1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý nhà nước ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh hội nhập

194 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất: Luận án đã hệ thống hóa và bổ sung những vấn đề lý luận về QLNN trong nông nghiệp, qua đó cung cấp một số cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối với hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp. Luận án đã đưa ra một khái niệm mới về quản lý nhà nước ngành nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Thứ hai: Luận án nghiên cứu về công tác QLNN trong lĩnh vực nông nghiệp đã có những đóng góp mới về phương pháp tiếp cận, phương pháp đánh giá thực hiện QLNN. Thứ ba: Luận án đã phân tích, đánh giá được thực trạng, kết quả đạt được, nguyên nhân hạn chế của công tác QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, giúp cho các nhà quản lý thấy được bức tranh tổng thể và những vấn đề cụ thể trong nội dung QLNN về nông nghiệp của tỉnh trong thời gian qua. Thứ tư: Trên cơ sở phân tích bối cảnh phát triển mới (tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển của nông nghiệp trong thời đại Cách mạng công nghệ 4.0…) của nông nghiệp Việt Nam, và định hướng phát triển của nông nghiệp Thanh Hóa, luận án đã đưa ra 3 quan điểm và 7 giải pháp để tăng cường QLNN về nông nghiệp trong giai đoạn tới khi Thanh Hóa trở thành một tỉnh kiểu mẫu, một cực tăng trưởng mới. Thứ năm: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các cơ quan QLNN trên địa bàn như: UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.... và những người quan tâm tham khảo trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bộ giảng dạy, nhà khoa học, nghiên cứu viên và sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh tế nói chung và Quản lý kinh tế nói riêng. Luận án là công trình nghiên cứu khoa học có giá trị, là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho các nhà quản lý, các Sở, Ban, Ngành. Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học giúp chính quyền tỉnh Thanh Hoá nói riêng, các địa phương có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng nói chung có góc nhìn cụ thể, toàn diện và có căn cứ để đề xuất, triển khai những giải pháp nhằm phát huy vai trò của công tác quản lý nhà nước ngành nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Do nội dung quản lý nhà nước về nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập rất rộng và thay đổi thường xuyên, nhanh chóng. Trong khung khổ luận án tiến sĩ này, luận án chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung chính của quản lý nhà nước về nông nghiệp như: Xây dựng Quy hoạch nông nghiệp, Kế hoạch phát triển nông nghiệp; Tổ chức thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp của trung ương và địa phương; Thanh, kiểm tra, giám sát đối với nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh hội nhập; nếu nghiên cứu sâu thêm các nội dung như ảnh hưởng của đầu tư công trong nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá và đề ra những giải pháp quản lý nhà nước hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đầy đủ và toàn diện hơn. Đây sẽ là nội dung gợi mở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THANH HẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THANH HẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 93.40.410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Lê Anh Vũ Hướng dẫn 2: TS Trần Thị Minh Ngọc THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dựa hướng dẫn tập thể khoa học tài liệu tham khảo trích dẫn Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô, nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, đặc biệt cán bộ, giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế Phòng Đào tạo điều kiện học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Anh Vũ TS Trần Thị Minh Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành Luận án Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln đồng hành, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Hải iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án .4 Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án .6 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 1.1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu nước 1.2 Những kết đạt qua nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu 19 1.2.1 Những kết đạt qua nghiên cứu tài liệu tổng quan 19 1.2.2 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu xác định định hướng nghiên cứu luận án 21 Tiểu kết chương 23 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 