Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
V N N TR QU MN ĐẶNG TH TUYẾT TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ (QUA KHẢO SÁT TẠ TRƢỜN ĐẠI H VĂN Ó À NỘI, ĐẠI H C SƢ P ẠM HÀ NỘ , ĐẠI H C NGOẠ T ƢƠN ) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ UYÊN N ÀN : VĂN Mã số: 62 31 06 40 À NỘ - 2020 Ó C Lu n Chính PGS, TS Ph PGS TS Lê Vă L i P n 1: P n 2: P n 3: ƣ Lu n : ƣờ N ố P o S , ƣờ N n - T t - M t Nam n , , Số , n m N i D N MỤ Á ƠN TRÌN ĐÃ ƠN B L ÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thị Tuyết (2016), Lễ ộ âm n ạc G ó mùa ện tượn mớ v n o đạ chúng, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 380, tr 86-89 Đặng Thị Tuyết (2017), Tru ền t ôn vớ p t tr ển v n o đạ c ún , Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 401, tr 38-42 Đặng Thị Tuyết (2017), n o đạ c ún ệt Nam ện na , Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H Đặng Thị Tuyết (2019), Công nghiệp v n o với phát triển n o đại chúng Việt Nam số lĩn vực, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 417, tr 37-42 Đặng Thị Tuyết (2019), Tiếp nhận v n o đại chúng sinh viên Việt Nam na : P ươn t ức giải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11/2019, tr.83-9 Đặng Thị Tuyết (2019), n o đại chúng trị Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H MỞ ĐẦU Lý ch n ề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, giao lưu hội nhập văn hóa có vai trị vơ quan trọng văn hóa quốc gia, dân tộc Cùng đó, Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày khẳng định vai trị quan trọng văn hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Trung ương khóa VI nhấn mạnh vai trò người Nghị nhấn mạnh tới việc phát triển niên thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên” Có thể nói, niên – đặc biệt sinh viên (SV), phận tinh hoa niên lực lượng trị - xã hội có vai trị to lớn tương lai dân tộc đất nước Đội ngũ SV người đóng góp cho tương lai văn hóa nước nhà Những hoạt động văn hóa SV khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa họ mà cịn góp phần sáng tạo, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc SV, SV thủ đô Hà Nội, đối tượng có điều kiện tiếp xúc nhanh nhất, sớm trào lưu, yếu tố văn hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, họ đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị lựa chọn cộng đồng cá nhân khác giới Đặc biệt, văn hóa đại chúng (VHĐC) ln có sức hấp dẫn với SV Gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu VHĐC ảnh hưởng với xã hội, niên, SV Việc khảo cứu tài liệu, kết hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu cách toàn diện lý luận thực tiễn tiếp nhận VHĐC SV vấn đề cần thiết Chính thế, NCS chọn vấn đề “Tiếp nhận v n óa đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế”(Qua k ảo sát Trường Đại học n o H Nội, Trường Đại học Sư p ạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoạ t ươn ) làm đối tượng nghiên cứu cho luận án Mụ m ụ ê ứ 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận tiếp nhận VHĐC SV bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án sâu khảo sát, đánh giá thực trạng tiếp nhận VHĐC SV thủ đô Hà Nội, xác định vấn đề đặt để nâng cao lực tiếp nhận VHĐC SV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu; - Xác định rõ sở lý luận VHĐC tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội; - Khảo sát đánh giá thực trạng tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội (qua khảo sát Trường ĐHVHHN, Trường ĐHSPHN, Trường ĐHNT); - Bàn luận vấn đề đặt tiếp nhận VHĐC SV thủ đô Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế ê ứ ê ứ i thu t nghiên cứu Giả thuyết 1: ối cảnh hội nhập quốc tế sâu rọng tạo điều kiện cho SV đô thị Hà Nội tiếp nhận VHĐC Tuy nhiên, mức độ hiệu tiếp nhận chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp Giả thuyết 2: Sự tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội có khác “ngưỡng tiếp nhận” khác Giả thuyết 3: Tiếp nhận VHĐC SV gắn liền với truyền thông tiêu dùng văn hoá 3.2 u h i nghiên cứu Câu hỏi 1: VHĐC có đạc trung việc tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội bối cảnh HNQT nhu Câu hỏi 2: SV tiếp nhận VHĐC thông qua l nh vực: điẹn ảnh, thời trang, âm nhạc sao? Câu hỏi 3: Những vấn đề đạt từ việc tiếp nhận VHĐC SV HN bối cảnh HNQT nay? Đố ƣ , m ê ứ 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: SV học tập trường Đại học: ĐHVHHN, ĐHNT, ĐHSPHN + Thời gian tiến hành điều tra, khảo sát từ 2015-2018 + Nội dung nghiên cứu: Vì nội hàm khái niệm VHĐC rộng, phạm vi Luận án, NSC khảo sát tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội ba l nh vực: Điện nh, Âm nhạc, Thời trang Đây coi l nh vực thể rõ đặc trưng VHĐC, đồng thời đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần SV Hà Nội P ƣơ ê ứ Đề tài T ếp n ận v n o đạ c ún s n v ên tron bố cản (Qua k ảo s t tạ trườn Đạ ọc n o Đạ ộ n ập quốc tế ọc Sư p ạm H Nộ Đạ ọc N oạ T ươn ) đề tài nghiên cứu mang tính liên ngành với lựa chọn phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, kể đến số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh đối chi u; Phương pháp ph n tích tổng hợp; Phương pháp điều tra xã hội học; Phu o ng pháp thống ê - ph n oại; Phương pháp nghiên cứu iên ngành Đó ó lu n án Về ý uận: Luận án hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế Về thực tiễn: Luận án cung cấp nhìn tổng thể thực trạng tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội; xác định vấn đề đặt nhằm nâng cao lực tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội Bố ụ ủ Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận án chia làm chương 12 tiết ƣơ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN Ố Nghiên cứu đương đại tiêu thụ hay tiếp nhận văn hố có xu hướng tập trung vào ba dịng ảnh hưởng lý thuyết chính: - Truyền thống nghiên cứu truyền thông Mỹ bắt nguồn từ Lazarsfeld xoay quanh khái niệm truyền thông tin dư luận Nó ý đến yếu tố dân tộc, thái độ ảnh hưởng cá nhân đến việc đọc văn bản; - Truyền thơng nghiên cứu văn hố Anh, coi chương trình truyền hình văn cần giải mã người xem; họ dùng “chân trời đón đợi” riêng biệt để hiểu chúng, nhấn mạnh yếu tố chủng tộc, giới tính, địa vị giai cấp; - Thuyết hậu cấu trúc hậu đại vai trò người đọc nhấn mạnh nhiều vào tự chủ cá nhân (hứng thú, trí tưởng tượng) việc định ý ngh a riêng người Trong “Ecoding/Encoding” (1981), Stuart Hall cho sở lực văn hoá thu nhận từ trước, cộng với bối cảnh mối quan hệ xã hội họ có, khán giả coi nhà sản xuất ý ngh a tích cực có hiểu biết khơng phải sản phẩm văn cấu trúc Vấn đề tiếp nhận văn hoá nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu không nước ngồi mà nước Vương Trí Nhàn viết Vai trị trí thức q trình tiếp nhận v n óa p ươn Tâ Việt Nam đầu kỉ XX (2005); Một số nhận xét việc tiếp nhận v n óa tron qu k ứ (1994) coi “… tiếp nhận văn hóa thứ di sản Thứ di sản cịn có mặt sống hơm chúng ta, chi phối tiếp nhận giới đương đại chúng ta”[137] Các tác giả Lương Sơn Tiếp nhận có chọn lọc t n oa v n t ế giới (2014); Thành Duy Phát huy sắc dân tộc q trình tiếp nhận v n óa nước ngồi (1992); Phan Thị Mai Hương Tiếp nhận v n óa v đo n kết dân tộc (2006); Phạm Đức Thành n óa Đôn Nam Á đường tiếp nhận yếu tố (2009; Phạm Ngọc Liên, Đặng Vân Hồ với cơng trình H Chí Minh với việc tiếp nhận v n óa o dục giới (2007); Phan Thị Mai Hương Mức độ tiếp nhận v n óa dân tộc Kinh dân tộc K Me v dân tộc Hoa Tây Nam Bộ (2006); Trần Minh Sơn Bước đầu tìm hiểu tiếp nhận v n óa ao lưu v n óa ệt n ười Khmer Sóc Tr n (1996)… đánh giá nhiều góc độ cụ thể trình tiếp nhận, thống cho tiếp nhận làm giàu có thêm văn hóa địa Đó xu hướng tất yếu lịch sử văn hóa Như vậy, thấy rằng, LTTN đời khẳng định vai trò quan trọng chủ thể tiếp nhận việc nối dài số phận tác phẩm Nó đồng ngh a với việc trao cho người tiếp nhận vai trò sáng tạo đồng sáng tạo để tác phẩm sống nhiều môi trường, nhiều điều kiện khác Điều tỏ phù hợp với đặc tính VHĐC sinh trình tiêu thụ D nhiên, chủ thể tiếp nhận ln đa dạng, đa hình đầy phức tạp Đó điều NCS muốn tiếp tục hướng nghiên cứu luận án 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN Ố ĐẠI CHÚNG Nghiên cứu VHĐC vấn đề khơng cịn lại phức tạp Radughin n o ọc – Những giảng cho VHĐC sở triết học VHĐC đại học thuyết phân tâm học Freud Hai tác giả Max Horkheimer Theodor Andorno (1947) cho VHĐC gắn liền với cơng nghiệp văn hố (culture industry) (Cơng nghiệp v n o : B ện chứng thờ đại khai sáng) J Bignell, tác giả sách Postmodel Media Culture (2000) nghiên cứu mối quan hệ lý thuyết hậu đại đương đại sở, sản phẩm người tiêu dùng truyền thông Cuốn sách chức ví dụ truyền thơng tác phẩm lý thuyết gia Adorno, audrillard, enamin, Habermas, Jaméon, Lyotard, McLuan, đồng thời thảo luận việc sản xuất sản phẩm cơng chúng truyền thơng đương đại Nó đề cập đến điện ảnh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin, sản phẩm tiêu dùng, văn học đại chúng đánh giá thách thức việc tiếp nhận hậu đại dựa giới tính, chủng tộc khu vực Giới thiệu tiếp nhận VHĐC Trung Quốc, tác giả Lưu Hồng Sơn Sự ìn t n p t tr ển v số vấn đề tron n ên cứu v n óa đạ c ún Trun Quốc, Dương Kiến Long HĐC v xu ướn t ế tục o tron v n o Trun Quốc t ập kỷ 90 cấu trúc đặc tính VHĐC sức ảnh hưởng tới văn hố đương đại Trung Quốc Ở Việt Nam, nghiên cứu VHĐC dạng nhỏ, lẻ, rời rạc Đáng ý cơng trình Nguyễn Đức Dương đ ện ảnh; Nguyễn Tiến Dũng n óa đạ c ún tư sản vài khía cạnh n óa đại chúng p ươn Tâ n na ; Phan Thị Thu Hiền Tiếp cận v n óa so s n v v n óa đại chúng nghiên cứu hệ giá trị (Trường hợp Hàn Quốc); Mai Quỳnh Nam Trong Nguyễn Thanh Tuấn n o đại chúng vớ v n o n óa đạ c ún v v n óa a đìn ; ệt Nam nay; Trương Văn Minh Truyền hình dịng chả v n o đại chúng; Bùi Mộng Hùng n óa v t ị trường: n óa đại chúng; Trần Thị Hường H n Lưu tron đời sốn v n óa n ười Việt Nam; Đặng Thiếu Ngân Làn sóng Hallyu Việt Nam; Nguyễn Thị Thắm Ảnh ưởng Hàn lưu Việt Nam óc n ìn v n óa xã ội… Các cơng trình cho thấy sức ảnh hưởng to lớn VHĐC Hàn Quốc tới nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, thói quen sinh hoạt thiếu niên, có SV Như vậy, thấy, nhận thức VHĐC phức tạp Thực tế giá trị VHĐC thể thói quen, hành vi, thái độ…, phương tiện truyền bá liên kết giá trị, chuẩn mực, tạo nên tâm thế, từ tác động tới nhận thức hành vi cá nhân, tạo lập tri thức, văn hoá, tác động định hướng tư tưởng 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu ti p nh V Đ niên, sinh viên th giới Có thể kể đến cơng trình Sources of American Soft Power 2004 (Các nguồn sức mạnh mềm nước Mỹ) Nye, Joseph S Trong Nghiên cứu v n o – Lý thuyết thực hành, Chris Barker không trực tiếp đề cập đến tiếp nhận VHĐC có đưa khái niệm “nền tiểu văn hố” “nền văn hố tuổi trẻ”, tác giả khẳng định tiếp nhận VHĐC có vai trị lớn truyền thông D Kellner Media Culture: Culture Studies, Identity, and Politics between the Modern and the Postmoderm Stuart Hall Paddy Whannel The Popular Arts khẳng định VHĐC giới trẻ yêu thích họ người có khả làm chủ cơng nghệ, ưa khám phá trải nghiệm Vì thế, khơng khó để nhận người trẻ tồn cầu u thích VHĐC Tươi trẻ, vượt qua giới hạn, định chế văn hố tinh hoa, VHĐC cách niên SV giới bày tỏ tự sáng tạo, việc khẳng định tôi, xác lập giá trị mới, tiêu chuẩn cho thời đại Có lúc bùng lên mạnh mẽ phong trào niên SV phong trào Hippie Mỹ, phong trào Pop Anh khắp châu Âu…, có lúc âm ỉ sóng ngầm lên đỉnh điểm phong trào địi dân chủ SV Trung Quốc qua kiện Thiên An Môn Hiển nhiên, diễn biến phức tạp VHĐC với niên, SV diễn Do đó, việc nghiên cứu tiếp nhận VHĐC họ vấn đề cần thiết 1.3.2 Các công trình nghiên cứu ti p nh V Đ niên, sinh viên Vi t Nam Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu TNVHĐC SV khảo sát nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Đó cơng trình Tiếp biến Hội nhập v n o Việt Nam Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Vài nét ản ưởng mạng Internet tớ v n óa đại chúng Hoàng Thị Thu Hà; C ươn trìn tru ền hình dành cho giới trẻ Việt Nam từ góc nhìn v n óa đại chúng – Trường hợp c ươn trình thực tế - Thử t HTV Nguyễn Văn Hiệu; Sự tiếp nhận ản c cùn bước nhảy ưởng sống Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam – Qua khảo sát ý kiến học sinh sinh viên Phan Thị Thu Hiền; Truyện tranh Hàn Quốc, K-manhwa Sự tiếp nhận giới trẻ Việt Nam – Trường hợp Sunjeong Manhwa Nguyễn Thị Hiền; Sự tiếp nhận v n o H n Quốc bạn trẻ Việt Nam – nhữn đ ểm nhìn từ khảo sát xã hội học v n o Hà Thanh Vân… Điểm qua số cơng trình tiếp nhận VHĐC SV Việt Nam, thấy, nhà nghiên cứu quan tâm tới ảnh hưởng phương Tây Hàn Lưu Trong khoảng 10 năm trở lại đây, vượt qua rào cản ngôn ngữ, phim ảnh, âm nhạc, thời trang, ẩm thực Hàn Quốc làm mưa gió thị trường châu Á, có Việt Nam VHĐC Hàn Quốc mang đến khơng khí mẻ, tươi mát, định hướng giá trị thẩm mỹ cho đại chúng, có SV Tuy nhiên, mang đến nhiều điều không mong muốn tượng cuồng thần tượng, thay đổi văn hoá tiêu dùng theo hướng hướng ngoại, sùng ngoại… 1.3.3 ì ê ứ ề V Đ ủ ê N Liên quan đến cơng trình nghiên cứu tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội, kể đến luận án Ản ưởng v n o p ươn Tâ đến sinh viên Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế (qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) Phạm Thị Hằng Liên quan đến đề tài này, tác giả có loạt viết đáng ý Sinh viên Việt Nam cần tiếp nhận v n óa nước ngồi có chọn lọc; Vấn đề tiếp nhận v n óa nước ngồi sinh viên Ngồi kể đến Nghiên cứu ản ưởng phim Hàn Quốc sinh viên Hà Nội, tác giả Vũ Ngọc Hoa Các viết nêu vấn đề hội nhập sâu với quốc tế tác động tồn cầu hóa, cịn nhiều tác động mạnh mẽ nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội cho thấy rõ môi trường trung tâm lớn nước kinh tế, trị, văn hố, SV có hội tiếp nhận VHĐC trào lưu VHĐC nhanh tiện lợi, hiệu Là nơi tập trung nhiều trường đại học lớn nước, SV HN học tập có hội giao lưu, học hỏi dễ tạo nên hiệu ứng chung, dễ chia sẻ giá trị chung, có VHĐC Tuy nhiên, nhiều yếu tố coi “tạp chất” VHĐC như: sùng bái vật chất, sùng bái tiện nghi, đơn giản hoá sức sáng tạo nghệ thuật cần phải loại bỏ để SV HN sống bầu khơng khí văn hố đại, hội nhập mà thấm đẫm tinh hoa văn hóa dân tộc Từ két nghiên cứu NCS phân tích trên, rút số kết luận sau: - VHĐC thực vấn đề nhận quan tâm giới nghiên cứu lẫn nước Điều hiển nhiên sức hút mạnh mẽ VHĐC đời sống xã hội, với sách văn hóa quốc gia, dân tộc “khúc xạ” qua văn hóa tiếp nhận, dẫn đến VHĐC có diện mạo vơ phong phú phức tạp Do đó, nghiên cứu VHĐC chắn kéo dài với nhiều điều thú vị mẻ - LTTN ngày khẳng định vị đời sống khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt bình diện văn học nghệ thuật Những năm gần đây, LTTN sử dụng trở lại nhiều nghiên cứu loại hình hoạt động văn hóa khác lối sống, đạo đức xã hội 10 2.1.1.3 Hội nhập quốc t “Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo ngh a đầy đủ hội nhập tất l nh vực khác đời sống xã hội”(hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017) 2.1.2 Lý thuy t ti p nh ểm nghiên cứu NCS sử dụng lý thuyết Mã Giải mã Stuart Hall Theo mô hình truyền thơng Encoding/Decoding Stuart Hall (1981 Đâ l mọt qu trìn k p kín vớ Encoding - Decoding - Recoding buớc trun buớc: an đuợc ọ l qu trìn t uon t a (Process of Negotiation) Hall đưa ba phương thức co viẹc tiêu thụ thông điẹp truyền thông: K u n ướng bá chủ (dominant or hegemonic reading); K u n ướng t ươn lượng (negotiated reading); K u n ướng đối lập (oppositional or counterhegemonic reading) Từ lý thuyết Stuart Hall mã giải mã, Luận án mình, NCS tiếp tục làm rõ khâu giải mã trường hợp tiếp nhận VHĐC SV Hà Nội để giải vấn đề chủ thể SV trình tiếp nhận VHĐC họ diễn phương diện: chủ thể ti p nhận, nội dung ti p nhận, phương thức ti p nhận Có thể coi, tiếp nhận HĐC lựa chọn có chủ đíc chủ thể (cá nhân, nhóm xã hộ ) sản phẩm v n o thông qua c c p ươn t ện nhằm thoả mãn nhu cầu 2.1.3 Đặ ểm V Đ g bối c nh h i nh p quốc t 2.1.3.1 Tính lan to , phổ bi n VHĐ 2.1.3 Tính đa dạng văn hố đại chúng 2.1.3.3 Tính động văn hoá đại chúng 2.2 KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN Ở HÀ NỘI 2.2.1 Khái ni m sinh viên Có thể đưa quan niệm SV sau: Sinh viên l n ười học tập trườn đại học, cao đẳng, trung cấp Ở s n v ên truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau n S n v ên xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Quá trình học t eo p ươn p p c ín qu tức họ p ải trải qua bậc tiểu học trung học 2.2.1.1 Đặc điểm tâm, sinh lý, nhân cách lứa tuổi sinh viên 2.2.1.2 Các dạng hoạt động văn hoá b n sinh viên 22 Đặc điểm tâm lý sinh viên ti p nhận VHĐ 2.2.2 S ê ê a bàn Hà N i SV địa bàn Hà Nội khoảng 588.446.000 người (không bao gồm sinh 11 viên hệ Cao Đẳng, trung cấp)1 Điểm bật SV truờng đại học cao đẳng Hà Nọi đa dạng thành phần, phong phú ngành nghề đào tạo SV Hà Nội thông minh, cần cù, nang đọng, sáng tạo, nhạy cảm tình hình trị, có khả nang thích nghi nhanh, khơng ngại tiếp nhạn tìm tịi, cải tiến, sáng tạo thành mình, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tọc Có thể khẳng định rằng, hiẹn hình thành mọt lớp SV uu tú, vững vàng trị, kế thừa sắc va n hóa dân tọc, tiêu biểu cho hẹ trẻ nuớc thời kỳ 2.2.3 Giới thi ƣờ Đ i h c kh o sát 22 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trường Đại học Ngoại thương a trường Đại học NCS chọn để khảo sát trường hàng đầu l nh vực văn hóa, sư phạm, kinh tế Sự khác môi trường giáo dục, định hướng nghề nghiệp chắn có ảnh hưởng lớn tới tiếp nhận VHĐC SV Tiểu k ƣơ VHĐC trở thành chỉnh thể văn hóa đương đại với văn hóa tinh anh văn hóa chủ lưu Đó điều tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế với phân hóa mạnh thị hiếu thẩm mỹ Bản chất VHĐC thể “tính đại” gắn liền với tiêu dùng thơng tin, văn hóa phẩm đơng đảo người dân Thanh niên – SV khách hàng hùng hậu VHĐC Quá trình từ tiếp xúc, giao lưu, đến tiếp nhận cho thấy có nhiều phương thức, nhiều lựa chọn để VHĐC đến với SV Với phát triển nhanh khoa học công nghệ với kinh tế thị trường hàng hóa, VHĐC phủ sóng tồn cầu Đương nhiên việc du nhập có “vàng thau lẫn lộn” Bởi thế, cần định hướng để SV tiếp nhận giá trị phù hợp với văn hoá dân tộc, làm hịa vào dịng chảy chung văn hoá nhân loại SV Hà Nội, với lợi môi trường sinh sống học tập trung tâm văn hố, kinh tế, trị lớn nước, có đầy đủ điều kiện thuận lợi để tiếp nhận VHĐC Q trình tồn cầu hố phát triển cơng nghệ giúp giới xích lại gần giá trị chung mang tính tồn cầu, đó, SV với nhạy bén, động, sáng tạo luôn lực lượng tiên phong Bởi thế, xã hội cần nhìn cởi mở hơn, công việc đánh giá hệ giá trị giới trẻ xác lập, dù chưa thực phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, dấu hiệu cho thấy nhập thân khơng ngại trải nghiệm để tìm tới vẻ đẹp Chân – Thiện – Mỹ Đó vấn đề NCS làm rõ chương luận án https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb9dcc84666777&px_db=10.+Gi%C3%A1o+d%E1%BB%A5c&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=10.+Gi%C 3%A1o+d%E1%BB%A5c%5cV10.18.px&layout=tableViewLayout1 12 ƣơ THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ Ủ T Ể T ẾP N ẬN Chủ thể tiếp nhận khái niệm có nội hàm đặc trưng, người trực tiếp đọc, nghe, nhìn, cảm thụ, đánh giá, sản phẩm văn hố Nó chịu quy định nhân tố lịch sử, xã hội bao chứa yếu tố cá nhân sắc nét Nó thể lực nhu cầu tinh thần cá nhân Nó cho thấy cá nhân tiếp nhận giáo dục, có thói quen, tính cách, kinh nghiệm sống giao tiếp định Hall lý thuyết mã giải mã khăng định, chủ tiếp nhận, với môi trường giáo dưỡng riêng, với đặc trưng vùng miền, tơn giáo, sở thích… có cách tiếp nhận riêng việc giải mã thông điệp NCS cố gắng tiếp CTTN khía cạnh giới tính, xuất thân, năm học, sinh hoạt phí, mức chi dùng cho văn hố… Qua đó, khẳng định q trình tiếp nhận VHĐC của chủ thể (SVHN) diễn sôi động đa dạng với nhiều cấp độ, nhiều cách thức khác Nhu cầu giải trí SV nam SV nữ khác loại hình, tần suất, phương thức Sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm khác sở thích, nhu cầu với VHĐC SV xuất thân thành phố chiếm tỉ lệ lớn (SV trường ĐHNT) nên sinh hoạt phí họ cao so với mặt chung So với trường cịn lại, mức sinh hoạt phí tháng tr/tháng SV Ngoại thương 6,7% (so với SV trường ĐHVHHN 4,15 SV trường ĐHSPHN 2,1%) Thực tế, nhiều SV trường ĐHNT làm từ năm thứ nên họ có mức sinh hoạt xơng xênh chút so với SV trường lại Và đó, họ quyền đầu tư cho nhu cầu vui chơi giải trí SV trường ĐHVHHN xuất phát điểm nông thông nhiều hơn, nên lên đại học, họ thể rõ thay đổi từ ngoại hình tới tư “khẩu vị” tiếp nhận VHĐC Vì xuất phát điểm SV ba trường khác nhau, nên mức sinh hoạt phí họ khác biệt SV trường ĐHNT nhóm dẫn đầu mức sinh hoạt phí cao 5,1 tr/tháng chiếm tỉ lệ lớn (6,7%), gấp lần SV trường ĐHSPHN Chưa kể, đa số SV trường ĐHNT sống bố mẹ nên mức sinh hoạt phí khơng bao gồm tiền ăn sinh hoạt mà tiền chi dùng nhu cầu cá nhân Mức sinh hoạt phí khác nên mức SV trường khác SV ĐHNT chi dùng cho VHĐC nhiều SV trường ĐHSPHN Với 6,7% SV có mức sinh hoạt phí tr/tháng, SV trường ĐHNT dành mức chi tr/tháng cho hoạt động âm nhạc lớn hai trường cịn lại SV trường ĐHNT có mức sinh hoạt phí cao so với hai trường cịn lại (trên 4,1 tr/tháng 42,5%, trường ĐHVHHN: 30%, trường ĐHSPHN 27,5%) Đây điểm nhấn giúp bạn theo đuổi thoả mãn trào lưu, mốt, xu hướng thay đổi VHĐC Những SV có mức sinh hoạt phí tr/tháng chi phí cho âm nhạc, điện ảnh, thời trang cao 13 gấp đến lần so với SV có sinh hoạt phí thấp 70% số họ xuất thân thành phố Điều cho thấy nhu cầu giải trí họ so với SV xuất phát điểm thị trấn, nông thôn miền núi cao hẳn Trong đó, SV chi dung nhiều cho thời trang Mức chi dùng cho thời trang tr/tháng SV trường chiếm tỉ lệ lớn (từ 29,5 đến 39,3%) Điều cho thấy SV ngày quan tâm đến thời trang, diện mạo bề SV trường ĐHVHHN quan tâm chi dùng nhiều cho thời trang (39,3%) Đầu tư cho thời trang dùng lâu dài lại dễ gây ấn tượng, có hiệu Thời trang lên lớp, chơi, tiệc,… chưa kể xu hướng, hottrend liên tục thay đổi mối quan tâm lớn SV Tuy vậy, SV dành yêu thích đặc biệt âm nhạc tiện dụng, khả giải trí cao chi phí thấp Sự yêu thích thời trang, điện ảnh, âm nhạc giới khác Nam giới quan tâm nhiều tới âm nhạc, điện ảnh, nữ giới quan tâm nhiều tới thời trang Với đặc điểm thể chất giai đoạn hoàn thiện, dẫn đến đặc điểm tâm lý SV hưng phấn hoạt động thần kinh, dễ bồng bột, xốc nổi, dễ thích dễ chán Họ thường cảm tình với tác động trực tiếp tới giác quan Những đẹp, sơi động, vui vẻ, ngộ ngh nh, bắt mắt, kích thích trí tưởng tượng SV yêu thích Hầu yêu thích bắt nguồn từ đẹp mang tính hình thức Trong câu hỏi mà NCS đưa ra, hầu hết câu trả lời SV hướng mới, đại, vui vẻ .2 NỘ DUN T ẾP N ẬN Nội dung tiếp nhận sản phẩm điện ảnh, âm nhạc, thời trang SV liên quan trực tiếp tới mục đích, sở thích, điều kiện mà SV tiếp cận nội dung VHĐC khác .2 S ê m Nhu cầu để SV tiếp nhận âm nhạc vô phong phú, chủ đích SV nghe nhạc để học ngoại ngữ, tạo hưng phấn học tập, thêm yêu đời Mục tiêu giải trí lại khơng SV lựa chọn nhiều, chí lựa chọn Khi hỏi ý kiến đánh giá xung quanh nhạc trẻ, SV đề cao yếu tố đại, sôi động, vui vẻ, vừa mang tính giải trí phải đảm bảo yếu tố hữu ích Thị hiếu SV xoay quanh tác phẩm đơn giản, nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc có xu hướng dịch dần sáng tạo thử nghiệm Các ca khúc viết theo hình thức làm qua phối khí, qua dàn dựng ln SV lựa chọn SV thế, họ trẻ trung, yêu đời, giàu lượng, thích lạ, khơng ngần ngại việc bộc lộ cảm xúc tích cực Phần lớn SV bày tỏ khơng đồng tình cao với ý kiến cho nhạc trẻ nghèo nàn, ca từ dễ dãi, phản cảm, không mang tính giáo dục, khơng có giá trị thẩm mỹ SV nghe nhạc trẻ để phục vụ nhu cầu giải trí, giảm stress sau học căng thẳng, bắt kịp xu hướng Lý nhạc trẻ lựa chọn phong phú: dễ nghe, phù hợp với lứa tuổi, phong cách; phù hợp với tâm lý, tình cảm SV Với giai điệu, lời ca dễ hát, dễ nhớ lại ngành công nghiệp âm nhạc hậu ủng, nhạc trẻ trở thành đối 14 tượng thỏa mãn nhu cầu thưởng thức âm nhạc SV điều dễ hiểu Tuy vậy, tất SV yêu nhạc trẻ thấy nhạc trẻ hay, có giá trị Một số SV cho nhạc trẻ dễ dãi, phản cảm, tỉ lệ nhỏ (trường ĐH NT 32,2%, trường ĐHVHHN 24,3%) So với SV năm 2,3,4, SV năm thiên xu hướng giải trí, giao lưu kết nối học ngoại ngữ qua âm nhạc nhiều SV năm 2,3 thiên thưởng thức âm nhạc để có khám phá, trải nghiệm, tăng vốn hiểu biết văn hoá, người SV năm cuối trọng tới yếu tố âm nhạc cho họ thêm động lực, tạo hưng phấn học tập áp lực ngày trường ngày lớn Để tạo sân chơi âm nhạc cho SV, Đoàn, Hội, CL trường thường xun tổ chức chương trình giúp SV giải trí kết nối Đây dịp VHĐC nước đưa vào giới thiệu cách nhà trường .2.2 S ê SV người chuẩn bị kiến thức kinh nghiệm để bước vào lao động nghề nghiệp Họ mong muốn làm giàu vốn sống, vốn văn hóa, nghệ thuật tự hồn thiện Điện ảnh đáp ứng mong muốn Về mục đích thưởng thức điện ảnh, SV đề cao yếu tố giải trí (trường ĐHVHHN 94,6%, trường ĐHNT 96,6%, trường ĐHSPHN 92,4%) Nắm bắt thị hiếu này, dòng phim thương mại nhiều nhà sản xuất tung thị trường Các phim hài hước SV yêu thích Sau học căng thẳng, tiếng cười cho họ nguồn lượng để tái tạo sức lao động, học tập, sức sáng tạo Tiếp theo phim hành động Mỹ, phim siêu anh hùng, phim viễn tưởng SV u thích Nó thoả mãn tất giác quan nhạy cảm đạt đến độ hồn thiện SV Dịng phim nghệ thuật SV lựa chọn SV thường thích vui vẻ, phóng khống, mang tính phong trào, tới đi, khơng bận lịng nhiều Chính thế, dịng phim nghệ thuật khơng SV yêu thích phim thương mại.Những phim với chủ đề tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình SV u thích SV nam có xu hướng thích phim có chủ đề lịch sử (24,8), chiến tranh (30,2%), SV nữ quan tâm tới chủ đề tình yêu (44%) SV tìm thấy hình ảnh mình, người thân, bạn bè phim SV có xu hướng lựa chọn phim nước nhiều phim Việt Nam Như vậy, nói, với mở rộng, sẵn có, SV ngày quyền lựa chọn cho loại hình giải trí phù hợp với sở thích, điều kiện thời gian kinh tế mơi trường học tập Nhìn chung, với nhận thức tốt phát triển tâm lý bắt đầu vào ổn định, SV biết cân nhắc tìm đến sản phẩm tốt, có giá trị chắt lọc cho ý ngh a .2 S ê Với SV, thời trang quan trọng giúp họ tự tin giao tiếp (89%), thể tôn trọng với người xung quanh, thể cá tính làm cho sống trở nên màu 15 sắc SV vốn nhạy bén với thời trang nên nhanh chóng thích ứng với nhiều xu hướng, trường phái, phong cách khác Một số SV tiếp thu chọn lọc để có phong cách ăn mặc phù hợp với giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh giao tiếp Sự tiếp biến giúp họ có phong cách thời trang lịch, nhã nhặn cá tính, sáng tạo, đại, trẻ trung tạo hình mẫu thời trang lý tưởng Cũng có SV phá cách ăn mặc để nhấn mạnh thể việc cập nhật xu hướng Số thuờng thấy SV hiểu biết thời trang, có óc thẩm mỹ cao có điều kiện kinh tế Có thể thấy, l nh vực thời trang, SV nguời biết cân nhắc, có hiểu biết định viẹc tạo cho mọt phong cách lịch sự, trẻ trung, nang đọng phù hợp vị trí mơi trường họ xã họi Qua khảo sát, khẳng định phần đông SV đến với âm nhạc, điện ảnh, thời trang có tính chủ đích rõ ràng Khơng thể phủ nhận sức hấp dẫn VHĐC với SV phần tăng tính dân chủ thụ hưởng thành tựu văn hoá, văn minh nhân loại Nhờ xem nhiều phim, nghe nhiều nhạc, học hỏi thời trang, SV tăng thêm vốn hiểu biết, tự tin, hoà nhập với nhịp sống đại Đa số SV chủ đọng tiếp nhạn tích hợp VHĐC vào sống Giữa trận bom sản phẩm giải trí, SV chủ đọng, cầu thị, tích cực ý thức, trau dồi ngoại ngữ, trình đọ van hóa, theo đuổi đam mê để tìm cho sản phẩm VHĐC thực có ý ngh a Theo khảo sát NCS, phần nhu cầu SV huớng đến phim, âm nhạc nước ngồi muốn nâng cao vốn ngoại ngữ Qua khảo sát, rút số đặc trưng nội dung tiếp nhận sau: Âm nhạc, điện ảnh, thời trang bạn đồng hành SV Sự chọn lựa số đơng SV gắn với tiêu chí bối cảnh hội nhập: động, tươi trẻ, đại, tiện lợi Dù theo xu hướng chung thời đại, đa số SV yêu thích dành nhiều lựa chọn cho sản phẩm văn hóa phù hợp với giá trị Việt Nhạc đỏ, phim cách mạng có vị trí định đời sống tinh thần SV Trang phục SV ưu sản phẩm kín đáo, lịch, phù hợp với môi trường học đường SV trường Ngoại thương, trường Văn hố có tinh thần hội nhập sâu qua việc bày tỏ hồ hởi, yêu thích với sản phẩm VHĐC SV ngành Sư phạm tỏ dè dặt Những câu hỏi dạng “rất thích” khơng nhận nhiều đáp án “có” Thay vào “thích”, “bình thường” chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh đặc thù môi trường học tập, SV năm học có khác Đa số SV năm thứ hào hứng việc đón nhận sản phẩm VHĐC Họ muốn làm qua thời trang, qua âm nhạc, qua điện ảnh để bắt kịp với nhịp sống SV P ƢƠN T ỨC TIẾP NHẬN Nói đến phương thức tức cách thức phương pháp tiến hành SV chủ động, tích cực lựa chọn cho loại hình giải trí phù hợp, họ tìm tới phương thức hợp lí để tiếp nhận 16 3.3.1 Ti p nh ƣơ n truyề ô i chúng Từ âm nhạc, điện ảnh đến thời trang, SV lựa chon tiếp nhận qua internet chủ yếu Điều có ngh a SV lựa chọn hình thức thưởng thức cập nhật chi phí thấp Hơn nữa, cần điện thoại thông minh, sở thích nghe nhạc, xem phim, shopping SV đáp ứng thời gian hồn cảnh Tham gia mạng xã hội, SV nhanh chóng tìm cộng đồng người có sở thích âm nhạc, điện ảnh, thời trang giống Đa phần SV tham gia mạng xã hội để phục vụ cho mục đích giải trí Khi tham gia nhóm mạng xã hội, SV có xu hướng tìm đến cộng đồng để chia sẻ sở thích, ngơn ngữ, quan tâm… Mỗi người tham gia hay nhiều cộng đồng ảo để tìm kiếm cảm giác chấp nhận mà thơng thường, cảm giác khơng thoả mãn đời sống thực Không thế, số mạng xã hội tích hợp đa chức cịn đáp ứng nhu cầu cấp cao nhất, sáng tạo Dẫu vậy, mạng xã hội dao hai lưỡi Giới trẻ nói chung SV nói riêng khơng người bị chìm lấp trận đồ bát qi thật giả, thơng tin tích cực tiêu cực tham gia mạng xã hội SV sử dụng mạng xã hội để tiếp nhận VHĐC chủ động tiêu thụ Chính SV người tham gia chi phối trình phân phối sản phẩm VHĐC thơng qua tính chia sẻ (share) Và khơng có phơng văn hóa tốt, SV dễ chia sẻ sản phẩm phản văn hóa tới cộng đồng mạng 3.3.2 Ti p nh n qua hình thức khác Internet, mạng xã hội phương tiện quan trọng giúp SV tiếp nhận VHĐC lợi rẻ, cập nhật, tiện dụng Nhưng với độ phủ rộng lớn VHĐC, SV cần có phương thức khác để TNVHĐC Đó qua phịng trà, qua rạp chiếu phim, qua sàn diễn thời trang, qua giới thiệu bạn bè định hướng gia đình, người thân Việc tới phịng trà, rạp chiếu phim, sàn diễn thời trang không nhiều SV lựa chọn giá vé cao so với mức sống SV Khi hỏi mức độ thường xuyên tới phịng trà, rạp hát, SV có xuất thân từ thành phố lựa chọn 4.5%, đó, SV xuất thân miền núi khơng có lựa chọn (0%) Thường xuyên xem phim rạp có 24% SV lựa chọn, 68% SV lựa chọn Đáng ý có số SV chưa đến rạp, tỉ lệ cao SV trường ĐHSPHN (12,8%), gấp hai lần tỉ lệ SV trường ĐH NT (5,5%) lần SV trường ĐHVHHN (6,8%) Với SV có xuất phát điểm thành phố, tỉ lệ thường xuyên xem phim qua rạp 31,7%, SV xuất phát điểm nông thôn 12,2% miền núi 13,6% Điều cho thấy mức sống có ảnh hưởng lớn tới khả tiếp nhận VHĐC SV 17 Tể k ƣơ Từ việc tiếp nhận âm nhạc, điện ảnh, thời trang - sản phẩm đặc trưng VHĐC, SV trường ĐHVHHN, trường ĐHNT, trường ĐHSPHN có khu biệt rõ nhận thức, tình cảm, hành vi, lối sống Có thể khẳng định, hầu hết SV biết chắt lọc, lựa chọn cho sản phẩm phù hợp, có giá trị Điều cho thấy SV tự nhận thức cao, biết chủ động, sáng tạo bão hình ảnh, âm thanh, mode mà VHĐC mang đến SV khối trường nghệ thuật ĐHVHHN trang bị phông văn hố tốt đặc điểm có chút chất nghệ s , họ thích phiêu lưu trải nghiệm SV ĐHNT với lợi ngoại ngữ, cộng với động khao khát khẳng định cá tính, họ sẵn sàng đón nhận luồng gió mới, mang tinh thần quốc tế thở thời đại VHĐC SV ĐHSPHN khơng sơi động tiếp nhận họ có cởi mở việc sẵn sàng chào đón yếu tố để làm giàu vốn sống cho Tiếp nhận VHĐC thực giúp SV tiếp cận với văn hoá nhân loại, đồng thời cách giúp họ đưa văn hoá dân tộc đến với bạn bè bối cảnh hội nhập quốc tế Trong không gian đổi mới, hội nhập, giá trị phổ quát, quyền người, u cầu có tính tự nhiên sống… thông qua VHĐC, SV ý thức tài sản chung nhân loại Họ chí chấp nhận khác biệt với tinh thần “khoan dung” Tuy vậy, cịn nhiều sản phẩm khơng có giá trị, phản giá trị cọ xát, tiếp xúc, chí thâm nhập ngày sâu rộng sống học tập, vui chơi SV Nó chi phối lớn đến giới tinh thần, việc hình thành nhân cách đạo đức họ Tất cho thấy tầm quan trọng VHĐC đời sống SV đặt nhiều vấn đề mà chương Luận án NCS cố gắng giải mã ƣơ MỘT S ĐẶ Đ ỂM VỀ SỰ TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 NHỮNG ĐẶC Đ ỂM TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ 4.1.1 K ƣớng ƣơ ƣ ng ti p nh V Đ Đây phương thức kết hợp đồng tình phản đối SV tiếp nhận VHĐC khơng hồn tồn chấp nhận VHĐC mã hố định sẵn người sản xuất mà họ tiếp nhận sở nhu cầu, sở thích điều kiện Tính chủ đọng SV thể hiẹn chọn lọc Sự chọn lọc thể chủ đích SV tiếp nhận VHĐC, đặc biệt khắt khe hon với SV đào tạo bản, có phơng văn hố tốt SV năm cuối, có nhiều trải nghiệm sống Qua thông số khảo 18 sát, 70% SV biết đến VHĐC, cho thấy, SV có vốn hiểu biết, có vốn tri thức cảm tình định VHĐC Âm nhạc, điện ảnh, thời trang ba loại hình ưu trội VHĐC thực chi phối nhiều cảm xúc sống hàng ngày SV Khi hỏi việc đề cao sản phẩm VHĐC, yếu tố SV lựa chọn nhiều là: tính thời thượng (71%), giá thành (69,2%) phong cách (53%) Khi hỏi lí tiếp cận sản phẩm VHĐC, hai yếu tố phong phú, dễ tiếp cận (75,4%) yếu tố mẻ, đại (64,7) nhiều SV lựa chọn Khuynh hướng thương lượng TNVHĐC cho thấy có lớp SV ngày l nh, chủ động, tự tin, sẵn sàng đón nhận cách tích cực để làm giàu có vốn văn hóa mình, hội lưu với bạn bè quốc tế Họ biết chọn lựa sản phẩm VHĐC mang lại giá trị tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực, chưa phù hợp với văn hóa dân tộc thời đại 4.1.2 K ƣớ ụ k V Đ Trong lý thuyết công chúng chủ đọng, Stuart Hall đua quan niệm chủ thể truyền thơng tiếp cạn với diễn ngơn bá chủ ị truyền thông dẫn dắt, nhiều SV quan niệm phải sành điệu, phải giống Tây, lấy thương hiệu khẳng định phong cách Thực chất kiểu văn hố đường phố Tính a dua, bắt chuớc nhu tâm lý SV xốc nổi, trải nghiệm sống chưa nhiều, cịn xuất phát từ nhu cầu tự nhien nguời, nhu cầu đuợc an toàn Ngoài ra, yếu tố bên ngồi (gia đình, bạn bè, cộng đồng mạng, dư luận xã hội,…) ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm VHĐC SV TN VHĐC theo khuynh hướng bị động bộc lộ nhiều nguy phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống SV Việc adua, chạy theo đám đông, khẳng định cách lố, xu hướng ưa bạo lực, tâm lý cô đơn,… cho thấy chưa trưởng thành mặt nhận thức, xốc nổi, đầy cảm tính SV 4.1.3 K ƣớ ủ k V Đ Dù VHĐC có can thiẹp vơ sâu sắc truyền thông nhu mạng xã họi vào cuọc sống, song phận SV cố gắng khỏi phụ thuộc Họ ln có tự vấn truớc viẹc TN VHĐC Khi đưa câu hỏi yếu tố tiêu cực VHĐC, NCS nhận tỉ lệ không nhỏ câu trả lời đồng ý Nó chứng tỏ phận SV không hứng thú với VHĐC Với phận SV, dù môi trường xung quanh đầy rẫy sản phẩm VHĐC họ có thái độ dứt khốt lập trường rõ ràng chất lượng yếu sản phẩm Ở vị trí đối lập, họ cực đoan chối bỏ tiếp nhận VHĐC, có nhìn thấy bất cập Số khơng nhiều thường đối tượng SV có xuất thân miền núi, nơng thơn, khả hồ nhập cộng đồng chưa cao chưa cởi mở, phận SV sinh lớn lên môi trường giáo dưỡng tiếp xúc với văn hoá tinh hoa nên họ có địi hỏi khắt khe 19 Như vậy, ứng với mơ hình truyền thơng S.Hall công chúng chủ động, xét phương diện khuynh hướng tiếp nhận thụ động, khuynh hướng tiếp nhận có phê phán khuynh hướng phủ định, thấy đa số SV tiếp nhận VHĐC cách chủ động, tích cực theo khuynh hướng có phê phán 4.2 NHÂN T TÁ ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN Ở HÀ NỘI Qua trình khảo sát thực trạng TN VHĐC SVHN trên, đưa số nguyên nhân tác động tới TN VHĐC SV sau: 4.2.1 T ng bối c nh kinh t - xã h i Sự tích cực, chủ động TNVHĐC SV phần nhờ vào điều kiện kinh tế, xã hội đặc thù Thủ đô bối cảnh hội nhập tồn cầu hố Trong q trình tồn cầu hóa văn hóa, đỉnh cao tiến nhân loại có gặp gỡ, lan truyền nhân rộng Từ xác lập, phổ biến giá trị chuẩn mực mang tính thể hóa phạm vi tồn cầu sở đối thoại văn hóa Có thể nói, bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi kéo theo nhiều thay đổi xã hội, có phân hố rõ tiểu văn hoá tuổi trẻ với xuất lớp công chúng động SV, với nhu cầu thẩm m thực mang lại tranh đầy màu sắc cho văn hoá đương đại Với hỗ trợ truyền thông, công chúng chủ động không người thụ hưởng mà chủ động sáng tạo sản phẩm văn hố Đó cách lan toả tầm ảnh hưởng VHĐC tới SV cách nhanh hiệu Nhu cầu SV, thông qua văn hố giới trẻ để khẳng định vai trị, vị trí hệ thống chung xã hội Đó mơi trường để họ tìm tịi định hình hướng đi, lối sống hay gọi sắc - cho riêng Cũng từ đó, họ đặt yêu cầu khác quyền thụ hưởng sản phẩm văn hố phù hợp với Qua việc tiếp nhận VHĐC, SV tích lũy, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết khát vọng, sống nhân văn biết trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc 4.2.2 T ng truyền thơng Cơng nghệ truyền thơng giữ vai trị quan trọng hoạt động giải trí Nhờ phát triển công nghệ, truyền thông, sản phẩm VHĐC trở nên dễ tiếp cận hơn, rẻ hơn, chí làm q nhiều điều kì diệu, giúp người thoả mãn giấc mơ giải trí Truyền thơng đại chúng khơng có tác động định hướng lối sống mà định hướng hệ giá trị, quan niệm thân, xã hội, văn hố tiêu dùng Truyền thơng đại chúng làm cho sản phẩm khơng có ý ngh a tiêu dùng, mà cịn có ý ngh a biểu tượng văn hố, thơng qua chúng, nhân cách cá nhân khẳng định Nhờ phát triển truyền thông, SV tiếp cận VHĐC dễ dàng hơn, tiện ích hơn, cập nhật, đa dạng rẻ Qua khảo sát, phương thức tiếp nhận VHĐC SV hầu hết 20 từ internet mạng xã hội Không thế, công nghệ truyền thông giúp SV tương tác, bày tỏ quan điểm cá nhân đồng thời nhà sáng tạo, sản xuất sản phẩm VHĐC Công nghệ thay đổi cách SV tiếp nhận nhận thức giới Sự phát triển mạng xã hội, tính ngày mạnh mẽ nó, hình thành SV tâm chủ động tự tin Nhưng ma trận sản phẩm VHĐC với hậu thuẫn truyền thơng mang lại nhiều hệ luỵ Nó dẫn đến phận SV tiếp nhận thụ động, dễ adua, bắt chước, sống với giá trị ảo, chí, ảnh hưởng không nhỏ tới hành vi đạo đức họ 4.2.3 Nhân tố th ƣờng ă hoá phẩm Có thể nói, mở cửa, hội nhập, thay đổi tư duy, coi văn hoá hàng hố, với phát triển ngành cơng nghiệp văn hố (CNVH) đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng phức tạp xã hội, đặc biệt với đối tượng SV Bối cảnh hội nhập phát triển ngành CNVH mang lại nhiều hội để SV tiếp nhận sản phẩm VHĐC Quá trình TN VHĐC thơng qua thị trường văn hố phẩm có ảnh hưởng lớn đến hành vi ứng xử quan hệ bạn bè SV Đó xu hướng rộng mở có nhiều dấu hiệu hình thức kết bạn, tạo dựng mối quan hệ lâu dài Sản phẩm VHĐC giúp SV nhìn sống nhân văn, nhẹ nhàng hơn, biết trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc biệt, nhờ thị trường văn hố sơi động, sẵn có, SV ngày giỏi việc tự nhận thức (về thân), tự lực, độc lập, l nh, thích đổi có mục tiêu rõ ràng Các phương tiện truyền thông đại chúng điện thoại, internet tạo tiền đề thúc đẩy q trình cá nhân hố SV xã hội Và lí TN VHĐC trở nên vô quan trọng, không cộng đồng dân tộc mà cá thể đơn lẻ 4.2.4 Nhu c u lựa ch n sinh viên Nhu cầu SV thông qua văn hố giới trẻ để khẳng định vai trị, vị trí hệ thống chung xã hội Đó mơi trường để họ tìm tịi định hình hướng đi, lối sống - hay gọi sắc - cho riêng Trong bối cảnh hội nhập, lại làm chủ cơng nghệ, SV có hội trải nghiệm cọ xát, thẩm thấu với văn hoá bên ngồi đương nhiên Cũng từ đó, họ đặt yêu cầu khác quyền thụ hưởng sản phẩm văn hố phù hợp với SV ngày giỏi việc tự nhận thức (về thân), tự lực, độc lập, l nh, thích đổi có mục tiêu rõ ràng Các phương tiện truyền thông đại chúng điện thoại, internet tạo tiền đề thúc đẩy q trình cá nhân hố SV xã hội, thể rõ nét khía cạnh: có vật sở hữu riêng, thể cá tính, tính cách riêng đồ vật, vật dụng ấy, lựa chọn dịch vụ sản phẩm tuỳ theo mục đích Khơng gian mạng xã họi với văn hố tham gia giúp SV có co họi đuợc đóng góp thể hiẹn thân Mạng xã họi với văn hoá tham gia giúp nhiều SV kết nối với tạo mọt cọng đồng gắn bó 21 4.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VĂN OÁ ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN Ở HÀ NỘI TRONG B I CẢNH HỘI NHẬP QU C TẾ HI N NAY 4.3.1 V ề qu ý ă ó ối c nh h i nh p Để nâng cao khả tiếp nhận VHĐC SV, quan quản lý văn hoá cần thực quan tâm tới việc đề thiết chế cho SV Thứ nhất, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cần tạo cho SV khơng gian vui chơi giải trí lành mạnh Có thể tổ chức hoạt động văn hố văn nghệ địa bàn cư trú để tạo sân chơi lành mạnh, tăng cường giao lưu, kết nối hệ cho SV, thơng qua lồng ghép thơng điệp, giá trị văn hoá Thứ hai, nhà quản lý văn hoá thuộc Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Thông tin truyền thông cần siết chặt công tác quản lý, xét duyệt sản phẩm VHĐC từ bên Đặc biệt, vấn đề quản lý sản phẩm văn hố truyền thơng cần phải làm cách bản, mạnh tay môi trường tiềm ẩn nhiều nguy không lành mạnh đến SV Thứ ba, truyền thông cần đưa nhiều gương người tốt việc tốt, cần có gương SV truyền cảm hứng cho cộng đồng Bên cạnh đó, bình luận chun gia văn hố, nghệ thuật cần đưa tới gần với SV cách dễ tiếp nhận lồng ghép buổi ngoại khoá, tập huấn trình diễn SV 4.3.2 V ề phát huy tính tích cực, chủ ng ti p nh V Đ SV Sự phân hoá rõ khuynh hướng TNVHĐC SV cho thấy vấn đề nâng cao tính tích cực, chủ động SV vơ cần thiết Tính tích cực chủ động phụ thuọc vào nhan tố hứng thú, nhu cầu, đọng co, nang lực, ý chí, sức khỏe, moi truờng Trong nhan tố đó, có nhan tố hình thành ngay, nhung có nhan tố đuợc hình thành qua mọt trình lau dài duới ảnh huởng nhiều tác đọng Đó ý chí SV, vào Hội, Đoàn… Bối cảnh hội nhập quốc tế cho SVHN đứng trước nhiều lựa chọn để thỏa mãn đời sống tinh thần xác lập hệ giá trị cho riêng Do đó, thân SV phải tích cực, chủ động trau dồi tri thức, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ để thơng qua việc tiếp nhận VHĐC, hồn thiện nhân cách, gìn giữ vốn văn hóa dân tộc hội nhập sâu rộng với bạn bè quốc tế 4.3.3 V ề xây dự mơ ƣờ ă ó ƣờ ih c Văn hóa học đường mơi trường để giáo dục rèn luyện nhân cách người, đặc biệt hệ trẻ Nếu môi trường học đường bị xuống cấp nhà trường khơng thực chức truyền tải tri thức, giá trị, chuẩn mực văn hóa đến hệ trẻ Thực tế, 22 nhiều trường đại học chưa quan tâm xây dựng văn hóa học đường, hành vi lệch chuẩn trường học có hội phát sinh, nảy nở, có bạo lực học đường vấn đề quan tâm ngành giáo dục tồn xã hội Khơng hướng SV đến giá trị đạo đức, nhà trường, bên cạnh việc đào tạo nghề, cịn cần có kế hoạch cụ thể trang bị kiến thức tảng văn hoá nghệ thuật cho SV Văn hóa nhà trường phải cấp quản lý, lãnh đạo trường học; sau đội ngũ nhà giáo, Hội, Đồn Tiểu k ƣơ Trong trình khảo sát, NCS nhận thấy TNVHĐC SV Hà Nội diễn theo khuynh hướng: Khuynh hướng thụ động, khuynh hướng thương lượng khuynh hướng phủ định Khuynh hướng thụ động tiếp nhận cách bị động, bị dẫn dắt đám đơng thiếu tính chọn lọc, thiên cảm tính, giản đơn, dẫn đến nhiều hệ xấu Sự sa sút đạo đức xã hội, chừng mực định, nguyên từ lực điều chỉnh, cịn có ngun từ việc tiếp nhận "phản giá trị" từ VHĐC cách vô trách nhiệm Phần đông SV tiếp nhận VHĐC theo khuynh hướng thương lượng, ngh a họ vừa tiếp thu có chọn lọc sản phẩm VHĐC đại, phù hợp với văn hoá dân tộc, đáp ứng nhu cầu giải trí, vừa sáng tạo để làm phong phú vốn văn hoá thân để hội lưu với cộng đồng quốc tế ên cạnh đó, phộ phận SV TN VHĐC theo khuynh hướng phủ định với tự ti, kì thị, xa lánh VHĐC Có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng trên, song có ba ngun nhân cần kể tới, bối cảnh kinh tế xã hội xã hội đại; Sự phát triển công nghệ, vai trị truyền thơng; Nhân tố thị trường văn hố phẩm đa dạng, phong phú, khó kiểm sốt hàng ngày; Và nhu cầu tự thân SV Chính thế, vấn đề quản lý văn hố, vấn đề xây dựng mơi trường văn hố học đường vấn đề nâng cao tính tích cực, chủ động SV có vai trị quan trọng 23 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa tác động mạnh tới văn hoá, đạo đức, lối sống người Việt Sự giao thoa nhiều văn hóa khác giúp có trải nghiệm tuyệt vời với tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp cận với văn minh giới, đồng thời dần khẳng định sắc dân tộc với bạn bè quốc tế Sự phát triển công nghệ truyền thông ngành cơng nghiệp văn hố giúp cho dân chủ hoá đời sống văn hoá đẩy nhanh hơn, tiềm ẩn bao hệ luỵ, đối tượng niên, SV chịu ảnh hưởng nhiều SV đại diện cho lực lượng lao động tương lai đất nước, tiềm lực, trí tuệ, trí lực họ định phát triển đất nước tương lai gần xa Việc SV, đặc biệt SV HN lựa chọn loại hình VHĐC nào, thể tính tích cực hoạt động tiếp nhận VHĐC ảnh hưởng nhiều đến sống tương lai họ Lý thuyết tiếp nhận Stuat Hall nhấn mạnh việc giải mã (Decording) phụ thuộc vào chủ thể tiếp nhận chủ thể sáng tạo (Encording) Do đó, vấn đề mơi trường sinh sống, giáo dưỡng, thể chất, tâm lý, sở thích cá nhân định tới khả tiếp nhận Như vậy, VHĐC tỏ tương hợp với đối tượng SV ưa động, lạ Khảo sát tiếp nhận loại hình điện ảnh, âm nhạc thời trang trường ĐHVHHN, ĐHNT, ĐHSPHN phần cung cấp tranh trình hội nhập văn hố diễn đời sống SV - K u n ướng tiếp nhận thụ động, SV hoàn toàn phụ thuộc vào VHĐC, tiếp nhận với tâm bị động, dẫn đến adua, bắt chước, dẫn đến lệch chuẩn, xa rời truyền thống văn hố dân tộc, tâm lý “sùng ngoại", nhìn lệch đẹp, cuồng thần tượng, vô cảm,… - K u n ướng tiếp nhận phủ định, SV kì thị, xa lánh VHĐC, dẫn đến tâm lí tự ti, khó hồ nhập với cộng đồng Sự đối lập dẫn đến điều đáng tiếc họ bị hạn chế khả kết nối, khả giao lưu, khả học hỏi tinh hoa văn hoá nhân loại - K u n ướng tiếp nhận t ươn lượng, chiếm số đơng SV - họ tích cực, chủ động TN VHĐC thâu nhận giá trị hợp với thời đại biết sáng tạo, tiếp biến cho phù hợp với văn hoá dân tộc Họ lựa chọn loại hình giải trí phù hợp, có nội dung lành mạnh, có giá trị Nhìn chung, SV có nhìn tương đối tích cực với sản phẩm VHĐC Họ không tiếp nhận cách rập khuôn mà với phát triển mạnh tư duy, SV biết vận dụng vào sống cách sáng tạo ối cảnh hội nhập sâu rộng với thay đổi dần hệ giá trị, cộng với phát triển mạnh truyền thông ngành CNVH giúp SV thoả mãn nhu cầu giải trí, sáng tạo Internet mạng xã hội trở thành công cụ đắc lực dường can thiệp vào hoạt 24 động sống SV: học tập, vui chơi, kết nối, thư giãn Internet tạo cho SV sân chơi để bộc lộ cảm xúc thật nhất, thoải mái Con người chủ thể tiếp nhận giá trị văn hóa Nó phụ thuộc vào lực tự thân cá nhân quan trọng vun trồng, dung dưỡng từ phía gia đình, nhà trường, xã hội Cần có giáo dục gia đình, nhà trường tồn xã hội để hình thành lớp SV “vừa hồng, vừa chuyên” Lối sống giải trí lành mạnh, phù hợp với phát triển xã hội, có tác dụng thúc đẩy hồn thiện cá nhân SV nói riêng thúc đẩy tiến xã hội nói chung./