Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ở việt nam

20 0 0
Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PH¸P LUËT VÒ B¶O HIÓM THU NHËP §èI VíI NG¦êI CAO TUæI ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PH¸P[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PHáP LUậT Về BảO HIểM THU NHậP ĐốI VớI NG¦êI CAO TI ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PH¸P LT VỊ BảO HIểM THU NHậP ĐốI VớI NGƯờI CAO TUổI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Minh Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Ngƣời cao tuổi bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 1.1.1 Ngƣời cao tuổi 1.1.2 Bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 12 1.2 Pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 20 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 20 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 24 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 39 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 39 2.1.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 39 2.1.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 44 2.1.3 Mức lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 2.1.4 Điều chỉnh lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội bắt buộc 52 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn thực 54 2.2.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 2.2.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 57 2.2.3 Mức lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tự nguyện 58 2.2.4 Điều chỉnh lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tự nguyện 59 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm hƣu trí bổ sung thực tiễn thực 61 2.3.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 62 2.3.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 63 2.3.3 Mức hƣởng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 64 2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 69 3.1.1 Khắc phục bất cập quy định hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 69 3.1.2 Bảo đảm phù hợp với nhu cầu đời sống ngƣời cao tuổi 69 3.1.3 Bảo đảm thực sách an sinh xã hội Đảng Nhà nƣớc giai đoạn 70 3.1.4 Bảo đảm phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia giới 73 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 74 3.2.1 Mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội 74 3.2.2 Điều chỉnh cách tính lƣơng hƣu theo nguyên tắc cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững 79 3.2.3 Cần bổ sung quy định liên quan đến việc tạo điều kiện hỗ trợ việc làm cho ngƣời cao tuổi 81 3.2.4 Xây dựng quy định hồi tố áp dụng cho trƣờng hợp ngƣời tham gia bảo hiểm sau thực hƣởng bảo hiểm lần nhƣng có nguyện vọng nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu 82 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHHT Bảo hiểm hƣu trí BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội CNTT Công nghệ thông tin HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế KNLĐ Khả lao động NCT Ngƣời cao tuổi NSNN Ngân sách Nhà nƣớc Nghị số 21- Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính NQ/TW trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT Nghị số 28- Nghị số ghị số 28-NQ/TW ngày 19/5/2018 NQ/TW Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 cải cách sách BHXH NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy luật tự nhiên, tác động trình lão hóa khiến ngƣời già yếu, sức khỏe suy giảm, bệnh tật ngày nhiều dẫn đến việc ngƣời dần khả lao động không đảm bảo đƣợc thu nhập Trong nhu cầu sinh hoạt, khám chữa bệnh khơng khơng giảm mà cịn có chiều hƣớng gia tăng Nếu khơng có tiền bạc, cải tích lũy cịn trẻ khơng đƣợc giúp đỡ từ gia đình, cộng đồng NCT khó bảo đảm đƣợc sống hàng ngày Cùng với khoa học - công nghệ ngày phát triển, dẫn tới thành tựu vƣợt bậc kinh tế, xã hội, với tiến y học làm cho tuổi thọ trung bình ngƣời tăng nhanh Nếu khơng có thu nhập ổn định già, ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn việc bảo đảm trì đƣợc sống hàng ngày Ngƣời cao tuổi đối tƣợng yếu dễ bị tổn thƣơng thay đổi sức khỏe thể chất tinh thần, thay đổi tâm sinh lý, lao động - thu nhập, quan hệ xã hội sống gặp nhiều khó khăn Chính vậy, việc gia tăng số lƣợng ngƣời cao tuổi tác động lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ hệ thống chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm hƣu trí, việc làm, tâm lý, Trƣớc tình trạng đó, tổ chức quốc tế nhƣ quốc gia, từ lâu trọng ban hành sách pháp luật BHXH nhằm giải kịp thời phù hợp với nhu cầu bảo đảm thu nhập, bảo đảm sống cho ngƣời cao tuổi Do trình lão hóa sâu, sức khỏe ngày suy giảm, nên nhu cầu NCT nhu cầu thu nhập bảo đảm đời sống quan trọng Bảo hiểm thu nhập nắm vai trị vơ quan trọng, sở đảm bảo sống cho NCT họ hết tuổi lao động với nguồn lƣơng hƣu hàng tháng, NCT có thu nhập, ổn định sống sinh hoạt ngày, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, sách bảo đảm thu nhập nói chung chế độ hƣu trí nói riêng bƣớc đƣợc xây dựng, ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tế đất nƣớc thông lệ quốc tế, dần khẳng định phát huy vai trò trụ cột hệ thống ASXH Đặc biệt với đời Luật BHXH năm 2014 với nhiều điểm mới, tiến so với quy định trƣớc Mặc dù vậy, qua năm triển khai thực hiện, số quy định bảo hiểm hƣu trí bộc lộ số bất cập hạn chế, chƣa tạo đƣợc đồng thuận cao xã hội nhƣ: Việc mở rộng đối tƣợng tham gia vào hệ thống BHXH dƣới mức tiềm năng, độ bao phủ BHXH tăng chậm; việc thay đổi cơng thức tính lƣơng hƣu lao động nữ nghỉ hƣu năm 2018 tạo tâm lý so sánh lao động nữ lao động nam, lao động nữ nghỉ hƣu trƣớc sau ngày 01/01/2018; việc điều chỉnh tăng lƣơng hƣu qua năm phát sinh nhiều bất cập cần nghiên cứu xử lý sớm; lƣơng hƣu số nhóm đối tƣợng thấp mức tiền lƣơng sở, khoảng cách ngƣời có mức lƣơng hƣu thấp cao q xa, ngồi cịn có phân biệt cách tính lƣơng hƣu khu vực ngồi nhà nƣớc; quỹ hƣu trí tử tuất có nguy cân đối dài hạn Việc đánh giá khách quan, toàn diện bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi thông qua loại hình BHXH nƣớc ta nay, tìm bất cập, hạn chế thực tiễn triển khai, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện sách dài hạn, ổn định dƣ luận xã hội, tạo lòng tin nhân dân mối quan tâm lớn quan xây dựng, tổ chức thực sách BHXH, tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thu nhập người cao tuổi Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực BHXH, tác giả đƣợc biết đến số đề án, đề tài, cụ thể là: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành“Thực trạng đời sống người nghỉ hưu, giải pháp cung cấp dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người nghỉ hưu” Tiến sĩ Phạm Đình Thành, Viện khoa học BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm (năm 2013) Đề tài hệ thống hóa vấn đề ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu Làm rõ vị trí, vai trò nhƣ nhu cầu dịch vụ ngƣời cao tuổi Qua kết điều tra, khảo sát, đề tài phân tích nhu cầu ngƣời cao tuổi việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe… Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời nghỉ hƣu Việt Nam - Đề án cải cách sách BHXH Chính phủ giao Bộ LĐ-TB&XH chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành chuyên gia xây dựng trình Hội nghị Trung ƣơng 7, khóa XII tháng 5/2018 với nhiều điểm tiến mang tính đột phá, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nhƣ xây dựng hệ thống BHXH đa tầng, hƣớng tới phổ cập toàn dân, tuân thủ nguyên tắc đóng- hƣởng chia sẻ rủi ro; điều chỉnh tuổi nghỉ hƣu nhằm ứng phó với q trình già hóa dân số; rút ngắn điều kiện thời gian tham gia BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu; thu hẹp khoảng cách chênh lệch lƣơng hƣu nhóm đối tƣợng thông qua không điều chỉnh theo tỷ lệ đồng đều; đảm bảo an toàn quỹ BHXH dài hạn Đề án đƣợc Hội nghị trung ƣơng 7, khóa XII thông qua việc ban hành Nghị số 28-NQ/TW - “Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật bảo hiểm xã hội”, TS Bùi Ngọc Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013 - “Cải cách Luật bảo hiểm xã hội để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi”, Đặng Nhƣ Lợi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014 - Luận văn “Chế độ hưu trí quy định Luật Bảo hiểm xã hội Thực trạng thành phố Hà Nội”, Th.S Nguyễn Thế Mừng, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, 2015 - Luận văn “Chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Việt Nam nay”, Th.S Hà Thị Hiền, Học viện khoa học xã hội, 2018 Tất công trình tập trung nghiên cứu vấn đề chế độ hƣu trí Luật bảo hiểm xã hội thời kỳ Tuy nhiên, góc độ chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc vấn đề bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, từ làm sở để hồn thiện chế độ hƣu trí Luật bảo hiểm xã hội Nhƣ việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam” cần thiết vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi, đánh giá toàn diện thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi thực tiễn thực bảo hiểm thu nhập, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi; pháp luật bảo hiểm đảm bảo thu nhập NCT số quốc gia giới từ rút học Việt Nam; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn thực quy định bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi nƣớc ta - Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nhƣ nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi nƣớc ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định hành pháp luật Việt Nam bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi, cụ thể quy định Bộ luật lao động năm 2012, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 văn hƣớng dẫn Bên cạnh luận văn cịn nghiên cứu số quy định ILO pháp luật số quốc gia giới bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm thu nhập NCT luận văn đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ pháp lý quy định nội dung BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHXH bổ sung, quy định khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo hiểm thu nhập NCT; - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu chủ yếu phạm vi quy định pháp luật BHXH Việt Nam Bên cạnh nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu, luận văn nghiên cứu số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới có điểm tiến thực thành công chế độ bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành, so sánh số nội dung pháp luật hành với quy định giai đoạn trƣớc vấn đề bảo hiểm thu nhập NCT - Phạm vi nội dung: pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT bao gồm tổng hợp quy định Nhà nƣớc đối tƣợng tham gia, mức đóng, mức hƣởng, chế độ, quyền lợi, quy định khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT Luận văn khơng nghiên cứu trình tự thủ tục thực bảo hiểm, giải tranh chấp bảo hiểm thu nhập NCT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác -Lênin vật lịch sử vật biện chứng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, đặc biệt sách bảo hiểm thu xã hội có bảo hiểm thu nhập NCT - Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ngành luật học nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phân tích, so sánh, so sánh luật học, chứng minh, tổng hợp, dự báo khoa học Trong trình triển khai thực luận văn, tuỳ yêu cầu nội dung vấn đề đặt mà kết hợp đan xen phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi vấn đề đƣợc quốc gia giới đặc biệt quan tâm Nghiên cứu góp phần làm rõ số vấn đề lý luận bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Cụ thể nêu rõ khái niệm bảo hiểm thu nhập NCT, khái niệm pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT; luận giải rõ khái niệm NCT, đặc điểm NCT, vai trò với nguyên tắc nội dung điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT Làm số khái niệm, luận giải rõ nội dung pháp luật bảo hiểm thu nhập, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn thực hiên, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao việc thực quy định pháp luật hành bảo hiểm thu nhập NCT Các kiến nghị có giá trị tham khảo đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoạch định sách, pháp luật, nhƣ việc thực quy định pháp luật BHXH nói chung, pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Ngƣời cao tuổi bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 1.1.1 Người cao tuổi 1.1.1.1 Khái niệm Trên giới có nhiều thuật ngữ ngƣời cao tuổi Thuật ngữ dùng để mô tả ngƣời cao tuổi đa dạng, kể tài liệu quốc tế, bao gồm: “người cao tuổi”, “người già”, “người già cả”, “thế hệ thứ ba” “người c tuổi” "older persons", "the aged", "the elderly", "the third age", "the ageing") Tuy nhiên, thuật ngữ “ngƣời cao tuổi” (older person), đƣợc sử dụng Nghị 47/5 48/98 Đại hội đồng, đƣợc sử dụng rộng rãi thƣờng dùng ngƣời từ 60 tuổi trở lên [13], sau đƣợc phổ biến văn kiện tổ chức quốc tế nhƣ quốc gia giới Trên phƣơng diện y học, ngƣời già ngƣời có suy thối tự nhiên tế bào nhƣ: tóc bạc, da nhăn nheo, bắp giảm nhƣng trí nhớ dài hạn mức độ cao; chức thể bị suy giảm nhiều Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới (WHO), ngƣời cao tuổi ngƣời từ 65 tuổi trở lên [45] Có thể thấy ngƣời cao tuổi ngƣời lực bị suy giảm, nhƣng họ ngƣời có tri thức, kỹ chuyên môn kinh nghiệm sống cao Đó đƣợc xem ƣu điểm đƣợc trì phát huy ngƣời cao tuổi, điều đƣợc Liên hợp quốc nhận định: “ nghiên cứu khoa học bác bỏ nhiều định kiến suy giảm hiển nhiên đảo ngƣợc gắn với tuổi tác” cần đƣợc “đánh giá cao đóng góp ngƣời cao tuổi cho xã hội” [34] Trong Bình luận chung số năm 1995 quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ngƣời cao tuổi xác định ngƣời cao tuổi từ 60 tuổi [6] Tuy nhiên Công ƣớc số 128 năm 1967 trợ cấp khuyết tật, trợ cấp tuổi già trợ cấp ngƣời sống sót (Convertion C128 – Invalidity, Old-Age and Survivor‟ Benefits Convention, 1967), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại xác định tuổi già 65 [44] Cụ thể Điều 15 Công ƣớc số 128 năm 1967: “Độ tuổi quy định không 65 Tuy nhiên, quan có thẩm quyền quy định độ tuổi cao hơn, theo tiêu nhân khẩu, kinh tế xã hội thích hợp đƣợc số liệu thống kê chứng minh” Ngƣời cao tuổi ngƣời nằm độ tuổi đƣợc pháp luật ngƣời cao tuổi xác định Việc xác định độ tuổi ngƣời cao tuổi phụ thuộc vào điều kiện phát triển quốc gia Đối với nƣớc phát triển, điều kiện phúc lợi xã hội nhƣ phát triển y học, thêm vào lợi khác mơi trƣờng xã hội nên ngƣời dân có sức khỏe tốt đóng góp cho xã hội kể độ tuổi cao Còn nƣớc phát triển độ tuổi đƣợc xem “ngƣời cao tuổi” có xu hƣớng cao nƣớc phát triển Chẳng hạn, nhiều nƣớc châu Âu quy định ngƣời cao tuổi ngƣời từ 65 tuổi trở lên; số nƣớc châu Phi đƣợc xem ngƣời cao tuổi vào khoảng 50 tuổi trở lên Còn nƣớc phát triển ví dụ nhƣ Việt Nam, Trung Quốc, quy định ngƣời cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Ở hầu hết nƣớc phát triển, từ 65 tuổi trở lên đƣợc coi ngƣời cao tuổi Nhƣng nhiều nƣớc phát triển mốc tuổi lại khơng phù hợp Hiện chƣa có tiêu chuẩn thống độ tuổi ngƣời cao tuổi tất quốc gia giới Tuy nhiên, Tổ chức Liên hợp quốc chấp nhận mốc để định dân số già từ 60 tuổi trở lên, phân thành ba nhóm: Sơ lão (từ 60 đến 69 tuổi), trung lão (từ 70 đến 79 tuổi) đại lão (từ 80 tuổi trở lên) [2] Ở Việt Nam, khái niệm ngƣời cao tuổi đƣợc sử dụng hiểu khác ngành Cụ thể, Bộ luật lao động năm 2012 sử dụng thuật ngữ “ngƣời lao động cao tuổi”, theo ngƣời lao động cao tuổi ngƣời tiếp tục lao động sau độ tuổi 60 nam sau 55 tuổi nữ [7] Còn theo phạm vi luật chuyên ngành ngƣời cao tuổi đƣợc pháp luật Việt Nam quy định Luật Ngƣời cao tuổi năm 2009 Theo đó, khái niệm ngƣời cao tuổi đƣợc quy định Điều 2: “Ngƣời cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Nhƣ vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam ngƣời cao tuổi ngƣời có quốc tịch Việt Nam, khơng phân biệt tơn giáo, giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, đủ 60 tuổi trở lên Việc sử dụng thuật ngữ mốc tuổi này, Luật Ngƣời cao tuổi năm 2009 phù hợp với quy định Tổ chức Liên hợp quốc đặc điểm sinh học, trình lão hóa, tuổi thọ đời sống ngƣời Việt Nam nay, sở mặt lý luận để Đảng Nhà nƣớc định hƣớng đề sách bảo hiểm xã hội phù hợp hợp nhằm bảo quyền lợi cho ngƣời cao tuổi Với mục đích trên, khái niệm “ngƣời cao tuổi” Luật Ngƣời cao tuổi năm 2009 khác với khái niệm ngành luật khác nhƣ ngƣời lao động cao tuổi, ngƣời già, ngƣời già yếu, 1.1.1.2 Đặc điểm người cao tuổi Xét phương diện y học, người cao tuổi người bước vào giai đoạn lão hóa sâu Thể chất ngƣời giai đoạn bị suy giảm, hạn chế chức năng, nguy đau ốm theo mà ngày tăng, phần lớn tình trạng suy giảm ngƣời cao tuổi phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi cao thể trạng ngƣời cao tuổi đi, tỷ lệ mắc bệnh lớn Hiện nay, ngƣời cao tuổi bên cạnh phải chịu bệnh q trình lão hóa gây NCT phải chịu bệnh phát sinh thay đổi lối sống dƣới tác động phát triển kinh tế xã hội Qua nghiên cứu 10 cho thấy, NCT thƣờng mắc bệnh xƣơng khớp, tim mạch, huyết áp , bệnh phát sinh thay đổi lối sống nhƣ tinh thần bị sa sút, trầm cảm; NCT mắc bệnh việc điều trị lâu nhóm tuổi khác Bên cạnh đó, tuổi NCT ngày tăng nguy khuyết tật tăng, khuyết tật thƣờng thấy NCT thị lực bị giảm bị thị lực, thính lực bị giảm nhiều Tình trạng làm cho NCT cảm thấy tự ti giảm giao tiếp xã hội Ở Việt Nam, thể chất NCT chƣa thật đƣợc khỏe mạnh nhƣ mong muốn Theo báo cáo năm 2006 việc đánh giá sức khỏe thân ngƣời cao tuổi tốt dừng lại 5,7%, đánh giá sức khỏe lên đến 22,9% [43] Tuổi thọ trung bình NCT Việt Nam cao nhiên sức khỏe lại thấp, có khoảng 67,2% NCT có tình trạng sức khỏe yếu yếu, có nhiều ngƣời mắc bệnh nan y Khoảng 95% NCT có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây truyền; trung bình ngƣời cao tuổi Việt Nam mắc bệnh [22] Xét phương diện tâm lý, người cao tuổi thường c tâm lý khơng ổn định Bên cạnh việc chăm sóc thể chất cho ngƣời cao tuổi vấn đề tâm lý ngƣời cao tuổi cần đƣợc quan tâm ý Khi tuổi cao, ngƣời cao tuổi suy nghĩ nhiều, từ mang theo nỗi lo lắng ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe ngƣời già Ngƣời cao tuổi thƣờng có tâm lý khơng ổn định Khi thể già yếu, quan bận thể bị lão hóa, kèm theo tinh thần bị lão hóa, có biểu thay đổi rõ rệt suy nghĩ, lối sống nhƣ cách giải vấn đề Trạng thái tâm lý ngƣời cao tuổi không phụ thuộc vào thân họ mà cịn phụ thuộc vào mơi trƣờng xã hội, quan trọng môi trƣờng gia đình Theo nghiên cứu tâm lý học NCT, bƣớc sang giai đoạn tuổi già, ngƣời cao tuổi thƣờng thay đổi tâm sinh lý thất thƣờng nhƣ hay hoài niệm khứ, 11 dễ tủi thân, lo lắng Chính vậy, gia đình xã hội cần quan tâm, lo lắng cho ngƣời cao tuổi hơn, thƣờng xun trị chuyện, có sách chăm lo, bảo đảm quyền lợi cho ngƣời cao tuổi Xét phương diện kinh tế - xã hội, thấy nguồn sống NCT Việt Nam đa dạng, từ lao động thân NCT (30%), lƣơng hƣu trợ cấp cải tích lũy từ cịn trẻ cháu chu cấp (39,3%) Có khác biệt đáng kể NCT thành thị nông thôn nguồn sống từ lƣơng hƣu, trợ cấp tự lao động để kiếm sống Lƣơng hƣu trợ cấp nguồn sống 35,6% NCT thành phố, có 21,9% NCT nơng thôn đƣợc hƣởng lƣơng hƣu trợ cấp Tự lao động để kiếm sống cách 35,2% NCT nơng thơn, có 17,5% NCT thành phố phải làm nhƣ NCT thành thị có lƣơng hƣu/trợ cấp tích lũy cao 1,5 lần so với NCT nông thôn, ngƣợc lại nguồn sống NCT nông thơn từ lao động cao gấp lần NCT thành thị [27] Tuy nhiên dù NCT thành thị hay nơng thơn thì, qua đặc điểm sinh lý nhƣ tâm lý nói thấy đƣợc độ tuổi NCT bị suy giảm dần khả lao động Thể lực với trí lực giảm sút, khơng cịn đƣợc minh mẫn khiến NCT gặp nhiều khó khăn việc thực công việc lao động sản xuất kinh doanh Theo đó, tuổi tăng thu nhập NCT ngày thấp khơng có thu nhập Chính vậy, vấn đề đảm bảo thu nhập cho NCT vấn đề đƣợc quốc gia giới quan tâm 1.1.2 Bảo hiểm thu nhập người cao tuổi 1.1.2.1 Khái niệm bảo hiểm thu nhập người cao tuổi Con ngƣời sinh có nhu cầu nhƣ ăn, mặc, nhằm thỏa mãn nhu cầu đó, ngƣời phải lao động để làm sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu thân Đặc biệt, ngƣời già yếu, bị suy giảm khơng cịn khả lao động, thu nhập họ bị 12 giảm sút nhƣng nhu cầu thiết yếu không mà đi, ngƣợc lại tăng lên, chí cịn xuất thêm nhu cầu nhƣ chi phí khám chữa bệnh Chính việc đảm bảo đƣợc thu nhập cho họ giai đoạn điều vô quan trọng Với mục đích mà lịch sử phát triển hình thức đảm bảo thu nhập cho ngƣời cao tuổi có BHXH Bảo hiểm hƣu trí chế độ đƣợc quan tâm thực sớm Với mục đích nhằm khắc phục rủi ro, giảm bớt khó khăn cho thân gia đình ngồi việc tự thân khắc phục bên cạnh ngƣời lao động cịn cần đƣợc nhận bảo trợ xã hội, bảo đảm Nhà nƣớc Sự tƣơng trợ dần đƣợc mở rộng phát triển dƣới nhiều hình thức khác Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống BHXH có sở để hình thành phát triển Q trình cơng nghiệp hóa làm cho đội ngũ ngƣời làm công ăn lƣơng tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động làm thuê đem lại Sự hụt hẫng tiền lƣơng trƣờng hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già…, trở thành mối đe doạ sống bình thƣờng ngƣời khơng có nguồn thu nhập khác tiền lƣơng Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc ngƣời làm cơng ăn lƣơng tìm cách khắc phục hành động tƣơng thân, tƣơng (lập quỹ tƣơng tế, hội đồn…); đồng thời, địi hỏi giới chủ Nhà nƣớc phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ Năm 1850, lần Đức, nhiều bang thành lập quỹ ốm đau u cầu cơng nhân phải đóng góp để dự phịng bị giảm thu nhập bệnh tật Từ đó, xuất hình thức bắt buộc đóng góp Lúc đầu có giới thợ tham gia, hình thức bảo hiểm mở rộng cho trƣờng hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, BHXH 13 ... pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Ngƣời cao tuổi bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 1.1.1 Người. .. LUẬT BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Ngƣời cao tuổi bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 1.1.1 Ngƣời cao tuổi 1.1.2 Bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 12 1.2 Pháp luật. .. THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...