ĐỀ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

257 10 0
ĐỀ ÁN  NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH  SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI  TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐỀ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - UBND tỉnh Đồng Nai Đơn vị thực hiện: Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Thời gian thực hiện: 2018-2019 HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 10 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 13 CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 14 1.1 Cấp trung ương 14 1.2 Cấp tỉnh 15 CHƯƠNG I HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH ĐẾN NƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 18 I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 18 II 2.1 2.2 2.3 2.4 CÁC KÊNH VÀ CHIỀU TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA HỘI NHẬP 19 Các hiệp định thương mại tự 19 Chủ nghĩa bảo hộ 24 Chính sách đối tác thương mại 26 Hàm ý cho nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 30 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 32 I ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ THẾ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 32 II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CƠNG NGHIỆP 34 Tình hình chung 34 Cà phê 35 Điều 35 Tiêu 36 Cao su 37 III 3.1 3.2 3.3 3.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI 39 Tình hình chung ăn trái 39 Xoài 39 Bưởi 40 Sầu riêng 40 IV 4.1 4.2 4.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI 42 Tình hình chung chăn nuôi 42 Chăn nuôi heo 43 Chăn nuôi gà 44 V TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ GỖ 45 VI LỰA CHỌN CÁC NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA ĐỒNG NAI ĐỂ PHÂN TÍCH SÂU 45 CHƯƠNG III NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 47 I 1.1 1.2 1.3 CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 48 Vị trí địa lý 48 Đặc điểm khí hậu, điều kiện tự nhiên 48 Quy mô địa phương 49 II 2.1 2.2 2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG 50 Trình độ lao động 50 Cơ sở hạ tầng 50 Chính sách thể chế 51 III 3.1 3.2 3.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP 53 Môi trường kinh doanh 53 Sự phát triển cụm ngành chế biến nông sản 54 Sự phát triển doanh nghiệp 55 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 56 I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ 57 Tình hình cung-cầu sản phẩm cà phê Đồng Nai 57 Chuỗi giá trị lực cạnh tranh 63 Điều kiện tự nhiên, yếu tố đầu vào 66 Công nghiệp hỗ trợ 67 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản phẩm cà phê Đồng Nai 69 Lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê Đồng Nai 70 II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 NGÀNH HÀNG ĐIỀU 74 Tình hình cung-cầu sản phẩm điều Đồng Nai 74 Chuỗi giá trị lực cạnh tranh 76 Điều kiện tự nhiên, yếu tố đầu vào 82 Công nghiệp hỗ trợ 83 Tác động hội nhập kinh tế quốc đến sản phẩm điều Đồng Nai 86 Lợi cạnh tranh sản phẩm điều Đồng Nai 88 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 NGÀNH HÀNG TIÊU 92 Tình hình cung-cầu sản phẩm tiêu Đồng Nai 92 Chuỗi giá trị lực cạnh tranh 96 Yếu tố đầu vào 99 Công nghiệp hỗ trợ 101 Tác động hội nhập kinh tế quốc đến sản phẩm tiêu Đồng Nai 104 Lợi cạnh tranh sản phẩm tiêu Đồng Nai 105 IV NGÀNH HÀNG HEO 110 4.1 Tình hình cung-cầu sản phẩm heo Đồng Nai 110 4.2 Chuỗi giá trị lực cạnh tranh 114 4.3 4.4 4.5 4.6 Điều kiện tự nhiên, yếu tố đầu vào 120 Công nghiệp hỗ trợ 121 Tác động hội nhập kinh tế quốc đến sản phẩm heo Đồng Nai 126 Lợi cạnh tranh sản phẩm heo Đồng Nai 130 V 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 NGÀNH HÀNG GÀ 133 Tình hình cung-cầu sản phẩm gà Đồng Nai 133 Chuỗi giá trị lực cạnh tranh 137 Điều kiện tự nhiên, yếu tố đầu vào 141 Công nghiệp hỗ trợ 142 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản phẩm gà Đồng Nai 144 Lợi cạnh tranh sản phẩm gà Đồng Nai 146 VI 6.1 6.2 6.3 6.4 NGÀNH HÀNG TRÁI CÂY 150 Tình hình cung – cầu sản phẩm trái 150 Tình hình sản xuất Đồng Nai 152 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 157 Lợi cạnh tranh sản phẩm trái Đồng Nai 161 VII NGÀNH HÀNG GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ GỖ 163 7.1 Tình hình cung – cầu sản phẩm gỗ 163 7.2 Tình hình sản xuất Đồng Nai 165 7.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 169 7.4 Lợi cạnh tranh sản phẩm gỗ sản phẩm gỗ Đồng Nai 173 CHƯƠNG V TẦM NHÌN, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NÔNG SẢN ĐỒNG NAI 175 I BỐI CẢNH 175 1.1 Cơ hội 175 1.2 Thách thức 177 II TẦM NHÌN 179 III QUAN ĐIỂM 179 IV MỤC TIÊU 179 V 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 GIẢI PHÁP CHUNG 180 Giải pháp thị trường, phát triển thương hiệu xây dựng kênh phân phối 180 Giải pháp quy hoạch 181 Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư thu hút doanh nghiệp 182 Giải pháp liên kết chuỗi 183 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ cao 184 Giải pháp thể chế, tổ chức hành 184 VI ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ CHO MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH ĐỒNG NAI 185 6.1 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng cà phê 185 6.2 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng điều 189 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng tiêu 194 Định hướng mục tiêu giảihapáp đột phá cho ngành hàng Heo 198 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng gà 204 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng trái 209 Định hướng mục tiêu giải pháp đột phá cho ngành hàng gỗ sản phẩm gỗ 212 VII KHÁI TOÁN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 216 CHƯƠNG VI DANH MỤC ĐỀ ÁN, DỰ ÁN ƯU TIÊN 219 CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN 220 I HIỆU QUẢ KINH TẾ 220 II HIỆU QUẢ XÃ HỘI 221 III HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG 222 CHƯƠNG VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 228 PHỤ LỤC 231 Phụ lục Cam kết cắt giảm thuế quan sản phẩm cà phê CPTPP EVFTA 231 Phụ lục Bảng rà soát thuế quan cho ngành tiêu, điều 235 Phụ lục 3: Bảng rà sốt thuế quan lộ trình cam kết cho ngành gỗ sản phẩm gỗ 238 Phụ lục 4: Đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường ngành gỗ sản phẩm gỗ 240 Phụ lục Quy tắc nguồn gốc xuất xứ cụ thể mặt hàng 241 Phụ lục Mô tả chi tiết dòng sản phẩm cà phê Đồng Nai 244 Phụ lục 7: Khái toán vốn thực Đề án giai đoạn 2019 – 2030 246 DANH MỤC HÌNH Hình II-1 Giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản Đồng Nai, 2011-2018 (giá 2010) 32 Hình II-2 GRDP tỉnh Đồng Nai, 2011-2017 (giá 2010) 33 Hình II-3 Diện tích số cơng nghiệp chủ lực Đồng Nai, 2010 – 2017 34 Hình II-4 Sản lượng số công nghiệp chủ lực Đồng Nai, 2010-2017 34 Hình II-5 Năng suất xoài tỉnh Đồng Nai 2005-2015 (tạ/ha) 40 Hình III-1 Khung phân lực cạnh tranh nông nghiệp Đồng Nai 47 Hình III-2 Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 2010 - 2017 53 Hình IV-1 Khung phân tích lợi cạnh tranh nông nghiệp Đồng Nai 56 Hình IV-2 Thị trường cà phê nhân xanh giới, 2014-2018 57 Hình IV-3 Thị trường cà phê rang xay giới, 2014-2018 59 Hình IV-4 Cơ cấu thị trường nhập chất chiết xuất, tinh chất chất cô đặc từ cà phê 59 Hình IV-5 Thị trường cà phê hòa tan giới 60 Hình IV-6 Sơ đồ chuỗi giá trị cà phê Việt Nam 64 Hình IV-7 Bản đồ cụm ngành cà phê Đồng Nai, 2018 68 Hình IV-8 Giá xuất trung bình cà phê hịa tan, 2008-2017 72 Hình IV-9 Tình hình tiêu dùng cà phê hịa tan hỗn hợp tồn cầu, 2016 72 Hình IV-10 Top 10 nước tiêu dùng hạt điều nhân lớn giới, 2012 – 2016 74 Hình IV-11 Chuỗi giá trị điều nhân trắng xuất Đồng Nai 76 Hình IV-12 Sơ đồ chuỗi giá trị điều rang muối Đồng Nai 81 Hình IV-13 Bản đồ vùng sản xuất điều sở chế biến điều Đồng Nai, 2018 84 Hình IV-14 Các dịng sản phẩm điều giới 85 Hình IV-15 Giá mua điều thơ nhập trung bình tháng Ấn Độ Việt Nam, 20112015 (USD/tấn) 88 Hình IV-16 Diễn biến cung – cầu tiêu giới, 2012-2017 93 Hình IV-17 Diễn biến giá tiêu đen giới, 1983-2018 93 Hình IV-18 Tình hình xuất tiêu Việt Nam sang EU Mỹ (triệu USD) 94 Hình IV-19 Khối lượng, kim ngạch đơn giá bình quân tiêu xuất Việt Nam, 20132017 95 Hình IV-20 Tỷ lệ tiêu thụ tiêu nội địa Việt Nam số nước 95 Hình IV-21 Chuỗi giá trị tiêu xuất nước Đồng Nai 97 Hình IV-22 Phân bổ lợi nhuận dọc chuỗi giá trị hạt tiêu cho thị trường châu Âu 99 Hình IV-23 Tình hình sản xuất tiêu tỉnh Đồng Nai, 2005-2017 100 Hình IV-24 Các sản phẩm tiêu quy trình chế biến giới 101 Hình IV-25 Bản đồ vùng trồng tiêu sở sản xuất tiêu Đồng Nai, 2018 103 Hình IV-26 Tình hình thực thi quy định dư lượng thuốc BVTV sản phẩm tiêu Việt Nam 106 Hình IV-27 Ba bước để gia tăng giá trị cho loại gia vị thảo mộc 108 Hình IV-28 Tình hình tiêu thụ thịt heo Việt Nam 111 Hình IV-29 Tổng hợp quốc gia xuất nhập thịt heo lớn tồn cầu, 2016 112 Hình IV-30 Luồng thương mại thịt heo tồn cầu 113 Hình IV-31 Tỷ lệ tiêu dùng thịt heo chưa qua chế biến Trung Quốc theo hình thức bảo quản 113 Hình IV-32 Chuỗi giá trị heo Đồng Nai, 2018 116 Hình IV-33 Biểu đồ giá heo Việt Nam, 2015-2018 119 Hình IV-34 Bản đồ vùng chăn ni, TĂCN, giết mổ, chế biến heo Đồng Nai, 2018 124 Hình IV-35 Lộ trình cắt giảm thuế nhập Việt Nam sản phẩm chăn nuôi 129 Hình IV-36 Tổng hợp chi phí sản xuất 1kg thịt xuất chuồng quy mô trang trại theo địa phương, 2016 131 Hình IV-37 Chi phí sản xuất Việt Nam số đối thủ, 2016 131 Hình IV-38 Kim ngạch nhập thịt heo Việt Nam giai đoạn 2000-2017 132 Hình IV-39 Chuỗi giá trị gà chung Đồng Nai, 2018 138 Hình IV-40 Sơ đồ chuỗi giá trị chăn nuôi gà lông trắng Đồng Nai, 2018 138 Hình IV-41 Sơ đồ chuỗi giá trị chăn nuôi gà lông màu Đồng Nai, 2018 139 Hình IV-42 Bản đồ vùng chăn nuôi, TĂCN, giết mổ, chế biến gà Đồng Nai, 2018 145 Hình IV-43 Tình hình nhập số trái Việt Nam 150 Hình IV-44 Tình hình xuất trái Việt Nam 151 Hình IV-45 Diện tích ăn trái Đồng Nai, 2014-2017 153 Hình IV-46 Bản đồ vùng trồng sở chế biến ăn trái Đồng Nai 155 Hình IV-47 Chuỗi giá trị trái Đồng Nai, 2018 156 Hình IV-48 Số lượng biện pháp SPS TBT mà thị trường nhập áp dụng trái Việt Nam năm 2015 159 Hình IV-49 Tình hình xuất số trái Việt Nam, 2010-2017 (triệu USD) 162 Hình IV-50 Phân bố khu vực rừng gỗ tỉnh Đồng Nai 166 Hình IV-51 Chuỗi giá trị gỗ sản phẩm từ gỗ Đồng Nai 167 Hình IV-52 Tình hình phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai, 2018 169 Hình V-1 Thay đổi cấu tiêu dùng lương thực thực phẩm toàn cầu 175 DANH MỤC BẢNG Bảng II-1 GTSX tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai số tỉnh, 2016 33 Bảng II-2 Đóng góp Đồng Nai vào sản xuất cà phê nước, 2018 35 Bảng II-3 Số lượng đầu sản lượng vật nuôi qua năm 42 Bảng II-4 Phân tích tiềm phát triển 10 nông sản chủ lực Đồng Nai 46 Bảng III-1 Lao động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai số tỉnh, 2016 50 Bảng III-2 Số lượng doanh nghiệp Đồng Nai số tỉnh, 2016 55 Bảng IV-1 Các nhà máy cà phê hòa tan hòa tan hỗn hợp Việt Nam, 2019 64 Bảng IV-2 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế tính 1ha điều/năm 77 Bảng IV-3 Phân bổ lợi nhuận tác nhân chuỗi hạt điều toàn cầu 79 Bảng IV-4 Nội dung quy tắc xuất xứ điều 87 Bảng IV-5 Chi phí chế biến điều nhân Việt Nam số đối thủ, 2016 88 Bảng IV-6 So sánh chi phí sản xuất hiệu kinh tế loại điều Đồng Nai tỉnh khác, 2018 89 Bảng IV-7 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất điều Việt Nam số đối thủ, 2016 90 Bảng IV-8 Thực hành sử dụng phân hóa học BVTV Đồng Nai so với chuẩn 96 Bảng IV-9 Hiệu kinh tế trồng tiêu (tiêu từ năm trở lên) 97 Bảng IV-10 Chi phí sản xuất hạt tiêu tiêu 6-10 tuổi nước sản xuất lớn 107 Bảng IV-11 So sánh hiệu kinh tế người chăn nuôi heo phương thức chăn nuôi Đồng Nai 118 Bảng IV-12 Trình độ chun mơn cao chăn nuôi - thú y người làm sở chăn nuôi, 2016 121 Bảng IV-13 Tình hình sử dụng lao động sở chăn nuôi 121 Bảng IV-14 Khả hoạt động lò mổ 123 Bảng IV-15 Phân tích hiệu kinh tế người chăn nuôi gà Đồng Nai, 2018 140 Bảng IV-16 Chi phí sản xuất kg gà trắng Đồng Nai đối thủ cạnh tranh 146 Bảng IV-17 So sánh chi phí gà trắng Đồng Nai với gà trắng nhập khẩu, 2016 147 Bảng IV-18 So sánh chi phí sản xuất gà lông màu Đồng Nai với số tỉnh, 2018 148 Bảng IV-19 So sánh quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật số thị trường nhập trái Việt Nam 160 Bảng IV-20 So sánh hàm lượng tối đa cho phép số tạp chất theo quy định EU, Mỹ, Trung Quốc Codex 160 Bảng IV-21 Mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ có kim ngạch xuất lớn Việt Nam 164 Bảng IV-22 Các thị trường kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam, 2015-2018 164 Bảng V-1 Khái toán vốn thực Đề án giai đoạn 2019 – 2030 217 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AANZFTA ACFTA AEC ATIGA BVTV CAP CPTPP DN ĐBSCL EC EU FDI FTA GDP GRDP GTSX HTX ICO INC IPSARD ITC NLTS OIE PCI SME SPS TĂCN TBT VJEPA VKFTA VN-EU FTA WTO Hiệp định thương mại tự ASEAN – Úc – Niu Di Lân Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Bảo vệ thực vật Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long Ủy ban châu Âu Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực Giá trị sản xuất Hợp tác xã Tổ chức cà phê quốc tế Hội đồng Hạt sấy quốc tế Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Trung tâm thương mại quốc tế Nông lâm thủy sản Tổ chức thú y giới Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh Doanh nghiệp nhỏ vừa Kiểm dịch động thực vật Thức ăn chăn nuôi Hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Nhật Bản Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định tự thương mại Việt Nam - EU Tổ chức thương mại Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Đồng Nai có vị trí chiến lược quan trọng thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp Đây tỉnh nằm vùng Đông Nam Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - vùng phát triển kinh tế động nước, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Tỉnh cửa ngõ xuống phía Nam tồn vùng Tây Ngun vùng chuyên canh công nghiệp chủ lực có giá trị cao Việt Nam (như cà phê, tiêu, điều, cao su) Đồng thời, Đồng Nai tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh - thị trường tiêu thụ lớn nước đồng thời trung tâm khoa học kỹ thuật lớn Tỉnh cửa ngõ thị trường quốc tế tập trung đầu mối giao thông quan trọng sân bay, cảng sơng, cảng biển, đường cao tốc Đồng Nai có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Với quỹ đất phong phú, phì nhiêu, nguồn nước dồi với lượng mưa lớn hệ thống sơng có trữ lượng nước phân bố tương đối đồng đều, tỉnh có nhiều hội để hình thành vùng ngun liệu quy mơ lớn ổn định Khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi, có bão lũ, bị đe dọa trực tiếp biến đổi khí hậu xâm nhập mặn, nước biển dâng Do đó, điều kiện tự nhiên Đồng Nai phù hợp cho chăn nuôi trồng trọt (cả hàng năm lâu năm) Hệ thống sở hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi tỉnh tương đối hoàn thiện, tập trung trung tâm công nghiệp, dịch vụ kỹ thuật công nghệ cao Lực lượng lao động chỗ lao động di cư từ vùng khác đến dồi dào, trẻ, khỏe, có tư tưởng cởi mở, hịa nhập, khơng phân biệt vùng miền đặc biệt tảng kỷ luật lao động trình độ sản xuất cơng nghiệp dần hình thành năm qua Với vị trí chiến lược, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi trên, Đồng Nai nằm số tỉnh Việt Nam phát triển đồng thời nông nghiệp công nghiệp – dịch vụ chế biến nông sản Theo Cục thống kế Đồng Nai (2018), kinh tế Đồng Nai liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 8,68%/năm giai đoạn 2010 – 2018 Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2018 (giá 2010) đạt 228.099,06 tỷ đồng, tăng 8,1% so với kỳ năm trước, đó: khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 9,54%, khu vực dịch vụ tăng 7,01%, khu vực nông lâm thủy sản (NLTS) tăng 4,42% Về nông nghiệp, Đồng Nai tỉnh phát triển mạnh trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Đồng Nai tỉnh có