Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
745,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TUYỀN TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC (Nghiên cứu trường hợp thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số 62310301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vai trò quan trọng dịch vụ công xã hội đại Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng người dân cải thiện đáng kể qua năm Tuy nhiên, cịn khó khăn tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng người dân nói chung đặc biệt với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nông thôn với thành thị, đồng với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhiều hạn chế chuyển biến chậm Nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số dịch vụ hành cơng việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người dân, khoảng cách địa lý, bất đồng ngôn ngữ cán người dân giải thủ tục hành chính, lực trình độ chun mơn giải cơng việc đội ngũ cán bộ, công chức vùng Tây Bắc rào cản việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Bên cạnh đó, việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc có nét đặc trưng riêng khác biệt so với khu vực khác Xuất phát từ lý thực tiễn lý luận trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc" (Nghiên cứu trường hợp thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) làm luận án nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết nhu cầu, lý thuyết lựa chọn hợp lý lý thuyết cấu trúc - chức để giải thích vấn đề tiếp cận dịch vụ hành công đồng bào dân tộc thiểu số Luận án góp phần vào kiểm chứng, bổ sung hồn thiện lý thuyết ứng dụng Từ đó, góp phần bổ sung thêm sở lý luận cho chuyên ngành xã hội học nghiên cứu dịch vụ hành cơng, bổ sung vào khoảng trống mà nghiên cứu khác chưa thực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp số liệu thực tiễn, chứng thực nghiệm, thông tin khoa học cho nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà khoa học Đồng thời nghiên cứu khoa học để đưa số khuyến nghị giúp nhà hoạch định sách có sở bổ sung, hồn thiện cách sách pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao khả tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần vào phát triển chung đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trên sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số khái niệm lý thuyết xây dựng sở lý luận cho đề tài - Dùng phương pháp định tính định lượng để điều tra, khảo sát thu thập thông tin nhằm chứng minh giả thuyết - Phân tích khả tiếp cận thực trạng sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đồng thời phân tích hài lịng người dân với việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Mô tả yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận dịch vụ hành công đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: Đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Ngồi ra, để có thơng tin bổ sung, giải thích có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu chọn bổ sung thêm nhóm tham gia vấn sau: cán lãnh đạo ủy ban nhân dân xã; cán ban ngành, đồn thể; trưởng thơn, trưởng - Phân tích văn bản, biểu mẫu liên quan đến dịch vụ hành cơng 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Trong phạm vi luận án tác giả tập trung tìm hiểu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Dịch vụ hành cơng bao gồm loại hình dịch vụ hành bản: dịch vụ cấp giấy phép; hoạt động cấp loại giấy xác nhận; dịch vụ cấp giấy chứng nhận chứng thực; dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp lý - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai Tình Sơn La tỉnh Lào Cai hai tỉnh điểm đầu điểm cuối vùng Tây Bắc, huyện Thuận Châu thị xã Sa Pa huyện có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 50% dân tộc thiểu số có dân tộc Thái Mông chiếm tỷ lệ cao toàn tỉnh - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 7/2017 đến tháng năm 2020 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc tiếp cận dịch vụ hành cơng nào? - Người dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ hành cơng nào? - Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số? - Đồng bào dân tộc thiểu số hài lòng với việc tiếp cận dịch vụ hành cơng nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Mức độ hiểu biết đồng bào dân tộc thiểu số thủ tục hành chưa cao - Giả thuyết 2: Đồng bào dân tộc thiểu số thường sử dụng loại hình dịch vụ hành cơng nhà nước quản lý - Giả thuyết 3: Đồng bào dân tộc thiểu số mức độ hài lòng chưa cao dịch vụ hành cơng - Giả thuyết 4: Yếu tố đặc tính, dân tộc yếu tố tộc người yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 7.2 Phương pháp vấn sâu Kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành vấn sâu số cá nhân, bao gồm người dân cán địa phương Quá trình vấn sâu người dân cán dựa bảng hướng dẫn vấn sâu Mục đích nhằm thu thập thông tin bổ sung cho phát từ nghiên cứu định lượng, giải thích kết nghiên cứu định lượng, phát vấn đề nảy sinh trình trao đổi với người dân cán Ngoài làm sáng tỏ vấn đề mà nghiên cứu định lượng chưa mô tả Số lượng luận án tiến hành vấn sâu: 10 người dân/ 02 huyện, thị xã cán xã, phường Cụ thể: Phỏng vấn sâu: người dân huyện Thuận Châu Phỏng vấn sâu: người dân thị xã Sa Pa Phỏng vấn sâu cán huyện Thuận Châu bao gồm: phó chủ tịch xã phụ trách chun mơn, cán chuyên trách phận cửa, trưởng cán đại diện ban ngành, đoàn thể Phỏng vấn sâu cán thị xã Sa Pa bao gồm: phó chủ tịch xã phụ trách chuyên môn, cán chuyên trách phận cửa, trưởng cán đại diện ban nghành, đoàn thể Việc lựa chọn người dân vấn sâu dựa tiêu chí thuộc lứa tuổi, khu vực khác nhua, điều kiện kinh tế gia đình khác nhau, dân tộc khác Việc lựa chọn dựa nhân thông tin Ủy ban nhân dân xã cán bản, làng cung cấp đặc điểm cá nhân số người tới sử dụng dịch vụ hành cơng Dựa vào danh sách đó, tác giả lựa chọn người dân để vấn sâu phù hợp Các vấn sâu thường kéo dài 30 đến 45 phút Phần lớn vấn sâu ghi âm với đồng ý người tham gia Đối với người DTTS không thành thạo tiếng Việt, tác giả có hỗ trợ giúp cho việc chuyển ngữ từ cộng tác viên người cộng đồng 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Những thông tin thu thập từ phương pháp điều tra bảng hỏi mang tính định lượng bổ sung chứng cho việc chứng minh luận điểm luận án Tác giả tiến hành bảng hỏi dựa mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Tổng số bảng hỏi luận án thực hiện: 730 bảng hỏi/ Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Đề tài tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, tiêu chí lựa chọn tỉnh theo vùng dân tộc thiểu số để loại, nghiên cứu cá nhân nên nghiên cứu sinh khơng có khả khảo sát toàn vùng dân tộc thiểu số đề tài lựa chọn địa bàn khảo sát có chủ đích để thực khảo sát tỉnh Sơn La tỉnh Lào Cai Đây tỉnh nằm điểm đầu điểm cuối vùng Tây Bắc tỉnh đáp ứng yêu cầu vùng dân tộc thiểu số có địa bàn đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc ngày 14 tháng 01 năm 2011 theo dự thảo Đề án Tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 – 2025 Ủy ban Dân tộc chủ trì soạn thảo vùng dân tộc thiểu số miền núi địa bàn xã, thơng có tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số từ 15% số hộ trở lên Dân số tính thời điểm 1/4/2019 tỉnh Sơn La có 1.045.400 người dân tộc thiểu số chiếm 83,74% dân số tỉnh, tỉnh Lào Cai có 483.654 người dân tộc thiểu số chiếm 66,2% dân số tỉnh Thứ hai, Tây Bắc vùng có dân tộc thiểu số lớn tồn quốc, vùng Tây Bắc có 23 dân tộc thiểu số sinh sống dân tộc Thái, Dao, Tày, Mơng dân tộc có số người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh Tây Bắc vùng có nhiều dân tộc chung sống, đa ngơn ngữ, nên có đặc trưng văn hóa riêng biệt so với vùng miền khác nước Ở vùng thấp, thung lũng văn hóa Thái, Mường, Tày, Nùng với đặc trưng văn hóa lúa nước, vùng cao 800m so với mực nước biển nét văn hóa độc đáo người Mông, Dao, Giáy, Lô Lô mang đậm nét hình thức chiếm đoạt tự nhiên Chính tác giả lựa chọn tỉnh Sơn La nơi mà dân tộc Thái chiếm số lượng dân cư cao 669.265 người sinh sống chiếm 53,6% tổng dân tộc thiểu số tỉnh [Ủy ban dân tộc, tổng cục thống kê, 2019] sinh sống chủ yếu vùng thấp đời sống kinh tế phát triển, ngược lại tỉnh Lào Cai nơi có số lượng người Mông đông, khoảng 183.172 [Ủy ban dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2019] người sinh sống vùng cao điều kiện kinh tế khó khăn, tỷ lệ nghèo, cận nghèo tỷ lệ tảo hôn cao dân tộc khác Mục đích tác giả lựa chọn hai địa bàn có dân tộc Thái Mơng chiếm đa số dân tộc có điều kiện kinh tế nơi cư trú trái ngược nhằm so sánh liệu có khác biệt tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng người dân Chính lý tác giả lựa chọn địa bàn nghiên cứu có chủ đích Tương tự phương pháp lựa chọn địa bàn có chủ đích tác giả thực khảo sát huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cao Huyện Thuận Châu nơi tập trung sinh sống chủ yếu người Thái có 132.678 người sinh sống chiếm tỷ lệ 81,3% dân số dân tộc thiểu số huyện Thị xã Lào Cai tỷ lệ người Mông sinh sống chiếm vị trí cao chiếm 64,7% dân tộc thiểu số Ban đầu tác giả dự định khảo sát cộng đồng trình điều tra tác giả nhận thấy việc khảo sát khó khăn, hỏi nhiều người có người sử dụng dịch vụ hành cơng đặc thù đối tượng sử dụng dịch vụ hành cơng khơng phải sử dụng mà cần phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy định nhà nước Ví dụ: Để nhận giấy đăng ký kết hôn, người đăng ký kết hôn phải đáp ứng yêu cầu: độ tuổi, tình trạng sức khỏe, tình trạng nhân nên định chọn mẫu nơi làm thủ tục hành Do người trả lời người sử dụng dịch vụ đánh giá mức độ nhận biết sử dụng loại hình dịch vụ hành cơng Thứ hai, huyện dự định khảo sát hộ gia đình nhiên trình khảo sát thử để kiểm tra bảng hỏi tác giả nhận thấy có ông bà già trả lời mà thường người khơng làm dịch vụ hành cơng mẫu định lượng tác giả lựa chọn vấn cá nhân theo mẫu ngẫu nhiên thuận tiện: điều tra viên đến nơi cung cấp dịch vụ hành khảo sát trực tiếp người dân tộc đến làm dịch vụ, trình vấn đến đạt lượng mẫu dự kiến Trong đó: - Huyện Thuận Châu tổng số phiếu 469 bao gồm: (i) Tại ủy ban nhân dân xã Phổng Lái: 178 phiếu (iii) Tại ủy ban nhân dân xã Phổng Lăng: 136 phiếu (iv) Tại ủy ban nhân dân xã Nong Lay: 155 phiếu - Thị xã Sa Pa tổng số phiếu: 261 phiếu (i) Tại ủy ban nhân dân xã Tả Van: 96 phiếu (ii) Tại ủy ban nhân dân xã Hoàng Liên: 80 phiếu (iii) Tại ủy ban nhân dân xã Liên Minh: 85 phiếu Tất người giải thích đầy đủ ý nghĩa việc khảo sát, hiểu rõ thân có quyền từ chối trả lời câu hỏi nhạy cảm ảnh hưởng đến đời tư cá nhân hộ gia đình chí có quyền bỏ chừng thân khơng muốn trả lời tiếp Tồn người nhận khoản thù lao tương ứng với công sức họ bỏ Luận án sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý thông tinh định lượng bảng hỏi Để đảm bảo độ tin cậy, bảng hỏi thiếu thông tin khoảng 20% số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ không nhập vào sở liệu Để thực khảo sát, đề tài huy động cán học viên trường Học viện Hành Quốc gia để tập huấn nội dung bảng hỏi, cách thức khảo sát Những cán sinh viên cư trú huyện Thuận Châu thị xã Sa Pa Sự thân quen địa bàn nghiên cứu, huy động mối quan hệ sẵn có giúp nhóm khảo sát hồn thành cơng việc khảo sát khoảng thời gian tháng Hạn chế giữ liệu này: Thứ nhất, trình điều tra bảng hỏi vấn, bất đồng ngôn ngữ người hỏi người trả lời nên có số người từ bỏ không trả lời Thứ hai, số phiếu hỏi bị bỏ chừng thực nhiều lần có nhiều trường hợp người trả lời nhiều lý khác nên không trả lời liên tục được, như: có việc đột xuất, trả lời phải vào bổ sung hồ sơ giấy tờ liên quan đến thủ tục hành họ làm … họ quay lại trả lời thường lại phải xem lại từ đầu bảng hỏi hoăc có nhiều trường hợp trả lời tiếp thường logic câu trả lời giảm xuống Thứ ba, kết áp dụng cho thành thị, không áp dụng cho vùng đa số Thứ tư, nghiên cứu ban đầu dự định tìm hiểu cộng đồng xem họ có biết dịch vụ hành cơng khơng khó khăn q trình điều tra nên nghiên cứu người sử dụng dịch vụ hành cơng có hạn chế định việc đánh giá toàn người dân tộc thiểu số có tiếp cận hay khơng tiếp cận dịch vụ hành cơng Những đóng góp luận án Thứ nhất, nghiên cứu trước tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng thường tiếp cận lĩnh vực quản lý công, kinh tế học luật học Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ hành cơng thường đề cập đến chủ thể cung cấp dịch vụ, mơ hình cung ứng, thể chế thủ tục hành Những khía cạnh xã hội vấn đề nghiên cứu chưa nhiều tác giả khai thác nghiên cứu riêng biệt loại hình dịch vụ hành cơng Vì vậy, nghiên cứu bổ sung thêm khía cạnh xã hội vấn đề lĩnh vực nghiên cứu xã hội học Thứ hai, điểm luận án tìm hiểu vấn đề tiếp cận sử dụng dịch vụ hành nhóm dân cư đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nơi trình độ dân trí thấp, nhận thức người dân dịch vụ hành cơng chưa đầy đủ, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Những nghiên cứu trước thường hướng đến thực trạng dịch vụ hành cơng thành phố lớn phát triển kinh tế - xã hội, nơi mà dịch vụ hành cơng xem nhu cầu thiết yếu bắt buộc người dân thực Thứ ba, luận án góp phần vào việc kiểm chứng lý thuyết xã hội học vận dụng nghiên cứu tiếp cận dịch vụ hành cơng Từ góp phần bổ sung thêm phần sở lý luận cho cho chuyên ngành xã hội học nghiên cứu vấn đề hành chính, dân tộc, bổ sung vào khoảng trống mà nghiên cứu khác chưa thực Cấu trúc luận án Luận án kết cấu thành phần chính: mở đầu, nội dung nghiên cứu chính, kết luận khuyến nghị 10 Nội dung nghiên cứu chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng tiếp cận dịch vụ hành công đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lý thuyết dịch vụ hành cơng Khuynh hướng tiếp cận mơ hình hành cơng truyền thống Khuynh hướng tiếp cận mơ hình hành cơng 1.2 Các nghiên cứu tiếp cận dịch vụ hành cơng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng Tiểu kết chương Qua phân tích đánh giá nghiên cứu khác từ lý thuyết đến thực nghiệm, từ tài liệu chuyên khảo đến đề tài luận án tiến sỹ để nhận thấy rằng, vấn đề dịch vụ hành cơng thực mảng đề tài hấp dẫn, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước, ngồi nước tóm lại nội dung sau: Một là, lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu dịch vụ cơng nói chung dịch vụ hành cơng nói riêng hệ thống hóa cách khoa học tảng định hướng cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực dịch vụ cơng nói chung dịch vụ hành cơng nói riêng Hai là, xây dựng hệ thống hóa khái niệm dịch vụ cơng, dịch vụ hành cơng, lý luận vai trị Nhà nước cung ứng dịch vụ công Ba là, mô tả thực trạng dịch vụ hành cơng Việt Nam qua đánh giá phân tích mơ hình cải cách dịch vụ hành cơng thành phố lớn, lý giải nguyên nhân hạn chế cải cách dịch vụ hành cơng Các số khảo sát xã hội học phản ánh chất lượng hài người dân dịch vụ hành 11 cơng Trong nghiên cứu dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số chưa bàn luận đến nhiều Chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực trạng dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số, có có nghiên cứu tách biệt lĩnh vực riêng lẻ dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số Bốn là, số yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng nghiên cứu đề cập đến bao gồm: chủ thể cung cấp dịch vụ hành chính, chất lượng nguồn nhân lực, sở vật chất, điều kiện kinh tế xã hội, mơi trường thể chế hành Nhà nước, chi phí, thời gian giải v.v nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng có đề cập đến nghiên cứu mang tính gợi mở Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số lại hạn chế, dường nghiên cứu mang tính định hướng thăm dị, phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG CỦA ĐƠNG BẢO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC 2.1 Các khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Dịch vụ hành cơng Trên sở trình bày định nghĩa dịch vụ hành cơng, tác giả đề xuất cách hiểu sau: dịch vụ hành cơng dịch vụ cung cấp loại giấy tờ có giá trị pháp lý quan nhà nước có thầm quyền quản lý cung ứng khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm đảm bảo quyền bình đẳng hợp pháp cho người dân tổ chức Đặc điểm dịch vụ hành cơng Thứ nhất, dịch vụ hành cơng hoạt động quan hành nhà nước chịu trách nhiệm quản lý cung ứng cho xã hội 12 Thứ hai, dịch vụ hành cơng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Thứ ba, cơng dân có quyền bình đẳng việc sử dụng tiếp cận dịch vụ hành cơng Thứ tư, dịch vụ hành cơng phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước Các loại hình dịch vụ hành cơng Trong luận án tác giả lựa chọn loại hình dịch vụ hành cơng bao gồm: (1) Các dịch vụ cấp giấy phép (2) Các hoạt động cấp loại giấy xác nhận (3) Dịch vụ công chứng chứng thực (4) Các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ pháp 2.1.2 Tiếp cận dịch vụ hành cơng Tiêp cận Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng khái niệm tiếp cận mức độ nhận biết nội dung thông tin thơng qua loại hình (kênh) thơng tin nào, có nhu cầu sử dụng dịch vụ (mức độ sử dụng), hài lịng người dân qua q trình sử dụng Tiếp cận dịch vụ hành cơng Theo tác giả, tiếp cận dịch vụ hành cơng người dân tổ chức biết đến dịch vụ đó, có thơng tin dịch vụ hành cơng, sử dụng dụng dịch vụ hành cơng hài lịng với q trình sử dụng dịch vụ hành công Đối tượng luận án đồng bào dân tộc thiểu số với đặc thù riêng, luận án tập trung nghiên cứu nội dung sau: (i) Khả tiếp cận dịch vụ hành cơng: Mức độ nhận biết người dân dịch vụ hành cơng, kênh tiếp cận thơng tin dịch vụ hành cơng, khoảng cách địa lý, ngôn ngữ khả chi trả dịch vụ hành (ii) Sử dụng loại hình dịch vụ hành cơng: Loại hình dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số thường sử 13 dụng, cách thức mục đích sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số (iii) Sự hài lịng với dịch vụ hành cơng thể qua yếu tố sau: Nơi tiếp nhận dịch vụ hành cơng; thủ tục hành chính; cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp giải công việc; kết cung ứng dịch vụ hành cơng; 2.1.3 Dân tộc thiểu số Thuật ngữ “dân tộc thiểu số” (ethnic minorities) gọi “ dân tộc người” thuật ngữ “dân tộc thiểu số” dùng phổ biến văn kiện thức Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội Tại điều 4, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc định nghĩa “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Thuật ngữ dân tộc đa số dân tộc thiểu số sử dụng văn nhà nước Việt Nam có ngụ ý dân tộc có số dân đơng gọi đa số [Cư Hòa Vần, 2009] Vùng dân tộc thiểu số Điều 5, Nghị định 05/2001/NĐ-CP Công tác dân tộc “Vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 2.2 Các lý thuyết sử dụng 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức 2.2.2 Lý thuyết nhu cầu 2.2.3 Lý thuyết trao đổi xã hội 2.2.4 Lý thuyết Hành cấp sở 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Huyện Thuận Châu Thị xã Sa Pa 2.3.2 Đặc điểm dân tộc Thái dân tộc Mông Khái quát người Mông Lào Cai 14 Khái quát người Thái Sơn La 2.3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu khảo sát (N= 730) STT Cơ cấu mẫu Số lượng Địa bàn nghiên cứu 1.1 Huyện Thuận Châu-Sơn La 469 Phổng Lăng 136 Nong Lay 155 Phổng Lái 178 1.2 Thị xã Sa Pa- Lào Cai 261 Tả Van 96 Hoàng Liên 80 Liên Minh 85 Giới tính Nam 447 Nữ 283 Dân tộc Thái 304 Mông 261 Các dân tộc thiểu số khác 165 Nghề nghiệp Nông dân 474 Nghề khác 256 Tuổi Dưới 26 122 Từ 26-35 285 Từ 36 - 45 215 Từ 46 tuổi trở lên 108 Học vấn Từ tiểu học trở xuống 121 Trung học sở 175 Trung học phổ thông 217 TC, CĐ, ĐH, SĐH 217 15 Tỷ lệ (%) 64.2 18.6 21.2 24.4 35.8 13.2 11.0 11.6 61.2 38.8 41.6 35.8 22.6 64.9 35.1 16.7 39.0 29.5 14.8 16.6 24.0 29.7 29.7 Tiểu kết chương Việc phân tích quan điểm lý thuyết nhu cầu, lý thuyết cấu trúc - chức năng, lý thuyết trao đổi, thuyết hành cấp sở giúp cho việc nghiên cứu tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số nhìn nhận, giải thích nhiều chiều canh khác Các lý thuyết có bổ sung, kết hợp với việc phân tích luận án Lý thuyết nhu cầu giúp lý giải nhu cầu đồng bào dân tộc thiểu số loại hình dịch vụ hành cơng Có khác biệt nhu cầu sử dụng dịch vụ hành cơng hay khơng nhóm dân tộc khác việc tiếp cận dịch vụ hành cơng? Bên cạnh đó, lý thuyết cấu trúc - chức cho thấy rõ vai trò quan Nhà nước việc cung ứng dịch vụ hành công? Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo bình đẳng tiếp cận dịch vụ hành cơng thể qua hài lòng người dân? Yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số? Lý thuyết trao đổi lý giải mối quan hệ Nhà nước người dân tiếp cận dịch vụ hành cơng Đây mối quan hệ hai bên có lợi, Nhà nước thực chức quản lý nhà nước đồng thời người cung cấp trực tiếp dịch vụ hành cơng, người dân thức dịch vụ hành cơng nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên cạnh cịn đáp ứng nhu cầu người dân tiếp cận dịch vụ hành cơng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC 3.1 Khả tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS vùng Tây Bắc 16 3.1.1 Hiểu biết nội dung thơng tin thủ tục hành 3.1.2 Kênh tiếp cận thông tin dịch vụ hành cơng 3.1.3 Khoảng cách địa lý 3.1.4 Khả chi trả dịch vụ hành cơng 3.1.5 Ngôn ngữ 3.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS 3.2.1 Loại hình dịch vụ hành cơng sử dụng 3.2.2 Thời gian thực dịch vụ hành cơng 3.2.3 Cách thức mục đích đồng bào DTTS sử dụng dịch vụ hành cơng 3.3 Sự hài lịng người dân việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS 3.3.2 Sự hài lòng người dân việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS Tiểu kết chương Kết luận án cho thấy tranh tổng quát thực trạng tiếp cận dịch vụ hành công đồng bào DTTS vùng Tây Bắc qua nghiên cứu trường hợp thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu cho thấy mức độ hiểu biết nói chung người đồng bào DTTS thông tin dịch vụ hành cơng đầy đủ, đó, người dân biết rõ vị trí/địa điểm phận tiếp nhận trả kết thủ tục hành Trong đó, kênh thơng tin để nắm bắt dịch vụ hành cơng, người đồng bào DTTS có nhiều kênh thơng tin đa dạng, từ trực tiếp tới gián tiếp phổ biến từ gia đình, bạn bè, người thân Điều mặt phản ánh rõ đặc trưng văn hóa, lối sống đồng bàn DTTS vùng Tây Bắc, phần khác cho thấy vai trò kênh thông tin 17 gián tiếp chưa thực phổ biến khu vực Tây Bắc, với xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Qua khảo sát, người đồng bào DTTS thực nhiều dịch vụ hành cơng khác nhau, chủ yếu tập trung vào dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ nhà nước quản lý như: đăng ký khai sinh; cấp giấy CMND v.v Trong với thủ tục phức tạp liên quan tới đất đai hay xây dựng, mức độ sử dụng thấp nhiều Một vấn đề mà người DTTS quan tâm thời gian để hồn thành dịch vụ hành cơng đa số họ nhiều thời gian để lại Qua khảo sát, nhìn chung người dân đánh giá mức độ chờ đợi để nộp hồ sơ nhanh nhanh cao so với mức cịn lại Khơng nhanh khâu nộp hồ sơ, đánh giá người dân cho thấy tỷ lệ hồn thành thủ tục hành giấy hẹn cao, lại sớm giấy hẹn cuối muộn giấy hẹn Trong mẫu khảo sát, tỷ lệ đồng bào DTTS cách nơi làm dịch vụ hành cơng từ đến 10 km cao nhất, tỷ lệ 3km vị trí thứ hai Cá biệt có số người cách xa nơi làm dịch vụ hành cơng Ngồi yếu tố khoảng cách, thực tế việc lại đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn chất lượng đường giao thông liên xã, liên thôn xã vùng cao Sơn La Lào Cai hạn chế Khó khăn nhiều vào ngày mưa Bên cạnh ngơn ngữ rào cản hạn chế việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS Ngồi chi phí dịch vụ bao gồm chi phí gián tiếp trực tiếp rào cản đồng bào DTTS Tuy khó khăn đa số người DTTS hỏi lựa chọn hình thức trực tiếp đến làm dịch vụ hành cơng quan quyền, cao hẳn so với lựa chọn nhờ người làm giúp hay thuê người làm Điều này, phần quan trọng theo 18 họ tất việc liên quan tới nhu cầu thân hay gia đình việc thực dịch vụ hành cơng Đánh giá người dân thủ tục hành cơng cho thấy người dân chủ yếu đánh giá thang bình thường tỷ lệ đánh giá thang cao cao có xu hướng nhiều so với chiều ngược lại Điều phần cho thấy, việc cải cách thủ tục hành cơng, đặc biệt chất lượng ngũ cán bộ, thái độ làm việc đội ngũ cán cung cấp dịch vụ hành cơng có nhiều thay đổi đáng kể Nhiều đồng bào DTTS đánh giá cao hỗ trợ quan hành người dân gặp khó khăn, thắc mắc đa số hỗ trợ kịp thời Trên thực tế, dù có nhiều kết tích cực thấy cịn nhiều yếu tố tác động tới việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng người đồng bào DTTS, đó, yếu tố giao thông lại, ngôn ngữ, hồ sơ giấy tờ yếu tố phổ biến Nhìn chung, dù vấn đề định nhiều đồng bào DTTS Sơn La Lào Cai cảm thấy hài lịng với dịch vụ hành cơng cung cấp Sự hài lịng người dân thước đo cho đổi thủ tục hành địa phương thách thức để địa phương tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ Để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS, cần có thay đổi hệ thống, khơng dịch vụ hành mà cịn vấn đề tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Nếu điều kiện hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS cải thiện chắc việc rút ngắn thời gian trả kết dịch vụ hành cơng cải thiện nâng cao chất lượng Sự phát triển toàn diện đồng bào DTTS yếu tố đảm bảo đoàn kết dân tộc, ổn định phát triển đất nước, để không bị bỏ lại phía 19 sau q trình phát triển đất nước CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC 4.1 Ảnh hưởng yếu tố cá nhân tới tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS 4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố giới tính 4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố độ tuổi 4.1.3 Ảnh hưởng yếu tố học vấn 4.1.4 Ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp 4.1.5 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế hộ gia đình 4.2 Ảnh hưởng yếu tố cộng đồng dân tộc 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tộc người 4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố ngôn ngữ 4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa lối sống 4.2.4.Ảnh hưởng yếu tố khoảng cách địa lý 4.3 Chủ thể cung cấp dịch vụ hành cơng Tiểu kết chương Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS vùng Tây Bắc bao gồm yếu tố khách quan đặc điểm kinh tế hộ gia đình, khoảng cách địa lý tới yếu tố chủ quan, cá nhân người dân giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, chủ thể cung cấp dịch vụ hành quan hành nhà nước Tùy vào mức độ cụ thể mà có khác biệt rõ rệt hay tương đồng tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng đồng bào DTTS vùng Tây Bắc Những người có học vấn thấp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng so với người có học vấn cao hơn, đặc biệt nhóm từ tiểu học trở xuống so với nhóm có trình độ TC, CĐ, ĐH sau ĐH Người có học vấn thấp 20 gặp khó khăn nhiều khâu khác nhau, đặc biệt việc thực trực tiếp thủ tục hành cơng Bên cạnh đó, nơng dân gặp nhiều khó khăn nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức, hộ kinh doanh buôn bán, công nhân…trong việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng Những người lớn tuổi có khó khăn nhiều so với nhóm trẻ, đặc biệt việc thực thủ tục cụ thể dịch vụ hành cơng hồn thiện biểu mẫu, thực trình tự bước dịch vụ hành cơng khả tiếp cận thông tin đa dạng dịch vụ hành cơng, cụ thể tiếp cận dịch vụ qua kênh đại Internet Trong đó, người nghèo dù nhận nhiều hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nước chiến dịch hoạt động để nâng cao khả tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng người gặp nhiều khó khăn so với nhóm hộ khác, nhóm giàu Người nghèo thường sống xa khu vực trung tâm xã, có điều kiện tiếp cận sử dụng kênh thông tin, dịch vụ công trực tuyến so với người giàu Xét yếu tố dân tộc, người Mơng tỏ gặp nhiều khó khăn vướng mắc người Thái số dân tộc khác tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng Điều này, có liên quan tới số lý đặc điểm sinh sống, người Mông thường sống phân tán khu vực hẻo lánh người Thái lại sống tập trung khu vực đồng bằng, có nhiều nét tương đồng với người Kinh Ngồi ra, dân tộc Mơng dân tộc có tỷ lệ nghèo cao số DTTS Vì thế, người Mơng, rào cản tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng nhiều Những người sống xa trung tâm xã khoảng 20km có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng thấp so với nhóm cịn lại Những người sống xa trung tâm xã thường lại 21 người nghèo, có trình độ học vấn thấp đa phần nông dân Các yếu tố cộng hưởng lại hình thành nên nhiều rào cản nhiều lớp người DTTS tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng Vai trị nhà nước cung cấp dịch vụ hành cơng có ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số Việc phân cấp, phân quyền cung ứng dịch vụ hành cơng bước đầu có đổi mới, tư “phục vụ” máy hành nhà nước có cải thiện chưa có thống quy định trách nhiệm rõ ràng chồng chéo chức giải thủ tục hành Dịch vụ hành cơng tốt, thân thiện, dễ sử dụng với tất người dân thước đo quan trọng để đánh giá lực quản trị xã hội Nhà nước, động lực cho tăng trưởng, cơng cụ góp phần đảm bảo tiến cơng xã hội Do đó, việc khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng nhiệm vụ thường xun liên tục quan Nhà nước Thước đo cao dịch vụ hành cơng khơng phải kết thực mà hài lòng người dân KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, nghiên cứu mức độ nhận biết thủ tục hành cho thấy nhiều người dân tiếp cận thơng tin dịch vụ hành công điều cho thấy người dân chủ động nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu thông tin DVHCC Nhưng nội dung tần suất tiếp cận không giống đa số người dân tìm hiểu nội dung liên quan đến nơi tiếp nhận trả dịch vụ, loại giấy tờ cần thiết phải có làm thủ tục hành nội dung liên quan đến quy trình thủ tục hành biểu mẫu kê khai chưa người dân quan tâm nhiều Có lẽ 22 chất thủ tục hành thường rắc rối, khó hiểu Việc truyền đạt thông tin đến người dân nội dung bị hạn chế lực cán Việc khơng nắm rõ quy trình thủ tục biểu mẫu kê khai khiến cho người dân gặp khó khăn nhiều thời gian q trình làm thủ tục hành Tất điều cho thấy cần phải có hướng dẫn cụ thể chuyên nghiệp tiếp cận thông tin nội dung thủ tục hành Thứ hai, kênh người dân tiếp cận thơng dịch vụ hành cơng phần lớn kênh truyền thông trực tiếp chủ yếu qua kênh gia đình, bạn bè, người thân Kênh thông tin kênh thông tin quan trọng đồng bào DTTS giúp họ tin tưởng chia sẻ thắc mắc liên quan đến dịch vụ hành cơng Bên cạnh kênh thơng tin tun truyền trực tiếp thức Đảng Nhà nước tổ chức đoàn thể đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin kiến thức cho người dân nâng cao nhận thức dịch vụ hành cơng tiếp cận dịch vụ hành cơng hiệu làm thay đổi nhận thức, hành vi họ Thứ ba, kết nghiên cứu cho thấy đa phần người dân sử dụng dịch vụ hành cơng khác nhau, chủ yếu tập trung vào dịch vụ hành cơng thuộc nhóm dịch vụ hành nhà nước cần quản lý, lĩnh vực địi hỏi nhiều giấy tờ thủ tục hành phức tạp thuộc nhóm dịch vụ hành đáp ứng nhu cầu người dân thường mức độ sử dụng thấp nhiều Đa số người dân cho lý họ sử dụng dịch vụ hành cơng có nhu cầu trực tiếp liên quan đến thân Điều khẳng định tầm quan trọng việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hành công với nhu cầu họ, phù hợp với lý thuyết nhu cầu (hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ) Chỉ nhu cầu thiết thực người dân người dân nắm bắt quy 23 định thủ tục hành cơng, đồng thời nắm bắt quyền nghĩa vụ thân thực dịch vụ hành cơng Thứ tư, yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số: + Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân: với đặc điểm cá nhân khác độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp kinh tế hộ gia đình có tiếp cận sử dụng dịch vụ hành cơng khác Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt tiếp cận dịch vụ hành cơng đối nhóm người trẻ tuổi từ 26 tuổi trở xuống nhóm lớn tuổi từ 46 tuổi trở lên Trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể người có trình độ học vấn cao có khả dễ dàng nắm bắt, xử lý thông tin, thực dịch vụ công cao so với người có trình độ học vấn thấp Mức độ sử dụng, mức độ hài lịng nhóm có trình độ học vấn cao có xu hướng lớn so với nhóm có trình độ học vấn thấp Sự khác biệt điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến mức độ nhận biêt thủ tục hành chính, sử dụng loại hình dịch vụ hành cơng, cách thức thực dịch vụ hành cơng mục đích sử dụng dịch vụ hành cơng + Nhóm yếu tố liên quan đến yếu tố cộng đồng tộc người: Các yếu tố tộc người, ngơn ngữ, văn hóa lối sống, khoảng cách địa lý ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp cận dịch vụ hành cơng đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể khác biệt hai dân tộc Mông Thái tiếp cận dịch vụ hành cơng Dân tộc Mông thường sống nơi xa xôi hẻo lánh, tỷ lệ hộ nghèo cao nước, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chưa nói tiếng phổ thơng tiếp cận dịch vụ hành cơng cịn nhiều khó khăn cần hỗ trợ nhà nước ngược lại dân tộc Thái thường sinh sống vùng thấp, điều kiện kinh tế phát triển có đời sống tương đồng với người Kinh việc tiếp cận dịch vụ hành cơng có 24 nhiều thuận lợi Những người sử dụng tiếng Mơng ngơn ngữ có khả nắm bắt thông tin thấp so với người sử dụng ngôn ngữ tiếng Thái hay ngơn ngữ dân tộc thiểu số khác + Nhóm yếu tố liên quan đến chủ thể cung cấp dịch vụ hành công: năm gần Nhà nước ta phân cấp phân quyền cải cách thủ tục hành địa phương cải thiện đáng kể nhiều bất cập, hạn chế chưa thực đồng bộ, thiếu quán, chưa xác định nội dung cần giao cho cấp thực hiệu Việc tổ chức hoạt động phận tiếp nhận trả kết thủ tục hành địa phương cải thiện đáng kể, đáp ứng yêu cầu theo quy định Khuyến nghị 2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ hành cơng 2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cách hiệu thông qua việc đổi cách thức nội dung tuyên truyền 2.3 Cải thiện dịch vụ hành cơng cho phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số 25