Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 huyện đại từ tỉnh thái nguyên

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 5 huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ONG THỊ VÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ONG THỊ VÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC GS TSKH Nguyễn Văn Hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn theo quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học vấn đề liên quan tới cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Ong Thị Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến GS TSKH Nguyễn Văn Hộ suốt thời gian tiến hành nghiên cứu vấn đề tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; khoa Sau đại học; Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; cấp quản lý, thầy cô giáo học sinh số trường Tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Ong Thị Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………iv Danh mục bảng biểu………………………………………………………… v Danh mục sơ đồ, biểu đồ…………………………………………………… vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.2.2 Phương pháp dạy học trải nghiệm 15 1.3 Một số vấn đề phương pháp dạy học trải nghiệm 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.1 Đặc điểm phương pháp dạy học trải nghiệm 18 1.3.2 Bản chất phương pháp dạy học trải nghiệm 24 1.4 Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 26 1.4.1 Khái quát vị trí, vai trị mục tiêu dạy học mơn đạo đức lớp Tiểu học 26 1.4.2 Nội dung môn đạo đức lớp tiểu học 28 1.4.3 Một số phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học môn đạo đức lớp 30 1.4.4 Một số đặc điểm học sinh tiểu học ảnh hưởng tới trình học tập trải nghiệm 30 1.4.5 Mơ hình dạy học trải nghiệm 33 1.4.6 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN ĐẠI TỪ - T THÁI NGUYÊN 40 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Vài nét khái quát số trường Tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 40 2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 42 2.2.1 Thực trạng nhận thức phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 42 2.2.2.Thực trạng vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 56 2.2.4 Những khó khăn GV vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 60 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 67 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung môn đạo đức lớp 67 3.1.2 Đảm bảo khai thác tối đa lực khám phá cá nhân học sinh 67 3.1.3 Đảm bảo phát huy tối đa lực học tập cá nhân học sinh trình thực nhiệm vụ trải nghiệm 68 3.1.4 Đảm bảo thống vai trị chủ thể tích cực, tự giác học tập học sinh vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên 69 3.2 Các biện pháp vận dụng hiệu phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 70 3.2.1.Giáo viên cần nâng cao nhận thức việc vận dụng PPDH trải nghiệm môn đạo đức cho học sinh Trường tiểu học 70 3.2.2 GV tự trang bị trau dồi kiến thức chuyên môn phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn đạo đức lớp nói chung PPDH trải nghiệm nói riêng 72 3.2.3 Giáo viên cần tăng cường hoạt động trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 73 3.2.4 Đề xuất xây dựng quy trình dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp 80 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 80 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 80 3.3.3 Đối tượng tiến hành khảo nghiệm 80 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 81 3.3.5 Kết khảo nghiệm 81 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 83 3.4.3 Nội dung thử nghiệm 84 3.4.4 Quy trình thực nghiệm 84 3.4.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 85 3.4.6 Xử lý kết thực nghiệm 86 3.4.7 Phân tích kết thực nghiệm 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv vii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sư phạm PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học GD & ĐT Giáo Dục Đào Tạo PT DH Phương tiện dạy học PTKTDH Phương tiện kỹ thuật dạy học CSVC Cơ sở vật chất TBDH Thiết bị dạy học TTN Trước thực nghiệm STN Sau thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1a Quan điểm CBQL, GV khái niệm trải nghiệm 43 Bảng 2.1b Quan điểm CBQL, GV khái niệm PPDH trải nghiệm 44 Bảng 2.2 Nhận thức vai trị PPDHTN DH mơn đạo đức lớp 46 Bảng 2.3 Nhận thức chất PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học 47 Bảng 2.4 Nhận thức đặc điểm PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học 49 Bảng 2.5 Nhận thức ưu điểm PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 51 Bảng 2.6 Quy trình vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 53 Bảng 2.7.Các PPDH dạy học môn Đạo đức lớp 54 Bảng 2.8 Các HTTC dạy học trải nghiệm môn Đạo đức lớp 55 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 56 Bảng 2.10.Khó khăn GV vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 60 Bảng 3.1: Đánh giá GV CBQL mức độ phù hợp tính khả thi biện pháp vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 81 Bảng 3.2 Phân phối tần số tần suất điểm học tập môn Đạo đức học sinh TTN 88 Bảng 3.3.Tổng hợp kết học tập học sinh TTN 88 Bảng 3.4 Phân phối tần số tần suất điểm học tập môn Đạo đức học sinh STN 89 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập học sinh STN 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình dạy học trải nghiệm - John Dewey Sơ đồ 1.2 Mơ hình dạy học trải nghiệm – David Kolb 36 Sơ đồ 1.3 Quy trình DHTN DH môn đạo đức cho học sinh lớp 75 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đổ đánh giá kết nhận thức lớp TN ĐC 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải không ngừng đổi để phù hợp với giới quốc gia khu vực Mặt khác, bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam cịn có bất cập chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu gây nên tình trạng thụ động học tập học sinh dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Học sinh lơi cuốn, động viên, khích lệ để hứng thú, tự giác học tập dẫn đến tình trạng chán học, bỏ học số phận học lực yếu Cùng với nhiều nguyên nhân, tình trạng trở nên gay gắt, khó khắc phục cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp dạy học trải nghiệm coi “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động học tập lĩnh hội tri thức người học Trên giới, dạy học qua trải nghiệm sử dụng rộng rãi phổ biến tất cấp học, bậc học Nhưng Việt Nam, phương pháp dạy học qua trải nghiệm mẻ chưa áp dụng rộng rãi Học cần đôi với hành Thực hành cách học hiệu nhanh nhất, đặc biệt trẻ em Học tập trải nghiệm phương pháp học người học coi trung tâm, tự khám phá vấn đề hướng dẫn GV để có kiến thức kinh nghiệm mong muốn Ở nhà trường phổ thơng, mơn đạo đức giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tương lai đất nước Dạy học môn đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp đến học sinh, nhằm làm cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp cho học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen, hành vi ứng xử Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mức mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân người chung quanh cá nhân Vì vậy, dạy học môn đạo đức cho học sinh tiểu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng bậc tiểu học bậc học tảng Sự phát triển nhân cách học sinh bắt nguồn từ môi trường Các nề nếp, thói quen, cử hành vi xây dựng từ Dạy học môn đạo đức cho học sinh tiểu học không nên mớ lý thuyết xuông, bảo em phải làm này, làm mà cần phải có trải nghiệm thực tế để rút học kinh nghiệm uốn nắn, điều chỉnh hành vi sai lệch cho trẻ Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học trải nghiệm thực tiễn dạy học môn Đạo đức số trường Tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, tiến hành đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng quy trình phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Phương pháp dạy học trải nghiệm nằm nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Đối với trường Phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khu vực miền núi nhiều khó khăn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên muốn nâng cao hiệu dạy học cần phải trọng tới “đổi phương pháp dạy học”, giáo viên phải tổ chức dạy học trải nghiệm học sinh phải tham gia trải nghiệm Trong đó, môn đạo đức lớp môn học thiên giáo dục nhân cách lý thuyết khoa học Vì vậy, giáo viên xây dựng quy trình vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm hồn chỉnh đồng thời thiết kế tình dạy học trải nghiệm phong phú việc “Vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” giúp học sinh hứng thú học tập, có khả giải vấn đề, xử lý tình gặp phải học tập sống cách chủ động Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học 5.2 Phân tích thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, sử dụng ba nhóm phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sưu tầm tài liệu, nguồn thơng tin sách, báo, internet, tạp chí khoa học giáo dục có liên quan đến sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm, phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Tiến hành khái quát, phân tích tổng hợp, xây dựng thành sở lý luận đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1.Phương pháp quan sát Quan sát dạy môn đạo đức giáo viên số trường Tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ - T Thái Nguyên quan sát hành vi ứng xử học sinh thông qua hoạt động học tập lớp, hoạt động chơi, giao tiếp với thầy cô, bạn bè người xung quanh …, nhằm thu thập thông tin cần thiết để đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi cho giáo viên cán quản lý nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 6.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành vấn, trao đổi với số giáo viên cán quản lý trường Tiểu học Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên để làm rõ kết thu từ phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia vấn đề xây dựng đề cương, bảng hỏi toàn tiến trình nghiên cứu đề tài 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu thu trình khảo sát để phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.2.6 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu trình nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thu sau khảo sát, phân tích thực trạng sử dụng “phương pháp dạy học trải nghiệm” cho học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc thành phần: - Phần I: Mở đầu - Phần II : Nội dung gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học + Chương 2: Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên + Chương 3: Biện pháp vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên - Phần III: Kết luận khuyến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Trên giới, phương pháp dạy học trải nghiệm nhà giáo dục nghiên cứu từ cuối kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX Các công trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vai trị chất phương pháp dạy học trải nghiệm áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm để giảng dạy khóa học cho sinh viên trường đại học Các cơng trình khẳng định nhấn mạnh vai trò phương pháp dạy học trải nghiệm Qua đó, nhận thấy phương pháp dạy học trải nghiệm có nhiều ưu điểm nhiều tác giả giới nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến trào lưu đổi dạy học nhóm tác giả người Nga Lý thuyết dạy học nhà tâm lý học L.X Vưgotxki ( 1896 – 1943) người sáng tạo lý thuyết “Vùng cận phát triển” Đây khái niệm khu vực kinh nghiệm cá nhân tác động lớn tới trường phái giáo dục đại Theo ông, chế việc học chế kết hợp học cá nhân học hợp tác, truyền đạt kinh nghiệm xã hội thầy đến trò trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn trị với trị Đây quan điểm dạy học tương tác phát triển L.X Vưgốtxki, mở trào lưu dạy học “ phương pháp dạy học tích cực” John Dewey (1859 - 1952) “ Kinh nghiệm Giáo dục” [11] làm sáng tỏ ý nghĩa kinh nghiệm cá nhân mối quan hệ kinh nghiệm cá nhân người học với hoạt động dạy học Zadek Kurt Lewin với nghiên cứu có liên quan đến phương pháp dạy học trải nghiệm, T- nhóm phương pháp phịng thí nghiệm, khẳng định kinh nghiệm chủ quan cá nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thành phần quan trọng hoạt động phương pháp dạy học trải nghiệm đề xuất mô hình dạy học trải nghiệm Sơ đồ 1.1 Mơ hình dạy học trải nghiệm - John Dewey Reflect Plan Observez Act (Chú thích mơ hình): Reflect - Suy nghĩ tình Plan - Lập kế hoạch giải tình Act - Tiến hành kế hoạch Observez - Quan sát kết đạt Trong năm 70 kỉ XX, nhóm tác giả Guy Brauseau, Claude Comiti… Viện đào tạo giáo viên( IUFM) Gremnoble ( Pháp) [6] đưa cấu trúc dạy học gồm bốn yếu tố : người học – người dạy – nội dung – môi trường Yếu tố môi trường tác giả nhấn mạnh tình dạy học người dạy tạo cho người học chiếm lĩnh nội dung dạy học, người học dựa kinh nghiệm tích lũy tham gia giải tình để qua nắm tri thức Những quan điểm dạy học nhóm tác giả chế tác động qua lại vai trò chủ đạo người thầy, tương tác kinh nghiệm trị mơi trường giao lưu có tính học thuật q trình dạy học đặt sở cho mơ hình dạy học trải nghiệm sau này, góp phần thúc đẩy hoạt động học người học tới mức cao Gần nhóm tác giả: Jean – Marc Denomme Madeleine Roy với công trình “ Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” Pour une pesdagogie interactive) [10] mô tả logic hoạt dộng dạy học mối quan hệ người dạy – người học – môi trường phương diện chức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn cấu trúc yếu tố tham gia vào mối quan hệ Ở kiến thức tác giả xem yếu tố khách quan mà người dạy dẫn dắt, định hướng người học chiếm lĩnh yếu tố mơi trường có tác động đến người dạy người học Có thể nói với cách tiếp cận tổng hợp, dựa thành tựu trước lý luận dạy học, lần thuật ngữ “Sư phạm tương tác” tác giả nêu biểu thị rõ tư tưởng dạy học tập trung vào người học với việc khai thác triệt để lực nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống họ mối quan hệ tương tác yếu tố cấu thành nên trình dạy học Đề cập tới “Dạy học trải nghiệm”, không nhắc đến David A Kolb (1939), nhà lý luận giáo dục Mỹ có nhiều nghiên cứu số ấn phẩm tập trung vào kinh nghiệm học tập, cá nhân thay đổi xã hội, phát triển nghề nghiệp, điều hành giáo dục chuyên nghiệp [18] Trong có sách “Học qua trải nghiệm” ( Experiential Learning) Đây sách mà tác giả thể mơt cách rõ ràng học tập tiến trình xã hội dựa việc trau dồi kinh nghiệm Học tập qua trải nghiệm (experiential learning) cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Học thuyết gắn liền với David Kolb (1939) nhà tâm lý học, giáo dục học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers and Mary Parker Follett Experiential leanring thường cho đối ngược với Academic learning (cách học hàn lâm), trình đạt thơng tin thơng qua nghiên cứu vấn đề mà không cần kinh nghiệm trực tiếp (direct experience) Lý thuyết học tập qua trải nghiệm áp dụng 30 lĩnh vực ngành học academic (Kolb & Kolb 2013, chương 7) Những nguyên tắc khái niệm học thuyết sử dụng rộng rãi để phát triển phổ cập chương trình học phổ thơng K-12 (McCarthy, 1987), giáo dục đại học (undergraduate education) (Mentkowski,2000) đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chuyên nghiệp(Reese,1998; Boyatzis,Cowan,&Kolb,1995) Từ đây, ơng chuyển sang nói mơi trường học tập nằm ngồi nhà trường nơi làm việc, gia đình, cộng đồng nơi đâu làm việc, chơi đùa hay yêu thương Mục đích tác giả viết sách chia sẻ điều đáng giá chắt lọc từ kinh nghiệm có q trình dạy học ơng đồng nghiệp mình, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục thực tiễn Ông trình bày lý thuyết việc học tập qua kinh nghiệm đưa ứng dụng chúng giáo dục, công việc nâng cao trưởng thành lứa tuổi học sinh, sinh viên Riêng việc nghiên cứu “ Dạy học trải nghiệm DH mơn đạo đức cho HS lớp 5” chưa có tác giả giới có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Vì vậy, lý thuyết DH trải nghiệm nêu tạo điều kiện tiền đề cho tác giả thực đề tài “ Vận dụng PPDH trải nghiệm dạy học môn Đạo đức cho học sinh lớp huyện Đại Từ - T.Thái Ngun” Điểm qua số cơng trình nghiên cứu dạy học nói chung dạy học trải nghiệm nói riêng tác giả nước ngồi, cho ta thấy việc tạo dựng môi trường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm cho người học trình dạy học vấn đề quan tâm nghiên cứu lý luận triển khai thực tiễn, cho dù với nhiều quan điểm nhiều cách tiếp cận khác nhau, song cơng trình nghiên cứu có đánh giá thuận chiều chung vai trò kỹ thuật dạy học việc nâng cao hiệu nhận thức, phát triển trí tuệ, hình thành thái độ, động phát triển kỹ xã hội cho người học Những quan điểm lý luận tác giả nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài sở định hướng cần thiết cho việc xây dựng sở lý luận 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Trong nước, cơng trình nghiên cứu dạy học trải nghiệm nói chung, phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn học thông qua mơn đạo đức cho học sinh Tiểu học nói riêng cịn hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 5. 3 Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái. .. lí luận vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học + Chương 2: Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh. .. TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học trải nghiệm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:11

Tài liệu liên quan