24 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 24 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 24 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước nông nghiệp bối cảnh hội nhập 27 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 29 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 31 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nông nghiệp bối cảnh hội nhập 40 2.2.1 Nhân tố khách quan 40 2.2.2 Nhân tố chủ quan 44 iv 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước nông nghiệp bối cảnh hội nhập số địa phương 48 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 48 2.3.2 Kinh nghiệm nước 55 2.3.3 Bài học tỉnh Thanh Hóa quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 62 Tiểu kết chương 64 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 65 3.2 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 65 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 65 3.2.2 Khung phân tích luận án 67 3.3 Chọn điểm nghiên cứu khảo sát 68 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 68 3.3.2 Chọn đối tượng vấn, khảo sát 68 3.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 69 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 71 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 71 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 72 3.4.3 Thiết kế bảng hỏi 72 3.5 Phương pháp phân tích 72 3.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 72 3.5.2 Phương pháp thống kê so sánh 73 3.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 73 Tiểu kết chương 74 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA THỜI KỲ HỘI NHẬP 75 4.1 Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 75 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 75 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 78 4.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 84 4.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước tỉnh Thanh hóa 89 4.2 Thực trạng QLNN ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2021 90 4.2.1 Tổ chức máy quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp 90 4.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 94 4.2.3 Vận dụng cụ thể hóa tổ chức thực sách 99 4.2.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan tới QLNN nông nghiệp 112 4.3 Kết phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2021 115 4.3.1 Nông nghiệp 115 v 4.3.2 Lâm Nghiệp 121 4.3.3 Thủy sản 123 4.4 Đánh giá chung thực trạng QLNN ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 126 4.4.1 Những thành công 126 4.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 127 Tiểu kết chương 134 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA THỜI KỲ HỘI NHẬP 135 5.1 Bối cảnh, quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 135 5.1.1 Ngành nông nghiệp bối cảnh phát triển vấn đề đặt quản lý nhà nước nông nghiệp 135 5.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 137 5.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 138 Một số tiêu cụ thể để đạt mục tiêu 139 5.1.4 Quan điểm quản lý nhà nước ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa bối cảnh hội nhập 140 5.2 Giải pháp tăng cường QLNN ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa bối cảnh hội nhập 142 5.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch lập kế hoạch 142 5.2.2 Đổi hồn thiện sách phục vụ phát triển nông nghiệp 144 5.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp 148 5.2.4 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nơng nghiệp 149 5.2.5 Xây dựng củng cố hồn thiện máy quản lý nhà nước nông nghiệp 151 5.2.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giám sát QLNN nông nghiệp 153 5.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực QLNN nhân lực chất lượng cao cho phát triển nông nghiệp 154 Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 160 ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 113 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á OTOP Mỗi làng sản phẩm CNC Công nghệ cao HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ bân nhân dân CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương NAFTA Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu AFTA Khu vực Mậu dịch tự ASEAN PTA Thỏa thuận thương mại ưu đãi WTO Tổ chức Thương mại Thế giới APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh GTSX Giá trị sản xuất NCS Nghiên cứu sinh EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu –Việt Nam CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CMCN Cánh