quy mơ chăn ni heo, gà lớn nước, chăn nuôi theo quy mô trang trại phát triển chiếm tỷ trọng lớn Sản phẩm trồng trọt Đồng Nai đa dạng, với loại lâu năm đóng vai trị quan trọng gồm: nhóm ăn (51.588 ha), điều (37.802 ha), cao su (51.272 ha), cà phê (15.278 ha) hồ tiêu (19.022 ha) Tỉnh có diện tích sản lượng điều đứng thứ 2, tiêu đứng thứ 4, cà phê đứng thứ cao su đứng thứ nước Ngồi ra, nơng nghiệp Đồng Nai phát triển ngắn ngày như: gạo, bắp, mì, rau Nếu chăn ni nguồn cung cấp cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh nội tỉnh ngành trồng trọt tham gia mạnh mẽ vào thị trường xuất Một số mặt hàng xuất chủ lực điều nhân, cà phê nhân, 10 Mặt hàng CPTPP EVFTA ATIGA/AEC VKFTA Quả sầu riêng: CC Quả sầu riêng: XX túy Quả: Xuất xứ túy ACFTA quản khác: CTSH RCV 45% Sầu Quả sầu riêng: CC Riêng Quả bưởi: CC Bưởi Bưởi nước ép bưởi: CC (nguyên liệu không xuất xứ Nước ép có hàm lượng phải chuyển qua chuyển đổi đường không 20% mã HS cấp chữ số) CC hàm lượng đường (sucrose) Đối với loại nước ép bưởi sản phẩm không vượt khác: CTSH 20% giá trị Quả bưởi: Xuất xứ túy Nước ép bưởi Quả bưởi: XX túy loại khác: Xuất xứ túy RVC: Nước ép có hàm lượng đường 40% khơng q 20%: RVC 40% Hoặc nguyên liệu liệu CC không xuất xứ phải chuyển qua trình chuyển đổi HS số (CTH) Ghi chú: RVC (40) hàm lượng giá trị khu vực hàng hoá chiếm tối thiểu 40% tổng giá trị hàng hóa xuất CC: Tất ngun liệu khơng có xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hóa cuối phải trải qua thay đổi phân loại mã số HS hàng hóa cấp độ chữ số (thay đổi Chương) CTH: Tất ngun liệu khơng có xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hóa cuối phải trải qua thay đổi phân loại mã số HS hàng hóa cấp độ chữ số (thay đổi Nhóm) CTSH: chuyển đổi từ phân nhóm (Mã HS số) khác đến chương, nhóm phân nhóm Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu CAP/IPSARD từ văn hiệp định (2017) 243 Phụ lục Mô tả chi tiết dòng sản phẩm cà phê Đồng Nai Cà phê nguyên liệu: Sau thu hoạch, phần lớn nông dân bán cà nhân xô cho nhà thu gom để có nguồn tài trang trải chi phí sản xuất sinh hoạt Trước đây, hạn chế lực tài chính, kho chứa kỹ thuật, nơng dân thường phải bán tồn lượng cà phê sau thu hoạch cho thương lái (đại lý) để vận chuyển tới đại lý lớn gom hàng, sơ chế hay trực tiếp đến nhà chế biến, xuất (trong nước nước ngoài) địa phương hay tỉnh khác (HCM, Đồng Nai, Bình Dương, ) Tuy nhiên, vài năm gần đây, phận nông dân trồng cà phê Tây Nguyên đầu tư kho chứa để giữ lại phần nguồn cà phê dạng khô hay nhân xô sau thu hoạch để chế biến, tích trữ cà phê giá xuống giá lên, họ bán trực tiếp cho đại lý Nhóm sản phẩm cà phê sơ chế (cà phê nhân xanh): Cà phê nhân xô phơi sấy, tách tạp, phân loại theo kích cỡ, màu sắc, dung trọng, đánh bóng, tách caffeine,…để đáp ứng yêu cầu khách hàng xuất Nhóm sản phẩm cà phê chế biến sâu Cà phê nhân xanh chế biến theo hai cách Thứ nhất, cà phê rang xay, cà phê đưa vào rang lò rang lớn đại lò rang nhỏ thủ công tùy nhu cầu thị trường định hướng đầu tư, có nhiều sản phẩm cơng nghệ kích cỡ khác nhau, giá thành khác thị trường, dạng cà phê cung cấp vào thị trường rạng nguyên hạt sau rang hay bột (đã xay) với hình thức đóng gói khác nhau,…Vì vậy, phân khúc có tham gia doanh nghiệp lớn nhỏ Thứ hai, cà phê hòa tan (soluble coffee), cà phê rang chiết suất công nghệ chưng cất phức tạp sấy phun sấy lạnh dây chuyền khép kín để tạo thành cà phê hòa tan giữ hương vị cà phê nguyên chất, với tỷ lệ khoảng 2-2,5 kg cà phê nhân/1kg cà phê hòa tan Đây phân khúc sản phẩm địi hỏi đầu tư hệ thống cơng nghệ cao tốn kém, doanh nghiệp lớn tham gia Sản phẩm sấy lạnh thường dành cho phân khúc cao cấp để uống, đắt khoảng 1,8 lần so với sấy phun dành cho dược phẩm, thực phẩm Nhóm sản phẩm phối trộn đóng gói: Từ sản phẩm cà phê rang xay Robusta, nhà chế biến phối trộn với cà phê rang xay Arabica, chất độn thực phẩm, hương liệu… theo công thức khác tùy theo vị thị trường để tạo thành sản phẩm cà phê rang xay phối trộn Nhóm sản phẩm hình thức đóng gói cà phê rang xay dạng viên nén (sử dụng cho máy pha cà phê tự động) cà phê túi lọc Đây phân khúc đòi hỏi phải đầu tư hệ thống công nghệ cao nên thường doanh nghiệp FDI có lực doanh nghiệp nhỏ tiếp cận với đối tác cơng nghệ cao nước ngồi tham gia Đối với cà phê hòa tan, nhà sản xuất thường phối trộn với đường sữa nguyên liệu khác để tạo nên dòng cà phê hòa tan hỗn hợp Giai đoạn khơng địi hỏi cơng nghệ phức tạp (chỉ cần máy phối trộn máy đóng bao bì) nên nhiều doanh nghiệp nhỏ tham gia vào phân khúc Các sản phẩm cà phê quy trình chế biến Quả cà phê tươi Phơi phân tách chất, màu Cà phê nhân xô Cà phê nhân xanh Robusta khử sấy, caffeine loại, tạp tách Cà phê nhân xanh Robusta chưa khử caffeine Rang xay Cà phê robusta rang xay Phối trộn Arabica, chất độn, hương Chiết xuất, sấy khơ Cà phê hịa tan hỗn hợp Cà phê hòa tan Phối trộn đường, sữa, Bột cà phê nguyên chất Nguyên liệu Sơ chế Cà phê rang xay phối trộn Chế biến sâu Phối trộn Đóng gói thơng thường Cà phê viên nén, cà phê túi lọc Đóng gói Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu CAP/IPSARD qua khảo sát trao đổi với chuyên gia (2018) 245 Phụ lục 7: Khái toán vốn thực Đề án giai đoạn 2019 – 2030 Đơn vị: Triệu đồng Tổng cộng Đề án Tổng Ngân sách Nhóm Giải pháp 1: Phát triển thị trường, thương hiệu xây dựng kênh phân phối 182.000 105.000 Nghiên cứu, xúc tiến thương mại, chủ động 1.1 tìm đối tác để xuất 24.000 Xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm thị trường tiêu thụ nước (tập trung vào thị trường TP Hồ Chí 1.2 Minh) xuất Đa dạng hóa cách thức xúc tiến thương mại thơng qua hội thảo, hội chợ, tìm kiếm hội 1.3 kinh doanh TT Danh mục 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 77.000 26.000 18.000 12.000 12.000 4.000 18.000 12.000 6.000 24.000 12.000 12.000 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 8.000 86.500 48.000 2.000 2.000 10.000 3.000 2.000 1.000 4.000 2.000 2.000 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 38.500 69.500 39.000 30.500 5.000 5.000 10.000 5.000 5.000 7.500 5.000 2.500 7.500 5.000 2.500 10.000 5.000 5.000 10.000 5.000 5.000 Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Đối ứng (DNg, Hộ) Xây dựng phương án liên kết thu hút đầu tư xây dựng chuỗi liên kết doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh tỉnh Tây Nguyên; từ doanh nghiệp Mỹ, Nhật 1.5 Bản, Trung Quốc EU 4.000 4.000 0 2.000 2.000 Hoàn thiện phương án Phát triển chợ đầu mối 1.6 nông sản 1.000 1.000 0 1.000 1.000 0 Phát triển thương mại 1.7 điện tử 16.000 6.000 10.000 2.000 7.000 2.000 5.000 7.000 2.000 5.000 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản 1.8 chủ lực tỉnh 20.000 10.000 10.000 12.000 6.000 6.000 8.000 4.000 4.000 Xây dựng Dự án phát triển thí điểm số chuỗi giá trị có liên kết truy xuất nguồn gốc, kênh phân phối cho 1.9 nông sản (cà phê, điều, 54.000 27.000 27.000 6.000 30.000 15.000 15.000 18.000 9.000 9.000 2.000 3.000 247 3.000 2.000 2.000 Tổng cộng Đề án 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách Xây dựng sở liệu cập nhật thường xuyên số liệu tình hình cung cầu thương mại nông sản chủ lực 21.000 21.000 7.000 7.000 7.000 7.000 Nhóm Giải pháp 2: Giải pháp quy hoạch 40.000 40.000 15.000 15.000 19.000 19.000 Rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp, 2.1 nông thôn 15.000 15.000 5.000 5.000 5.000 5.000 Xây dựng Đề án Điều chỉnh kết cấu hạ tầng thủy lợi, nước nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp; Đề án trồng rừng thâm canh; Đề án quản lý rừng bền 2.2 vững 6.000 6.000 4.000 4.000 2.000 2.000 TT Danh mục Tổng Ngân sách 2021 - 2025 Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Đối ứng (DNg, Hộ) tiêu, heo, gà (3 chuỗi), trái (2 chuỗi)) 1.10 248 0 7.000 7.000 6.000 6.000 5.000 5.000 Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 2021 - 2025 Ngân sách Tổng 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Xây dựng Đề án Điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo hướng cụm ngành: cụm ngành giết mổ - chế biến thịt heo gà mát chất lượng cao, chế biến trái 2.3 Đồng Nai 3.000 3.000 2.000 2.000 1.000 1.000 Xây dựng Đề án phát triển chế biến sâu ngành hàng sản phẩm chủ lực nông 2.4 nghiệp 9.000 9.000 2.000 2.000 6.000 6.000 1.000 Xây dựng đề án tái 2.5 cấu ngành (điều, tiêu) 2.000 2.000 2.000 2.000 Xây dựng đề án Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, bệnh tỉnh hỗ trợ đầu tư trọng điểm kinh phí tỉnh để đảm bảo 2.6 sở hạ tầng đáp ứng 4.000 4.000 0 4.000 249 4.000 1.000 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Đối ứng (DNg, Hộ) nuôi với quy mơ lớn (heo, gà); Rà sốt, hồn chỉnh hồ sơ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch giết mổ, chế 2.7 biến gỗ 1.000 1.000 0 Nhóm Giải pháp 3: Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư thu hút doanh nghiệp 51.000 40.000 11.000 4.000 3.000 Tổ chức diễn đàn 3.1 đầu tư vào nông nghiệp 33.000 22.000 11.000 3.000 2.000 Xây dựng trang thông tin “Cơ hội đầu tư phát triển kinh tế nông 3.2 nghiệp” 6.000 6.000 1.000 1.000 Xây dựng Đề án Phát triển cụm ngành công nghiệp – dịch vụ hậu cần chế biến sâu cà phê, heo, 3.3 trái 6.000 6.000 0 250 1.000 1.000 1.000 29.500 24.500 5.000 17.500 12.500 5.000 1.000 15.000 10.000 5.000 15.000 10.000 5.000 2.500 2.500 2.500 2.500 6.000 6.000 0 Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Đối ứng (DNg, Hộ) Xây dựng Đề án kiện toàn trung tâm giết mổ tập trung huyện có vùng sản xuất lớn Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc với công nghệ giết 3.4 mổ quy mô lớn đại 2.000 2.000 0 2.000 2.000 Xây dựng Đề án phát triển hệ thống kho mát, hệ thống vận tải lạnh để hình thành chuỗi thịt heo mát vận chuyển vào TP Hồ Chí Minh, bảo 3.5 quản trái 4.000 4.000 0 4.000 4.000 Nhóm Giải pháp 4: Giải pháp liên kết chuỗi 128.200 99.800 28.400 20.800 17.600 3.200 54.200 39.100 15.100 53.200 43.100 10.100 Tổ chức khóa đào tạo cho hộ nơng dân xây dựng quản lý 4.1 tổ hợp tác, HTX 16.400 12.000 4.400 2.400 2.000 400 7.000 5.000 2.000 7.000 5.000 2.000 251 Tổng cộng Đề án 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách Hỗ trợ hoạt động khuyến nông Đào tạo 4.2 nghề 18.000 18.000 3.000 3.000 Đào tạo nâng cao lực quản lý, điều hành, tiếp cận thị trường… cho đội ngũ cán lãnh 4.3 đạo tổ hợp tác, HTX 8.200 6.000 2.200 1.200 1.000 Hỗ trợ kết nối với doanh 4.4 nghiệp 9.600 4.800 4.800 1.200 Hỗ trợ xây dựng liên kết vùng (cà phê, điều, tiêu, 4.5 gỗ, trái cây) 12.000 6.000 6.000 Hỗ trợ thành lập, tổ chức hoạt động cho HTX, tổ nhóm nơng dân sản xuất theo hướng liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi sản xuất khép kín (cà phê, điều, tiêu, trái 4.6 cây) 22.000 11.000 11.000 TT Danh mục Tổng Ngân sách 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 7.500 7.500 200 3.500 2.500 600 600 4.200 2.000 1.000 1.000 2.000 1.000 1.000 252 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Đối ứng (DNg, Hộ) 7.500 7.500 1.000 3.500 2.500 1.000 2.100 2.100 4.200 2.100 2.100 10.000 5.000 5.000 10.000 5.000 5.000 10.000 5.000 5.000 Tổng cộng Đề án 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách Rà soát, đánh giá lại lực tác nhân toàn chuỗi giá trị nông sản chủ lực; Tổ chức khóa tập huấn theo hình thức phối hợp với doanh 4.7 nghiệp 42.000 42.000 9.000 9.000 Nhóm Giải pháp 5: Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 89.000 50.000 39.000 4.000 4.000 Xây dựng quỹ đổi sáng tạo nông 5.1 nghiệp 42.000 22.000 20.000 2.000 Rà soát nghiên cứu giống phù hợp với vùng sinh thái 5.2 (điều, tiêu, trái cây) 6.000 6.000 1.000 TT Danh mục Tổng Ngân sách 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 12.000 12.000 52.000 28.000 2.000 20.000 10.000 1.000 2.000 2.000 253 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách 21.000 21.000 24.000 33.000 18.000 15.000 10.000 20.000 10.000 10.000 3.000 3.000 Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng Nghiên cứu, thử nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất loại phân bón, thuốc BVTV chuyên dụng cho (điều, tiêu) khuyến 5.3 cáo người dân thực 8.000 4.000 4.000 Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước để chủ động sản xuất 5.4 thức ăn chăn nuôi 6.000 4.000 2.000 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng truy suất nguồn gốc dựa tảng số hóa, ứng dụng công nghệ block-chain quản 5.5 lý chuỗi giá trị 6.000 3.000 Nghiên cứu giảm chi phí sản xuất quy trình 5.6 chăn ni gà lơng màu 5.000 3.000 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 8.000 4.000 4.000 0 6.000 4.000 2.000 3.000 4.000 2.000 2.000 2.000 2.000 1.000 4.000 2.000 2.000 1.000 254 Tổng Ngân sách 2026 - 2030 1.000 Đối ứng (DNg, Hộ) 1.000 Tổng cộng Đề án TT Danh mục Tổng Ngân sách 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Ngân sách Tổng 2021 - 2025 Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách Đối ứng (DNg, Hộ) Ứng dụng công nghệ thông minh vào sản xuất chế biến (trái cây, chế biến gỗ) trước hết doanh nghiệp lớn, đại có điều 5.7 kiện thuận lợi 16.000 8.000 8.000 0 8.000 4.000 4.000 8.000 4.000 4.000 Nhóm Giải pháp 6: Giải pháp thể chế, tổ chức hành 64.000 43.500 20.500 11.000 7.500 3.500 27.000 18.500 8.500 26.000 17.500 8.500 Xây dựng Đề án thành lập Thành lập đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp nông sản (bao gồm hỗ trợ 6.1 hoạt động) 22.000 12.000 10.000 2.000 2.000 10.000 5.000 5.000 10.000 5.000 5.000 Kiện toàn lại máy tổ chức hiệp hội doanh nghiệp nông sản 6.2 quan trọng 7.000 7.000 0 4.000 4.000 3.000 3.000 255 Tổng cộng Đề án 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Ngân sách Xây dựng hỗ trợ hoạt động ban điều phối ngành hàng nông sản 6.3 chủ lực Đồng Nai 21.000 10.500 10.500 7.000 3.500 Hình thành quỹ hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho hộ nông dân 6.4 chăn nuôi heo, gà nhỏ lẻ 9.000 9.000 1.000 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục người dân chấp hành qui định pháp luật Nhà nước, tác 6.5 động hội nhập 5.000 5.000 Nhóm giải pháp Đảm bảo mơi trường, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm 48.000 23.000 25.000 TT Danh mục Tổng Ngân sách 2021 - 2025 Đối ứng (DNg, Hộ) 7.000 3.500 1.000 4.000 1.000 1.000 4.000 4.000 256 3.500 Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Đối ứng (DNg, Hộ) 3.500 Tổng Ngân sách 7.000 3.500 4.000 4.000 4.000 2.000 2.000 2.000 2.000 26.000 13.000 18.000 6.000 13.000 Đối ứng (DNg, Hộ) 3.500 12.000 Tổng cộng Đề án 2019 - 2020 Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Đối ứng (DNg, Hộ) Tổng Xây dựng Đề án Xây dựng đơn vị ứng dụng chuyển giao công nghệ cao; Đầu tư trọng điểm thử nghiệm xây dựng mơ hình thí điểm an ninh sinh học theo tiêu chuẩn OIE để hình thành vùng bệnh 7.1 (heo, gà) 38.000 14.000 24.000 2.000 2.000 18.000 6.000 Thí điểm giải pháp xử lý ô nhiễm từ nước thải phân để thành 7.2 phân bón 6.000 6.000 2.000 2.000 4.000 4.000 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chuẩn đáp ứng tiêu chuẩn 7.3 EU (tiêu) 4.000 3.000 1.000 4.000 3.000 1.000 602.200 401.300 200.900 294.200 190.100 104.100 Danh mục TỔNG CỘNG Tổng 84.800 69.100 257 15.700 Tổng Ngân sách 2026 - 2030 Ngân sách TT Ngân sách 2021 - 2025 12.000 Ngân sách Tổng 18.000 Đối ứng (DNg, Hộ) 6.000 12.000 142.100 81.100 223.200 ... Quốc sang Việt Nam để lấy xuất xứ từ Việt Nam xuất sang Mỹ hoặc, đặc biệt mặt hàng qua chế biến Mặt khác, mặt hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc ngược lại từ Trung Quốc sang Mỹ bị áp thuế suất cao có... nhân quan trọng làm cho suất thấp Sau thời gian dài giá sản phẩm cao su cao ổn định, từ năm 2012 giá cao su thấp liên tục hạ nguyên nhân làm cho suất chất lượng cao su có xu giảm nhanh Ngành cao. .. giảm thời gian chi phí cho DN, nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA, đồng thời giảm rủi ro cho quan cấp phép bớt gánh nặng cho hải quan Riêng ASEAN, chế thí điểm triển khai áp dụng doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan