học học sinh (HS); quản lý sở vật chất (CSVC), trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề - Đề tài sử dụng số liệu: Từ năm 2012 đến năm 2016 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát * Khách thể khảo sát: - Cán quản lý & giáo viên (CBQL, GV) 65 người (trong 50 CBQL, GV nhà trường); lại 15 CBQL, GV phòng Quản lý dạy nghề (QLDN) Sở LĐ-TB&XH Bắc Kạn CBQL, GV 04 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - Giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Na Rỳ, Ba Bể, Chợ Mới, Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, nhà trường liên kết dạy nghề - Học sinh (HS) trung cấp nghề trường HS tốt nghiệp 201 người (trong đó, HS tốt nghiệp 45 người) - Học sinh học lớp 44 trường THCS tỉnh Bắc Kạn (khảo sát 36 HS/ trường); Học sinh lớp 12 06 trường THPT tỉnh Bắc Kạn (khảo sát 75 HS/ trường) - Doanh nghiệp, sở sản xuất 07 đơn vị (Đại diện 01 DN/01 người) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa tài liệu, khái quát hóa tài liệu như: Những văn thể chủ trương đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, văn quy phạm pháp luật Bộ, Tổng cục dạy nghề, UBND tỉnh Bắc Kạn; cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Điều tra phiếu hỏi Chúng sửa dụng phương pháp để khảo sát khách thể cán quản lý, giáo viên; học sinh trung cấp nghề năm cuối; HS tốt nghiệp; DN, CSSX tiếp nhận sử dụng lao động HS trường thực trạng hoạt động dạy nghề, thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT,những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng NCXH trường cao đẳng nghề DTNT 7.2.2 Phương pháp vấn Chúng tiến hành trao đổi trực tiếp với số cán quản lý giáo viên có tâm huyết, có kinh nghiệm nhà trường; trao đổi trực tiếp với số Lãnh đạo quản lý sở sản xuất (CSSX ) & doanh nghiệp (DN) cần thiết quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng NCXH trường Cao đẳng nghề DTNT, thực trạng hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề DTNT,thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề DTNT,những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng NCXH trường cao đẳng nghề DTNT 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Được thực khâu lập đề cương, xây dựng phiếu hỏi, xử lý kết qủa điều tra, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng tác thức tốn thống kê để xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu thu thập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội lao động kỹ thuật lành nghề Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Kể từ buổi bình minh lịch sử lồi người, trải qua hành trình dài từ sống nguyên thủy đến thời kỳ đại ngày nay, tư tưởng quản lý sớm xuất Khổng Tử, người thày vĩ đại Nho học (551- 479 TCN) xem hành động dạy học quản lý nhằm tạo người quân tử, ông nhà giáo dục tổng kết nhiều kinh nghiệm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải luyện tập, phải hình thành nề nếp thói quen học tập Ở phương Tây, tư tưởng quản lý người yêu cầu người đứng đầu cai trị dân thể quan điểm Platon (427-347 TCN) Theo ơng, muốn trị nước phải biết đồn kết dân lại, phải dân Người đứng đầu phải hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ tham vọng vật chất, đặc biệt phải đào tạo kỹ lưỡng Từ cuối kỷ XIV, chủ nghĩa tư xuất vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm bật Cômenxki (1592 -1670) ông tổ giáo dục cận đại, theo ông nghề thầy giáo nghề vinh dự “Dưới ánh mặt trời khơng có nghề nghiệp cao q hơn” Ông đặt sở lý luận cho dân chủ giáo dục tiến sau hệ thống lý luận cịn giá trị tích cực, tiến nghiệp giáo dục đào tạo, giáo dục hệ trẻ xã hội văn minh đại Vào cuối kỷ XVII có nhà nghiên cứu quản lí tiêu biểu Rober Owen (1771-1858), F.Tay Lo (1856-1915) người coi “Cha đẻ Thuyết quản lí theo khoa học” Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất hàng loạt cơng trình với nhiều cách tiếp cận khác quản lí: Tính khoa học Nghệ thuật quản lí, động để thúc đẩy tổ chức phát triển, Trong lĩnh vực giáo dục, khoa học giáo dục thực biến đổi lượng chất Trong thời đại nay, quốc gia giới, đặc biệt nước coi giáo dục nhân tố quan trọng, có tính chất định đến phát triển kinh tế - xã hội hưng thịnh mình, ln đề cao cơng tác đào tạo nghề, có định hướng từ học sinh cịn học phổ thơng Như Mỹ, Đức, Nga … có cơng cụ tâm lý để kiểm tra phân hóa lực, hứng thú nhằm giúp trẻ phát triển hướng Ở Trung Quốc hay Thái Lan Inđơnêxia có mục tiêu khác nhằm phát triển giáo dục đào tạo nghề Ở Mỹ, đào tạo công nhân kỹ thuật trọng tiến hành từ cấp THPT phân ban vào trường dạy nghề cấp trung học, sở dạy nghề sau THPT Học sinh tốt nghiệp cấp chứng nhận, chứng công nhân lành nghề quyền học tiếp Ở công ty tư nhân lớn thường thành lập trường đào tạo nghề cơng ty để đào tạo cơng nhân cho đào tạo cho công ty khác theo hợp đồng Ở Pháp, vào kỷ XIX, xuất nhiều sách mang nội dung đề cập đến vấn đề phát triển đa dạng nghề nghiệp phát triển công nghiệp Ngay đó, người ta nhận thấy hệ thống nghề nghiệp phức tạp, chuyên mơn hóa vượt lên hẳn so với giai đoạn sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trên sở