mạng cơng nghiệp FDI Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi HTX Hợp tác xã NNTM Nơng nghiệp thơng minh CNC Công nghệ cao vii KHCN Khoa học công nghiệp ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KTTT Kinh tế thị trường BĐKH Biến đổi khí hậu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn QLNN Quản lý nhà nước viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Thông tin đối tượng trả lời phiếu điều tra 69 Bảng 3.2 Số lượng số mẫu điều tra trang trại, doanh nghiệp, HTX, Hộ SXKD cá thể hoạt động ngành nông nghiệp vùng nghiên cứu 70 Bảng 3.3 Số lượng số mẫu điều tra cán quản lý cấp huyện, xã vùng nghiên cứu 71 Bảng 3.4 Số lượng số mẫu điều tra cán quản lý cấp tỉnh 71 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn (2015-2021) 77 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2021 79 Bảng 4.3: Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2021 81 Bảng 4.4: Tình hình xuất tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 -2021 82 Bảng 4.5: Kết xuất số mặt hàng nông sản giai đoạn 2015 – 2021 86 Bảng 4.6: Trình độ cán nông nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã 90 tỉnh Thanh Hóa năm 2021 90 Bảng 4.7: Kết đánh giá cán quản lý công tác quy hoạch kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp 97 Bảng 4.8: Đánh giá chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, HTX hộ sản xuất kinh doanh cá thể công tác quy hoạch kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 98 Bảng 4.9: Đánh giá công tác tổ chức thực QLNN nông nghiệp 107 Bảng 4.10: Đánh giá công tác lãnh đạo QLNN nông nghiệp 110 tỉnh Thanh Hóa 110 Bảng 4.11: Đánh giá chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, HTX hộ sản xuất kinh doanh cá thể QLNN nông nghiệp 111 Bảng 4.12: Kết công tác tra, kiểm tra giai đoạn 2015- 2021 112 Bảng 4.13: Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát ngành nơng nghiệp 114 tỉnh Thanh Hóa 114 Bảng 4.14: Tình hình sản xuất trồng trọt giai đoạn 2015 – 2021 116 Bảng 4.15: Kết sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2015 – 2021 119 Bảng 4.16: Tình hình sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2021 122 Bảng 4.17: Tình hình sản xuất thuỷ sản giai đoạn 2015 - 2021 124 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá nhằm mục đích thực đề tài "Quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh Thanh hóa thời kỳ hội nhập", mong nhận cộng tác cán quản lý cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin ông/bà phục vụ mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN (Có thể ghi khơng) Họ tên Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Điện thoại PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SAT Khoanh trịn vào mà ông/bà cho phù hợp lựa chọn Chỉ tiêu Nội dung 1.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương 1.2 Quy hoạch có tầm nhìn, có tính khả thi cao 1.3 Quy hoạch tận dụng Đánh nguồn lực cho phát giá cơng triển nơng nghiệp tỉnh Thanh tác quy Hóa hoạch 1.4 Lập kế hoạch có tính kế hoạch khoa học kịp thời phù hợp với quy hoạch 1.5 Kế hoạch lập dài hạn, trung hạn 1.6 Nội dung kế hoạch đảm bảo đầy đủ, chi tiết đến lĩnh vực cụ thể Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chỉ tiêu Nội dung 1.7 Kế hoạch có tính thực tiễn cao, phù hợp, điều chỉnh 1.8 Việc lập kế hoạch có tham gia người dân 2.1 Công khai quy hoạch pano để người dân biết 2.2 Triển khai kế hoạch đến lĩnh vực có liên quan người dân 2.3 Triển khai sách phát triển sản xuất nơng nghiệp 2.4 Những sách ban hành phát triển nông nghiệp phù hợp hiệu Cơng 2.5 Những sách phát tác tổ chức triển nông nghiệp ban thực hành rộng rãi đến người dân 2.6 Công tác hỗ trợ, tư vấn trực tiếp sản xuất sản phẩm an toàn (sạch) 2.7 Công tác hỗ trợ định hướng thị trường xuất nông sản bối cảnh hội nhập 2.8 Công tác hỗ trợ thị trường, tiêu thụ nông sản phẩm 2.9 Công tác khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chỉ tiêu Nội dung 2.10 Thực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 2.11 Thực tái cấu sản xuất nông nghiệp 2.12 Phát triển sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị 3.1 Triển khai sách phát triển ngành nơng nghiệp trung ương 3.2 Xây dựng sách tỉnh để thực quy hoạch kế hoạch 3.3 Chỉ đạo thực sách quản lý phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Chính sách đất đai Cơng Chính sách hỗ trợ vật tư, tác lãnh giống, phân bón, … Chính sách hỗ trợ thị đạo trường tiêu thụ sảm phẩm Chính sách hỗ trợ định hướng xuất nơng sản Chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn 3.4 Việc đạo khắc phục thiên tai, dịch bệnh xảy kịp thời Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chỉ tiêu Nội dung 3.5 Tổ chức đối thoại với người dân tổ chức để lắng nghe khó khăn họ 4.1 Kiểm tra thực thường xuyên liên tục có tham gia Sở, ban ngành tỉnh tác tra sát Cơng 4.2 Mục đích kiểm tra rõ kiểm ràng giám 4.3 Nội dung tra, kiểm tra đầy đủ 4.4 Phương pháp kiểm tra đảm bảo tính khoa học 4.5 Thời điểm thời hiệu kiểm tra phù hợp Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP, HTX, TRANG TRẠI VÀ HỘ SXKD CÁ THỂ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ NƠNG NGHIỆP Để thu thậpthơng tin ý kiến đánh giá nhằm mục đích thực đề tài "Quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa bối cảnh hội nhập", mong nhận cộng tác doanh nghiệp,HTX, trang trại , hộ SXKD cá thể cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin ông/bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN (Có thể ghi khơng) Họ tên Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Điện thoại PHẦN 2: NỘI DUNG Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác QLNN nông nghiệp, cách khoanh vào ô tương ứng với mức độ quy định là: Mức quan trọng nhất, mức quan trọng Tiêu chí Nội dung Nhận thức tầm quan trọng quy hoạch xây dựng kế hoạch Đối tượng SXKD nông Cơng tác quy nghiệp có hưởng lợi từ hoạch kế công tác quy hoạch hoạch phát xây dựng kế hoạch triển sản xuất Quy hoạch công nông nghiệp khai đến đối tượng tỉnh SXKD nông nghiệp Sự tham gia cỉa đối tượng SXKD nông nghiệp vào công tác quy hoạch Mức độ đánh giá Tiêu chí Nội dung Những Tính phù hợp sách để phát Tính khả thi triển nơng Tính hiệu nghiệp Những sách hỗ thực trợ Tính kịp thời Cơng tác Sự rõ ràng, rành mạch triển khai thực cụ thể văn văn bản ban Tính cơng khai minh hành bạch Đảm bảo đối Công tác tượng cần tra tra kiểm kiểm tra tra việc chấp Đảm bảo quy định hành quản lý pháp luật quy nhà nước trình tra kiểm tra nông nghiệp Đảm bảo trung thực đối công tác tra tượng SXKD kiểm tra nông nghiệp Thời gian tra kiểm tra hợp lý Mức độ đánh giá KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP (244 PHIẾU) Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá nhằm mục đích thực đề tài "Quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh Thanh hóa thời kỳ hội nhập", mong nhận cộng tác cán quản lý cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin ông/bà phục vụ mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN (Có thể ghi khơng) Họ tên Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Điện thoại PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Khoanh trịn vào mà ơng/bà cho phù hợp lựa chọn Chỉ tiêu Rất Kém 12 84 62 78 11 21 109 44 59 15 31 119 43 36 14 121 47 56 1.5 Kế hoạch lập dài hạn, trung hạn 17 118 57 44 1.6 Nội dung kế hoạch đảm bảo đầy đủ, chi tiết đến lĩnh vực cụ thể 10 88 91 48 Nội dung Trung Tốt bình Rất tốt 1.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương 1.2 Quy hoạch có tầm nhìn, có tính khả thi cao 1.3 Quy hoạch tận dụng Đánh giá nguồn lực cho phát triển nông công tác quy nghiệp tỉnh Thanh Hóa hoạch kế 1.4 Lập kế hoạch có tính khoa hoạch học kịp thời phù hợp với quy hoạch Rất Kém 12 138 43 46 41 43 95 45 20 12 23 124 78 11 15 159 18 41 2.3 Triển khai sách phát triển sản xuất nơng nghiệp 117 91 19 2.4 Các sách ban hành phát triển nông nghiệp phù hợp hiệu 14 105 97 22 Công tác nông nghiệp ban hành tổ chức thực rộng rãi đến người dân 2.6 Công tác hỗ trợ, tư vấn 102 102 27 trực tiếp sản xuất sản phẩm 10 17 131 61 25 2.7 Công tác hỗ trợ định hướng thị trường xuất nông sản bối cảnh hội nhập 19 30 142 32 21 2.8 Công tác hỗ trợ thị trường, tiêu thụ nông sản phẩm 15 25 132 54 18 2.9 Công tác khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh 11 136 67 23 2.10 Thực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 10 18 118 61 37 Chỉ tiêu Nội dung 1.7 Kế hoạch có tính thực tiễn cao, phù hợp, điều chỉnh 1.8 Việc lập kế hoạch có tham gia người dân Trung Tốt bình Rất tốt 2.1 Cơng khai quy hoạch pano để người dân biết 2.2 Triển khai kế hoạch đến lĩnh vực có liên quan người dân 2.5 Các sách phát triển an tồn (sạch) Rất Kém 12 14 132 50 36 18 25 143 30 28 12 140 53 34 15 108 87 28 17 125 58 35 13 117 90 17 70 114 49 15 35 124 46 24 21 38 122 44 19 Chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất 15 130 54 37 Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn 14 133 52 38 11 16 141 36 40 Chỉ tiêu Nội dung 2.11 Thực tái cấu sản xuất nông nghiệp 2.12 Phát triển sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị Trung Tốt bình Rất tốt 3.1 Triển khai sách phát triển ngành nơng nghiệp trung ương 3.2 Xây dựng sách tỉnh để thực quy hoạch kế hoạch 3.3 Chỉ đạo thực sách quản lý phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ vật tư, Cơng tác giống, phân bón, … lãnh đạo Chính sách hỗ trợ thị trường tiêu thụ sảm phẩm Chính sách hỗ trợ định hướng xuất nông sản 3.4 Việc đạo khắc phục thiên tai, dịch bệnh xảy kịp thời Nội dung Rất Kém 3.5 Tổ chức đối thoại với người dân tổ chức để lắng nghe khó khăn họ 14 35 152 23 20 13 121 49 55 87 99 45 tra 4.3 Nội dung tra, kiểm giám sát tra đầy đủ 12 120 65 38 4.4 Phương pháp kiểm tra đảm bảo tính khoa học 11 136 64 25 4.5 Thời điểm thời hiệu kiểm tra phù hợp 10 149 55 23 Chỉ tiêu Trung Tốt bình Rất tốt 4.1 Kiểm tra thực thường xuyên liên tục có tham gia Sở, ban ngành tỉnh Công tác 4.2 Mục đích kiểm tra rõ ràng kiểm PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP, HTX, TRANG TRẠI VÀ HỘ SXKD CÁ THỂ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ NÔNG NGHIỆP (554 Phiếu) Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá nhằm mục đích thực đề tài "Quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa bối cảnh hội nhập", mong nhận cộng tác doanh nghiệp,HTX, trang trại , hộ SXKD cá thể cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin ông/bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN (Có thể ghi khơng) Họ tên Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Điện thoại Email PHẦN 2: NỘI DUNG Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác QLNN nông nghiệp, cách khoanh vào ô tương ứng với mức độ quy định là: Mức quan trọng nhất, mức quan trọng Tiêu chí Nội dung Mức độ đánh giá Công tác quy hoạch Nhận thức tầm quan kế hoạch phát triển trọng quy hoạch xây 42 sản xuất nông nghiệp dựng kế hoạch tỉnh Đối tượng SXKD nơng nghiệp có hưởng lợi từ cơng tác quy hoạch xây 55 111 139 207 42 125 180 207 69 111 139 193 dựng kế hoạch Quy hoạch công khai đến đối tượng SXKD 42 nông nghiệp Sự tham gia cỉa đối tượng SXKD nông nghiệp 139 166 83 vào công tác quy hoạch 111 54 Tiêu chí Nội dung Những sách để Tính phù hợp phát triển nơng nghiệp Tính khả thi thực Tính hiệu Mức độ đánh giá 14 42 125 373 28 69 263 193 19 97 202 234 83 83 180 207 14 55 97 19 thực văn Sự rõ ràng, rành mạch ban hành cụ thể văn 139 194 221 Tính công khai minh bạch 69 139 345 42 69 141 273 69 208 139 124 55 97 28 141 208 162 Những sách hỗ trợ Cơng tác triển khai Tính kịp thời Cơng tác tra Đảm bảo đối tượng 28 kiểm tra việc chấp hành cần tra kiểm tra quản lý nhà nước Đảm bảo quy định nông nghiệp pháp luật quy 14 248 trình tra kiểm tra Đảm bảo trung thực 28 công tác tra kiểm tra Thời gian tra kiểm tra hợp lý 14 208 165 PHỤ LỤC Số lượng trang trại, doanh nghiệp, HTX, Hộ SXKD cá thể hoạt động ngành nông nghiệp vùng nghiên cứu Trang Doanh trại nghiệp Huyện Yên Định 109 Huyện Vĩnh Lộc HTX Hộ SXKD cá thể 21 1,540 101 784 Huyện Thạch Thành 31 11 927 Huyện Cẩm Thuỷ 25 532 Huyện Quảng Xương 77 16 2,010 Huyện Hoằng Hóa 79 20 1,917 Tổng 422 76 13 7710 Vùng NC Vùng đồng Vùng miền núi Vùng ven biển PHỤ LỤC Số lượng cán quản lý cấp huyện, xã vùng nghiên cứu Cấp huyện Vùng NC Trưởng/phó Chuyên phòng viên Huyện Yên Định 14 27 Huyện Vĩnh Lộc 12 13 Huyện Thạch Thành 17 26 Huyện Cẩm Thuỷ 15 19 Huyện Quảng Xương 16 25 Huyện Hoằng Hóa 17 42 Tổng 27 91 152 Vùng đồng Cấp xã Vùng miền núi Vùng ven biển Số lượng cán quản lý cấp tỉnh Phân loại số lượng Lãnh đạo thuộc UBND quản lý Cấp trưởng/ phó phịng ban 93 TỔNG 98 PHỤ LỤC : SỐ MẪU ĐIỀU TRA Số mẫu điều tra trang trại, doanh nghiệp, HTX, Hộ SXKD cá thể hoạt động ngành nông nghiệp vùng nghiên cứu Hộ SXKD cá Trang Doanh trại nghiệp Huyện Yên Định 52 18 76 Huyện Vĩnh Lộc 49 4 39 Huyện Thạch Thành 15 46 Huyện Cẩm Thuỷ 12 26 Huyện Quảng Xương 38 13 99 Huyện Hoằng Hóa 39 17 94 Tổng 205 64 13 380 Vùng NC HTX thể Vùng đồng Vùng miền núi Vùng ven biển Số mẫu điều tra cán quản lý cấp huyện, xã vùng nghiên cứu Cấp huyện Vùng NC Trưởng/phó Chun phịng viên Huyện n Định 11 20 Huyện Vĩnh Lộc 10 Huyện Thạch Thành 14 19 Huyện Cẩm Thuỷ 12 14 Huyện Quảng Xương 13 18 Huyện Hoằng Hóa 14 30 Tổng 25 74 110 Vùng đồng Cấp xã Vùng miền núi Vùng ven biển Số mẫu điều tra cán quản lý cấp tỉnh Phân loại số lượng Lãnh đạo thuộc UBND quản lý Cấp trưởng/ phó phịng ban 75 TỔNG 79 ... quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 24 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước nông nghiệp bối cảnh hội nhập 27 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 24 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập 24 2.1.1 Khái niệm quản

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN