1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở thành phố hạ long

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– LÊ ANH CƢỜNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– LÊ ANH CƢỜNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn nghiên cứu độc lập em, tài liệu sử dụng có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Ngƣời cam đoan ng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng n để giúp cho em hoàn thành Luận văn kinh tế Cho phép em gửi đến quý Trường, Khoa, quý Cơ quan, quý Thầy Cơ, gia đình lời cảm ơn sâu sắc chân thành Học Viên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khái qt tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH - 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.2 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2.3 Góp phần thúc đẩy phát triển ngành khác 10 1.1.2.4 Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa 10 1.2 Khái niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước du lịch 11 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.2 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước du lịch địa phương 14 1.2.2.1 Tạo môi trường pháp lý môi trường xã hội thuận lợi cho phát triển du lịch 15 1.2.2.2 Xây dựng tổ chức thực định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 17 1.2.2.3 Tuyên truyền, quảng bá du lịch 20 1.2.2.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 21 1.2.2.5 Tổ chức máy QLNN du lịch, phối hợp quan nhà nước việc QLNN du lịch 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước du lịch địa phương 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước du lịch số địa phương 28 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng 28 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Nha Trang 30 1.3.3 Một số học kinh nghiệm QLNN du lịch cho TP Hạ Long 32 1.3.3.1 Xây dựng định hướng phát triển du lịch 32 1.3.3.2 Có sách thu hút đầu tư phát triển du lịch 32 1.3.3.3 Huy động nguồn lực xã hộicho phát triển du lịch 32 1.3.3.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo hấp dẫn 33 1.3.3.5 Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch 33 1.3.3.6 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch 33 1.3.3.7 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch 34 1.3.3.8 Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực du lịch 34 1.3.3.9 Bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 35 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 35 2.2.2.1 Bảng thống kê 35 2.2.2.2 Phương pháp đồ thị thống kê 36 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 36 2.2.3.1 Phương pháp so sánh 36 2.2.3.2 Phương pháp dự báo 39 2.2.3.3 Phương pháp chuyên gia 41 2.2.3.4 Các tiêu nghiên cứu: 41 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.1.2.1.Dân số 45 3.1.2.2 Về kinh tế 45 3.1.2.3 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 46 3.1.3 Tài nguyên du lịch 48 3.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 48 3.1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 50 3.2 Thực trạng phát triển du lịch QLNN du lịch thành phố Hạ Long 52 3.2.1 Thực trạng phát triển du lịch 52 3.2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 52 3.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch: 54 3.2.1.3 Phát triển thành phần kinh tế ngành du lịch 56 3.2.1.4 Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch 58 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 3.2.1.5 Phát triển loại hình du lịch dịch vụ du lịch 60 3.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch 64 3.2.2.1 Triển khai chế, sách tạo mơi trường phát triển 65 3.2.2.2 Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 66 3.2.2.3 Bộ máy quản lý nhà nước phát triển du lịch bước kiện tồn 67 3.2.2.4 Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch 68 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch thành phố Hạ Long 68 3.3.1 Những thành tựu 68 3.3.2 Một số hạn chế 70 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 3.3.3.1 Hoạt động du lịch Hạ Long phụ thuộc vào mùa, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành phố 72 3.3.3.2 Công tác quản lý Nhà nước nhiều hạn chế 73 3.3.3.3 Tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế phạm vi toàn cầu, dịch bệnh, thiên tai… ảnh hưởng tới phát triển du lịch 73 3.3.3.4 Nhận thức cấp, ngành, cộng đồng dân cư hệ thống doanh nghiệp nghiệp phát triển du lịch chưa đầy đủ 73 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 75 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch thành phố Hạ Long 75 4.1.1 Quan điểm 75 4.1.2 Phương hướng mục tiêu 78 4.1.2.1 Phương hướng 78 4.1.2.2 Mục tiêu 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch thành phố Hạ Long 79 4.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, đối tượng tham gia hoạt động du lịch cộng đồng dân cư 79 4.2.2 Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý nhà nước phát triển du lịch 81 4.2.2.1 Về chế sách quản lý 81 4.2.2.2 Về chế sách khuyến khích, thu hút đầu tư 82 4.2.2.3 Về chế, sách phát triển thị trường 84 4.2.2.4 Về đổi phương pháp quản lý 86 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch 87 4.2.4 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 89 4.2.5 Xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch 90 4.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, tra hoạt động du lịch 92 4.2.7 Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, cảnh quan 93 4.2.8 Đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tư an toàn xã hội an toàn hoạt động du lịch 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á GDP : Tổng thu nhập quốc nội IUOTO : Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục- khoa học- văn hóa Liên hợp quốc WTO : Tổ chức Thương mại giới Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 87 cấp Cần phát huy tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trình hoạch định chiến lược ngành Tăng cường phối hợp quan QLNN địa bàn TP lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch bền vững, công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch, đào tạo nhân lực, công tác bảo tồn tài nguyên du lịch bảo vệ mơi trường Ngồi ra, quan chức TP cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức ngành nghề địa bàn phát triển du lịch 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Để thực tốt mục tiêu phát triển du lich bền vững, thời gian tới Thành phố Hạ Long cần phải tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo cần tập trung vào biện pháp sau: - Xây dựng sách đào tạo, phát triển nguồn lực du lịch Có sách cụ thể đào tạo, phát triển nhân lực du lịch hỗ trợ học phí, chương trình học bổng em Thành phố thi đỗ vào khoa du lịch trường có uy tín Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào phát triển du lịch, hình thành đội ngũ lao động làm du lịch có tính chun nghiệp, cải thiện tốt môi trường để thu hút nhà đầu tư du lịch nước quốc tế Trước mắt, thành phố cần tính đến phương án lựa chọn nguồn nhân lực từ ngành học ngoại ngữ, đầu tư cho học thêm nghiệp vụ di lịch để khắc phục tình trạng yếu ngoại ngữ đội ngũ lao động du lịch địa bàn thành phố - Xây dựng thực tốt kế hoạch đào tạo UBND Thành phố cần tiến hành rà soát, thống kê, đánh giá phân loại nguồn nhân lực du lịch có, qua xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển với đối tượng cụ thể đối tượng cán quản lý nhà nước du lịch, đối tượng đội ngũ quản lý hoạt động kinh doanh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 88 nghiệp du lịch, nhân viên phục vụ trực tiếp doanh nghiệp hướng dẫn viên điểm du lịch; quần chúng nhân dân khu du lịch Với đối tượng cần có kế hoạch đào tạo cụ thể - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tùy đối tượng cụ thể, chương trình đào tạo thiết kế khác UBND Thành phố cần phối hợp trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành du lịch để tổ chức lớp chuyên môn Đối với đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp du lịch cán quản lý nhà nước du lịch, cần cập nhật kiến thức liên quan đến hoạt động du lịch, pháp luật du lịch, cam kết song phương đa phương liên quan đến du lịch, đầu tư liên quan đến du lịch, quy hoạch du lịch Thơng qua chương trình đào tạo đào tạo lại, bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, giám đốc doanh nghiệp động, sáng tạo đủ lực Đối với đội ngũ lao động du lịch, cần thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho đội ngũ người lao động, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Nội dung đào tạo trước hết tập trung vào kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ thị trường định, đào tạo thực tế cần, gắn lý thuyết thực hành Mở lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân, buồng, bar, bếp cho đội ngũ lao động doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn Thành phố Hạ Long Tranh thủ giúp đỡ tổ chức đào tạo du lịch nước quốc tế tất lĩnh vực: Khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, tài Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, tích cực nâng cao trình độ ngoại ngữ tăng cường lực hội nhập quốc tế Thành phố hàng năm cần dành khoản kinh phí phù hợp từ ngân sách, kết hợp với kinh phí doanh nghiệp, người lao động để thực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 89 4.2.4 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến Vì vậy, làm phong phú đa dạng hóa sản phẩm du lịch yêu cầu tất yếu cho phát triển điểm, khu trung tâm du lịch dịch vụ Muốn đạt điều trước hết phải nghiên cứu thị trường du lịch nước quốc tế Nghiên cứu nhu cầu ngày cao đa dạng du khách Những yêu cầu thường mang tính đặc thù, phụ thuộc vào tập quán, lịch sử, xã hội truyền thống văn hóa quốc gia, dân tộc, địa phương, cịn phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, sở thích, tín ngưỡng, tơn giáo đối tượng Xu hướng chịu tác động tiến khoa học - công nghệ, tạo ra sản phẩm du lịch có chất lượng cao, giá thành thấp, sức cạnh tranh cao Tuy nhiên, sản phẩm du lịch Hạ Long đơn điệu, nghèo nàn, tự phát chất lượng thấp, chưa có sức hấp dẫn thu hút khách…; thời gian tới cần thực tốt giải pháp sau: - Trước hết, hoàn thiện nâng cấp, đầu tư hợp lý sản phẩm du lịch có - kỳ quan giới vịnh Hạ Long Tập trung bảo tồn khai thác giá trị vịnh Hạ Long thơng qua loại hình du lịch có tính hấp dẫn cao như: thăm quan hang động, tắm biển, nghỉ đêm vịnh… - Tiến hành điều tra, đánh giá trạng sản phẩm du lịch Hạ Long, tiềm chưa khai thác khai thác hiệu Trên sở tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, giá hợp lý, có sức cạnh tranh với điểm du lịch tỉnh, tỉnh, tương lai khu vực quốc tế - Tiếp tục nâng cấp xây dựng nhiều điểm vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe, hoạt động thể thao, thể dục, thẩm mỹ, leo núi,… tạo sản phẩm độc đáo mang đậm nét văn hóa vùng biển Hạ Long Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 90 - Quy hoạch số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc (xây dựng Nhà văn hóa trung tâm đa năng) với chương trình biểu diễn độc đáo, có tính nghệ thuật cao khơi dậy nét văn hóa truyền thống lâu đời… nhằm giới thiệu văn hóa dân tộc, văn hóa địa mảnh đất người Hạ Long với khách du lịch - Tiến hành phân loại hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với lễ hội địa bàn, chọn lễ hội truyền thống Hạ Long để phục vụ du khách, đồng thời tăng cường tuyên truyên quảng bá loại sản phẩm đến với du khách - Tạo điều kiện khuyến khích việc mở làng nghề sản xuất sản phẩm phục vụ du lịch, khuyến khích mở gian hàng, tổ chức hội chợ để trưng bầy sản phẩm Hạ Long như: tranh thêu ren nghệ thuật, đồ mỹ nghệ, đồ mây tre đan, gốm sứ, hàng lưu niệm,… - Cần có phối hợp chặt chẽ với địa danh du lịch phụ cận như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên…để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao qua tuyến điểm du lịch liên vùng Tuy nhiên, cần có chế chung giá sản phẩm du lịch để tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh 4.2.5 Xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch Để thực có chất lượng, hiệu cơng tác này, cần tập trung vào biện pháp sau: - Tập trung nâng cao giá trị di sản- kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, xây dựng thương hiệu du lịch Hạ Long- Quảng Ninh sản phẩm dịch vụ du lịch tương xứng với vị thế, hình ảnh di sản- kỳ quan thiên nhiên giới Có chiến lược lâu dài đưa hình ảnh vịnh Hạ Long trở thành biểu tượng du lịch Việt Nam - Xây dựng tuyên truyền, quảng bá rộng khắp, có chiều sâu, mang tính chun ngành thơng qua hình thức khác nhau, kênh tuyên truyền khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 91 Đa dạng hóa loại hình quảng cáo, đài truyền hình, đài Tiếng nói tờ rơi đưa thông tin phải trung thực, khách quan - Tập trung nghiên cứu thị trường du lịch có khảo sát, đánh giá tâm lý, thói quen thị hiếu khách du lịch để xây dựng sản phẩm, không gian du lịch cho phù hợp với thị trường, tuyên truyền quảng bá sâu, rộng - Xây dựng chương trình quảng cáo có hệ thống chuyên nghiệp như: lồng ghép phim truyền hình, sách, báo, panơ danh lam, thắng cảnh, lễ hội, làng nghề… Thành phố Hạ Long - Lồng ghép chương trình triển lãm, hội chợ, hội thảo, hội nghị nước nước ngoài, coi trọng quảng cáo cho thị trường ngồi nước Chương trình quảng cáo phải hấp dẫn kênh thơng tin nước ngồi kênh truyền thông như: Mỹ, Pháp, Nga, Canada,… - Phát huy lợi đất nước, ổn định trị trật tự an toàn xã hội, tham gia tổ chức kiện lớn khu vực giới như: Thi Hoa hậu Trái đất, Hội nghị lớn, nâng cao chất lượng, hiệu Fetyvan… để tạo điểm nhấn quảng bá cảnh quan thiên nhiên tiếng Hạ Long - Tăng cường hoạt động xã hội hóa, đổi nội dung, hình thức, chất lượng công tác quảng bá xúc tiến du lịch Trên sở chiến lược phát triển thị trường, phối hợp với quan chức trung ương tỉnh, doanh nghiệp du lịch tổ chức quốc tế để xây dựng tổ chức chương trình quảng bá xúc tiến phù hợp Hàng năm, thành phố cần có kế hoạch mời quan truyền thông, doanh nghiệp lữ hành lớn, hãng hàng không, hãng tầu biển đến thành phố để khảo sát, đánh giá tuyên truyền sản phẩm du lịch thành phố -Tăng cường hợp tác với tổ chức, địa phương hợp tác phát triển du lịch như: câu lạc vịnh đẹp giới, diễn đàn du lịch Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 Á (EATOF), số địa phương Trung Quốc nước ASEAN Nghiên cứu hình thành tham gia tổ chức khác địa phương có kỳ quan thiên nhiên, kỳ quan văn hóa giới -Thành phố cần phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng số thương hiệu mạnh lĩnh vực lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, vận chuyển địa bàn thành phố 4.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, tra hoạt động du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với ngành liên quan xây dựng chế quản lý chặt chẽ kiểm tra, giám sát, tra hoạt động kinh doanh du lịch có tính liên ngành cao, đặc biệt hoạt dộng kinh doanh ngành du lịch với quan quản lý khác Do hoạt động kinh doanh du lịch chịu quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, cịn chịu tác động nhiều quan quản lý khác như: Sở tài chính, cơng an, lao động….và quyền cấp Công tác thanh, kiểm tra cần thực thường xuyên liên tục nhằm chấn chỉnh, loại bỏ cá nhân, doanh nghiệp có nhiều sai phạm, kinh doanh mang tính chộp giật, khơng có định hướng phát triển lâu dài Đối với doanh nghiệp không thực quy định Luật lao động, vi phạm quy định xuất nhập cảnh cần phải xử lý nghiêm dứt điểm để hướng doanh nghiệp kinh doanh theo định hướng phát triển du lịch chung Công tác thanh, kiểm tra cần đảm bảo tính định kỳ tính trọng điểm Tính trọng điểm vừa kiểm tra theo chuyên đề vừa đảm bảo phân loại doanh nghiệp Đối với nghiệp chấp hành tốt quy định pháp luật cần giảm số lần kiểm tra, doanh nghiệp chưa chấp hành tốt cần kiểm tra nhiều để kịp thời đưa doanh nghiệp phát triển theo định hướng loại bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93 Để làm tốt cơng tác thanh, kiểm tra, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương khác việc giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cần xử lý cương quyết, triệt để tổ chức, cá nhân kinh doanh chui, làm hàng giả.v.v làm ảnh hưởng xấu tới môi trường du lịch địa bàn tỉnh Sở Văn hóa, thể thao Du lịch phải làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai Luật pháp, quy định nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp địa bàn, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, hướng dẫn, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật TP hoạt động du lịch, hướng hoạt động du lịch phát triển bền vững, hiệu 4.2.7 Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, cảnh quan Để du lịch TPphố Hạ Long phát triển bền vững cần phải tăng cường QLNN, thực tốt việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lich, bảo vệ cải thiện môi trường Đối với bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch: - Cần phải kiểm kê, đánh giá cách xác đa dạng sinh học, thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học TP cách khoa học - Xây dựng hệ thống pháp lý, chế tài nghiêm minh đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành khu bảo tồn - Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc gìn giữ, tơn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Đối với bảo vệ cải thiện môi trường cần tập trung vào biện pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 Một là, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng cư dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng In ấn loại ấn phẩm có thơng tin liên quan đến khu vực sinh thái Hai là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bảo vệ môi trường Thành phố cần tổ chức lợp tập huấn du lịch sinh thái, hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái thơng thạo địa hình, có kiến thức đa dạng loại động thực vật khu vực bảo tồn, hiểu biết phương pháp, nguyên tắc bảo vệ môi trường, tài nguyên Các trung tâm đào tạo du lịch cần phối hợp, lồng ghép đào tạo chuyên ngành giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường chương trình giảng dạy Ba là, tăng cường cơng tác QLNN bảo vệ môi trường Cần tăng cường công tác QLNN bảo vệ mơi trường, theo đó, TP cần có chế tài cơng trình xây dựng, yêu cầu doanh nghiệp xây dựng báo các đanh giá tác động môi trường Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường sinh thái khác sạn, đơn vị du lịch Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch Xây dựng nguyên tắc thăm quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch sinh thái Tăng cường hợp tác với tổ chức, cá nhân nước nguyên cứu, chuyển giao khoa học, công nghệ nhằm bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường phối hợp ngành, cấp huy động vào tích cực cộng đồng dân cư việc gìn giữ, dảm bảo mơi trường sinh thái cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 phát triển du lịch; giải cách thoả đáng xung đột trình phát triển du lịch với phát triển ngành khai khoáng q trình thị hố 4.2.8 Đảm bảo quốc phịng, an ninh, trật tư an tồn xã hội an toàn hoạt động du lịch Để du lịch Hạ Long điểm đến an toàn thân thiện cho du khách, bên cạnh xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, cần đặc biệt trọng làm tốt cơng tác đảm bảo an tồn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh trị, tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Cần phải thực tốt chủ trương Đảng kết hợp phát triển kinh tế du lịch với tăng cường quốc phòng an ninh Do vậy, hoạt động phát triển du lịch cần phải phối hợp với hoạt động an ninh, quốc phòng Nâng cao hiệu hoạt động du lịch kết hợp chặt chẽ với với hoạt động giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội Chống hành động lợi dụng du lịch để gây phức tạp an ninh trật tự Thành phố cần hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ với thủ tục hành nhanh gọn, song vừa phải đảm bảo an ninh, an tồn cho du khách Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra va xử lý nghiêm phạm hoạt động du lịch Có biện pháp thích hợp việc ngăn ngừa tệ nạn xã hội, hình thành đường dây nóng để xử lý kịp thời kiến nghị, phản ánh du khách Nghiên cứu xây dựng phương án tổ chức lực lượng chuyên trách làm công tác trật tự công cộng điểm du lịch Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ công tác quản lý, đặc biệt công tác quản lý khách du lịch tham quan vịnh Hạ Long, quản lý tài nguyên du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96 KẾT LUẬN Thành phố Hạ Long có nhiều lợi phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trong trình đổi phát triển, đặc biệt thời kỳ đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch TP Hạ Long phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, hoạt động du lịch TP Hạ Long chưa tương xứng với tiềm mạnh nguồn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch nhân văn Trong thời gian tới, việc phát triển du lịch TP Hạ Long đặt thách thức phát triển QLNN phát triển du lịch…Từ phân tíc thực trạng vấn đề đặt phát triển QLNN họat động kinh doanh du lịch, luận văn thực hiên số vấn đề sau: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN du lịch kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Luận văn tham khảo kinh nghiệm phát triển du lịch QLNN du lịch số địa phương có điều kiện tương đồng với TP Hạ Long, rut số học kinh nghiệm - Trên sở nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thích hợp, vận dụng vào thực tế phân tích, đánh giá thực trạng phát triển QLNN du lịch thời gian qua TP Hạ Long; qua thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển, QLNN du lịch TP Hạ Long - Từ thực tiễn hoạt động, xu hướng phát triển vấn đề đặt QLNN du lịch, luận văn đề suất số quan điểm, phương hướng mục tiêu giải pháp tăng cường QLNN phát triển du lịch TP Hạ Long thời gian tới Hệ thống giải pháp mà tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97 đề xuất có tính đồng nhằm tăng cường QLNN phát triển du lịch theo hướng bền vững TP Hạ Long Tuy có nhiều cố gắng, song đề tài luận văn vấn đề rộng, khó có tính liên ngành cao…nên khơng tránh khỏi hạn chế….Kính mong q thầy bảo để luận văn hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội Chính phủ (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2004), Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam”, VIE/01/21 11.Bộ Tài nguyên – Môi trường (2006), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 12 Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu thương mại, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại - môi trường phát triển bền vững Việt Nam 13 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Cơng ty in Tiến Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 99 14 Hội nghị giới du lịch bền vững (1995), Điều lệ du lịch bền vững, Canary Islands, Tây Ban Nha 15 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải Đông bắc, Hà Nội 16.Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển trung tâm du lịch Hải Phòng – Quảng Ninh đến 2010, Hà Nội 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Quảng Ninh 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Dự án nghiên cứu khả thi bảo tàng sinh thái vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 20 UBND thành phố Hạ Long (2010), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh 21 UBND thành phố Hạ Long (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến năm 2010, tầm nhìn đến 2015, Quảng Ninh 22 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2010 23 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kế thành phố Hạ Long từ năm 2005 đến năm 2010 24 UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2010 25 UBND thành phố Hạ Long, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long từ năm 2005 đến năm 2010 26 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh, báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác từ năm 2005 đến năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 100 27 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 28 Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Dại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trịnh Lê Anh (2005), Môi trường xã hội – nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam (3) 32 Nguyễn Văn Đính (2003), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí du lịch Việt Nam (2) 33.Trần Nhỗn (2002), Về hiệu kinh tế - xã hội xã hội hóa văn hóa qua hoạt động du lịch, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (4) 34 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thơm (2008), Phát triển bền vững môi trường – lý luận thực tiễn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 36 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiền (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 101 39 Lê Thị Hiền (2009), Du lịch biển đảo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Ngơ Bình Thuận (2009), Tác động phát triển kinh tế du lịch tới vấn đề việc làm tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Thu Hạnh (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan vùng biển đảo ven bờ Đông Bắc phục vụ du lịch phát triển bền vững; Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 42 Trần Phương: Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch; Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật 43 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao Động, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Thanh (2008), Nghiên cứu phát triển mơ hình du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Ví dụ Vườn Quốc gia Hoàng Liên; Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội 45 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002): Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam; Đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 46 Vũ Tuấn Cảnh - Nguyễn Văn Lưu: Phát triển Du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường biển; Tạp chí Biển Việt Nam (12) 47 Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2011 48 PGS.TS Phạm Trung Lương, Phát triển bền vững từ góc độ mơi trường, tài liệu Nhân học du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 75 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch thành phố Hạ Long ... tế TP Hạ Long, việc đổi mới, tăng cường QLNN du lịch TP Hạ Long thực nhu cầu cấp bách Đó lý tơi định lựa chọn đề tài ? ?Tăng cường quản lý nhà nước du lịch thành phố Hạ Long? ?? làm luận văn thạc sỹ... khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch; Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước ngoài; Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, phối

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w