đó, nội dung sách khẳng định tính cấp thiết phải hướng nghiệp, trang bị cho hệ trẻ vào lao động sản xuất có nghề nghiệp phù hợp với lực xã hội Ở Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức, nhiều nhà giáo dục học tiếng thuộc tổ chức nghiên cứu lao động, kỹ thuật kinh tế hoạt động dạy nghề nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề nghiệp Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo nghề nghiệp, tạo điều kiện cho người học phát triển thành người trưởng thành sống lao động - xã hội Quán triệt quan điểm “Ba một” (Đào tạo, sản xuất, dịch vụ) đào nghề Trung Quốc nay, trường dạy nghề phải gắn bó chặt chẽ với sở sản xuất dịch vụ, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ở Inđônexia, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường thương mại tự ASEAN năm 2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề từ năm 1993 nghiên cứu phát triển mạnh Trong đó, kết hợp đào tạo nghề nhà trường với doanh nghiệp sản xuất quan tâm đặc biệt Ở Thái Lan, để có nhân lực kỹ thuật phục vụ doanh nghiệp sản xuất, họ tổ chức đào tạo nghề xưởng sản xuất Năm 1999, Chính phủ Thái Lan nghiên cứu xây dựng “Hệ thống hợp tác đào tạo nghề” (Cosperative training system) để giải tình trạng bất cập đào tạo nghề, sử dụng lao động hướng tới phát triển nhân lực kỹ thuật tương lai Jacques Delors, Chủ tịch ủy ban Quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO phân tích “Những trụ cột giáo dục” viết: “Học tri thức, học làm việc, học cách chung sống học cách tồn tại, bốn trụ cột mà ủy ban trình bày minh họa tảng giáo dục” Theo ông, vấn đề học nghề học sinh thiếu trụ cột giáo dục Ở nước Xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lý học X.I Arkhagenxki, X.IA Batusep, AE Klimov, T.V Cudrisep… góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cudrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX cịn mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Quá trình hình thành nghề lúc chia làm giai đoạn tách rời nhau, là: Giai đoạn dự định nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học sinh lĩnh hội có tính chất tái tạo tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối giai đoạn thực hóa phần hoạt động nghề Quan điểm theo T.V Cudrisep tạo khó khăn lớn trình học dạy nghề, trình đào tạo nghề trở nên áp đặt không thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề [dẫn theo 29] Trong xu tồn cầu hóa hội nhập nay, việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm đào tạo nghề nước giới vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề nước ta thực cần thiết cấp bách nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ sức đương đầu với cạnh tranh hợp tác 1.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ thời Vua Hùng dựng nước công tác đào tạo giáo dục trọng xã hội, người thời kỳ học nghề theo kiểu truyền miệng cầm tay việc Đến thời kỳ Bắc thuộc giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo lấy Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín làm trọng Sau thống đất nước năm 1975, hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hình thành rõ nét có điều luật quy định rõ ràng Điều 32 Luật Giáo dục năm 2005 quy định giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp thực từ đến năm người tốt nghiệp trung học sở, từ đến năm người tốt nghiệp phổ thông trung học dạy nghề năm sơ cấp từ đến năm trung cấp nghề cao đẳng nghề[20] Mỗi quốc gia dù mức độ phát triển vấn đề giáo dục đào tạo vấn đề chủ đạo, thúc đẩy phát triển KT - XH Trải qua nhiều biến động lịch sử quốc gia láng giềng có quan hệ với Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, chứng minh muốn phát triển cần phát triển giáo dục đào tạo (GDĐT) đặc biệt đào tạo đáp ứng NCXH, đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: Trong luận văn “Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tác giả Phan Chính Thức sâu nghiên cứu đề xuất khái niệm, sở lý luận dạy nghề, lịch sử dạy nghề giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta [24] Tác giả Nguyễn Viết Sự có nghiên cứu cơng phu về“Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp” Trong nghiên cứu này, tác giả nhận diện vấn đề tồn phổ biến hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy, khả thích ứng với mơi trường làm việc, tác phong nghề nghiệp, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp [23] Tác giả Nguyễn Văn Lê, chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước đề tài đề cập đến tảng phát triển nguồn nhân lực vào CNH - HĐH đất nước, cho rằng: "Nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp tảng để phát triển nguồn nhân lực vào CNH - HĐH đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược"[18] ... nhu cầu xã hội lao động kỹ thuật lành nghề Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1... Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu. .. dạy nghề 20 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú 20 1.4.1 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú với quản

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan