1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập

176 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Trịnh Ngọc Chung Quản lý Nh nớc di sản văn hoá thời kỳ hội nhập Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mà số 60 31 73 Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa ngời hớng dẫn khoa học: TS Đặng văn Bi H Nội-2008 16 Lời cảm ơn V ới tình cảm chân thnh, tác giả luận văn xin chân trọng cảm ơn: - TS Đặng Văn Bi, ngời hớng dẫn khoa học - Khoa Sau đại học Trờng Đại học văn hóa H Nội; Các thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dậy suốt trình học tập; - Cảm ơn lÃnh đạo Bộ Văn hoá, Thể thao v Du lịch, Cục Di sản văn hóa, gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà nhiệt tình ủng hộ, giúp ®ì, cung cÊp tμi liƯu, t− liƯu vμ t¹o ®iỊu kiện thuận lợi cho hon thnh luận văn ny - Do điều kiện thời gian v trình độ có hạn nên kết nghiên cứu luận văn có hạn chế định Tác giả mong nhận đợc dẫn, góp ý thầy cô giáo v bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tác giả Trịnh Ngọc Chung 17 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng NGƯỜI CAM OAN TRNH NGC CHUNG 18 MụC LụC mở đầu 15 Chơng Những vấn đề chung quản lý nh nớc di sản văn hóa nớc ta thời kỳ héi nhËp 25 1.1 Kh¸i niệm văn hóa di sản văn hóa 25 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ văn hóa 25 1.1.2 Khái niệm di sản 26 1.1.3 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý nhà nớc di sản văn hãa thêi kú héi nhËp 27 1.1.4 Vai trß cđa di sản văn hóa phát triển đất nớc 35 1.2 Khái quát quản lý nhà nớc di sản văn hoá nớc ta trớc có luật di sản văn hóa 46 1.2.1 Quản lý Nhà nớc di sản văn hóa nớc ta trớc năm 2001 46 1.3 Yêu cầu quản lý nhà nớc di sản văn hoá nớc ta thêi kú héi nhËp 55 Ch−¬ng Thực trạng quản lý nh nớc di sản văn hoá nớc ta 59 2.1 Cơ chế quản lý Nhà nớc di sản văn hoá 59 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Nhà nớc di sản văn hoá 59 2.1.2 Hệ thống văn pháp quy di sản văn hoá 62 2.2 thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hoá thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc héi nhËp quèc tÕ 68 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hoá vật thể 68 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hoá phi vật thể 74 2.3 Công tác kiĨm tra, gi¸m s¸t 78 19 2.4 NhËn xÐt chung 79 2.4.1 Những kết đạt đợc 79 2.4.2 Những điểm yếu 83 2.5 Nguyên nhân tồn 87 2.5.1 Nguyên nhân 87 2.5.2 Những mặt tồn 88 Chơng Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nh nớcđối với di sản văn ho¸ ë n−íc ta thêi kú héi nhËp 91 3.1 Những quan điểm Đảng định hớng phát triển di sản văn hoá thời kú héi nhËp 91 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc di sản văn ho¸ ë n−íc ta thêi kú héi nhËp 93 3.2.1 Đổi chế, sách quản lý Nhà nớc di sản văn hoá 93 3.2.2 Nâng cao chất lợng đào tạo nguån nh©n lùc 100 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy dới luật 102 3.2.4 Phân cấp quản lý nhà nớc di sản văn hóa 106 3.2.5 Quản lý di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch 118 3.2.6 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát 123 3.2.7 X· héi hãa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá 125 KÕt luËn 131 Tμi liƯu tham kh¶o 134 20 mở đầu tính cấp thiết đề ti Di sản văn hoá thiên nhiên tài sản có giá trị vật chất tinh thần ngời, thiên nhiên tạo chứa đựng giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học thể rõ nét sắc dân tộc Di sản văn hoá tồn dới dạng vật thể phi vật thể Di sản vật thể gồm di tích, di vật môi trờng cảnh quan xung quanh di tích Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đợc lu giữ trí nhớ, chữ viết, đợc lu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lu giữ lu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn x−íng d©n gian, lèi sèng, nÕp sèng, lƠ héi, bÝ qut nghỊ thđ c«ng trun thèng, tri thøc vỊ y, dợc học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò, vị trí quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần đợc bảo tồn phát huy Đất nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vấn đề đặt hội nhập nhng phải trọng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống sắc văn hóa dân tộc Nếu không chúng biến dạng theo thời gian Nghiên cứu vai trò quản lý nhà nớc di sản văn hóa thời gian qua đà có nhiều công trình, viết nhà nghiên cứu đà đề cập tới Nhng nhìn chung công trình, viết để cập tới quản lý nhà nớc di sản văn hóa cách chung chung đề cập tới quản lý mét di tÝch, lƠ héi thĨ Thùc tÕ cho thấy cần xem xétữ nhận định cụ thể 21 đặc biệt từ Luật Di sản văn hoá đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam, kho¸ X kú häp thø thông qua đà khẳng định " di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta" Nh vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh đà đợc Đảng Nhà nớc xác định nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tới Trong trình thực Luật Di sản văn hoá thực tiễn công tác quản lý nhà nớc di sản văn hoá đà nảy sinh số vấn đề bất cập đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung số điều khoản luật chế quản lý nhà nớc di sản văn hoá cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nớc thời kỳ hội nhập Chọn đề tài "Quản lý Nhà nớc di sản văn hoá thời kỳ hội nhập" làm đề tài luận văn tốt nghiệp muốn hớng tới mục tiêu đánh giá cách khách quan thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hóa đa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập lịch sử nghiên cứu vấn đề Đà có nhiều công trình nghiên cứu quản lý di sản nói chung mối quan hệ quản lý di sản phát triển nói riêng Tuy nhiên, đa số công trình dạng viết, tập trung vào số nhóm vấn đề cụ thể Liên quan đến quản lý di sản, số công trình đáng lu ý nh tác giả Đặng Văn Bài Bảo tồn di sản văn hóa trình ph¸t triĨn”[2, tr 11-14], Ngun ThÕ Hïng “Ph¸t huy gi¸ trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nớc[30, tr 27-31], Nguyễn Quốc Hùng UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể[29, tr 24-29], Bùi Hoài Sơn "Di sản đà đợc xem ngành công nghiệp Tiếp cận dới góc độ quản lý lễ hội nh loại hình quản lý di sản dẫn đến quan điểm "công 22 nghệ quản lý tổ chức lễ hội", theo đó, việc quản lý di sản đợc hiểu theo nghĩa rộng nhiều Đó không hoàn toàn công việc trực tiếp liên quan đến di sản, mà quản lý mét x· héi thu nhá”[46, tr 35] C¸c t¸c giả khác nhấn mạnh đến khía cạnh khác việc quản lý di sản, từ bất cập, khó khăn, đến thuận lợi trình quản lý Dù vậy, cha có công trình nghiên cứu toàn diện, tập trung việc quản lý nhà nớc di sản văn hoá thời kỳ hội nhập Chủ yếu công trình, đề tài có liên quan đề cập tới quản lý nhà nớc di sản văn hóa cách khái lợc đề cập tới quản lý di tích lịch sử văn hóa, quản lý lễ hội, hay quản lý di tích địa phơng cụ thể mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu cấu tổ chức quan quản lý nhà nớc di sản văn hóa từ Trung ơng đến địa phơng từ đề xuất mô hình cấu tổ chức máy cấp Luận văn góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nớc di sản văn hoá mà mục tiêu chung là: quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ quyền hạn công tác quản lý nhà nớc di sản văn hoá cấp, Bộ, Ngành Trung ơng, cấp quyền địa phơng đơn vị thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền chất lợng hiệu công việc quản lý nhà nớc, phục vu tốt nhu cầu lợi ích tổ chức, cá nhân xà hội Song song với việc hoàn thiện chế quản lý, cần xác định rõ quyền hạn ngành, cấp, quan nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý di sản văn hoá phát huy có hiệu nhng giá trị văn hoá thời kỳ hội nhập nớc ta Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Cơ cấu tổ chức máy quan quản lý nhà nớc di sản văn hóa 23 - Hoạt động quản lý Nhà nớc ngành văn hóa, thể thao du lịch di sản văn hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý vĩ mô (của ngành văn hoá, thể thao du lịch) di sản văn hoá thời kỳ hội nhập Vì vậy, quản lý trung mô (cấp tỉnh) vi mô (địa phơng) nằm phạm vi nghiên cứu luận án - Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nớc di sản văn hoá khoảng thời gian từ năm 2001 (năm đời Luật Di sản văn hoá) đến - Nghiên cứu thêm tình hình quản lý di sản văn hóa từ năm 1945 đến trớc năm đổi để làm sở so sánh hai thời kỳ trớc sau đổi Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc; - Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX tiếp tục thực Nghị Quyết Trung ơng 3, khoá VII, Nghị Trung ơng khoá VIII công tác tổ chức cán bộ; - Kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX " Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc"; - Chiến lợc phát triển Văn hóa; - Luật tổ chức Chính phủ; - Luật Di sản văn hoá; - Các Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội; Nghị định, Quyết định Thủ tớng Chính phủ; Quyết định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có liên quan 24 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Văn học, quản lý văn hóa, xà hội học - Phơng pháp phân tích tổng hợp văn - Phơng pháp vấn nhà quản lý kết đóng góp luận văn - Đề xuất mô hình cấu tổ chức máy quản lý nhà nớc di sản văn hóa cấp nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc hiệu công tác chuyên môn - Luận văn trình bày cách khách quan thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hoá mối quan hệ di sản văn hoá sở khoa học thực tiễn tìm giải pháp tăng cờng quản lý nhà nớc di sản văn hoá thời kỳ hội nhập - Xác định rõ trách nhiệm quản lý theo ngành kết hợp chặt chẽ với quản lý theo lÃnh thổ, ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch với ngành khác - Xác định rõ trách nhiệm cấp sở việc bảo vệ di sản văn hoá phạm vi địa phơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc chia thành chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung quản lý Nhà nớc di sản văn hoá nớc ta thời kỳ hội nhập Chơng 2: Thực trạng quản lý nhà nớc di sản văn hóa nớc ta Chơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc di sản văn hoá nớc ta thời kỳ hội nhập 176 1.1.3 Quyết định số 156/2005/QĐ-TTG ngày 23 tháng năm 2005 thủ tớng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng việt nam đến năm 2020 Quyết định số 156/2005/QĐ-TTG ngy 23 tháng năm 2005 thủ tớng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tng việt nam đến năm 2020 Thủ tớng phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Xét đề nghị Bộ trởng Bộ Văn hóa - Thông tin Tờ trình số 162/TTr-BVHTT ngày 29 tháng 11 năm 2004, Quyết định: Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: Đối tợng Các bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng tỉnh, thành phố bảo tàng khác thuộc quản lý Nhµ n−íc, tỉ chøc kinh tÕ - x· héi vµ t nhân toàn lÃnh thổ Việt Nam Mục tiêu a) Mục tiêu chung: Kiện toàn phát triển hệ thống bảo tàng, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức lịch sử, văn hóa, khoa học hởng thụ văn hóa công chúng, góp phần phát triển kinh tÕ - x· héi b) Mơc tiªu thĨ: 177 - Củng cố nâng cao chất lợng, vai trò nòng cốt bảo tàng quốc gia, bảo tàng đầu hệ; phát triển bảo tàng chuyên ngành giáo dục, khoa học, kỹ thuật bảo tàng ngành nghề truyền thống - Sắp xếp kiện toàn hệ thống bảo tàng tỉnh thành phố, điều chỉnh định hớng nội dung trng bày theo đặc trng lịch sử, văn hóa địa phơng, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động bảo tàng - Sắp xếp kiện toàn hệ thống bảo tàng thuộc lực lợng vũ trang Nâng cao lực hiệu hoạt động, hòa nhập vào mạng lới hoạt động chung bảo tàng nớc - Phát triển bảo tàng phòng trng bày su tập t nhân, thực xà hội hóa hoạt động bảo tàng - Đổi nội dung hình thức hoạt động bảo tµng, øng dơng thµnh tùu khoa häc kü tht vµ công nghệ khâu công tác bảo tàng; xây dựng bảo tàng thành trung tâm thông tin khoa học, lịch sử, văn hóa, thu hút đông đảo khách tham quan nớc, góp phần phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n−íc Néi dung thĨ cđa quy ho¹ch a) Quy ho¹ch hƯ thống bảo tàng - Bảo tàng cấp quốc gia: Chỉnh lý nội dung trng bày, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi phơng thức hoạt động bảo tàng cấp quốc gia gồm: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, bảo tàng hạt nhân hệ thống bảo tàng Việt Nam, có quy mô, vị trí xứng đáng khu vực quốc tế Từng bớc phát triển, xây dựng số bảo tàng cấp quốc gia nh Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo 178 tàng Sinh thái Hạ Long, đáp ứng nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa, khoa học nghiên cứu, giáo dục khoa học, phục vụ lợi ích cộng đồng Từng bớc hoàn thiện, nâng cao chất lợng mở rộng phạm vi hoạt động cấp quốc gia số bảo tàng chuyên ngành có su tập quý hiếm, có giá trị nghiên cứu khoa học, trng bày giới thiệu, nhằm thu hút khách tham quan phát triển du lịch (Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hải dơng học, Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bảo tàng Điêu khắc Chăm ) - Bảo tàng chuyên ngành: Chỉnh lý nội dung trng bày, hoàn thiện xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi phơng thức hoạt động bảo tàng chuyên ngành có nh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Công an nhân dân; phát triển bảo tàng chuyên ngành khoa học kỹ thuật trực thuộc Bộ, ngành trờng đại học để tăng cờng, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học thông qua hình thức hoạt động bảo tàng - Bảo tàng tỉnh, thành phố: + Tăng cờng công tác su tầm, xây dựng su tập hoàn chỉnh đặc trng văn hóa địa phơng Mỗi bảo tàng cần xác định giới thiệu chủ đề trng bày mang tính đặc thù tiêu biểu nhằm phản ánh tranh đa dạng văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Bảo tàng tỉnh, thành phố phải trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi kinh tế - xà hội địa phơng + Trong khu vực quy hoạch phát triển du lịch trọng điểm, có đủ điều kiện thành lập bảo tàng theo quy định Luật Di sản văn hóa, bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có, đợc phát triển thêm bảo tàng chuyên đề ngành nghề thủ công truyền thống, văn hóa nghệ thuật (thuộc hình thức sở hữu khác nhau) + Các bảo tàng có tỉnh, thành phố đà có su tập tơng đối đầy đủ thiên nhiên, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử cận đại, mỹ thuật 179 liên quan trực tiếp đến địa phơng đợc xây dựng, chỉnh lý nâng cấp nội dung giải pháp mỹ thuật cho phù hợp với loại hình bảo tàng tỉnh, thành phố Các bảo tàng tỉnh thành phố khác chuẩn bị xây dựng phát triển theo hớng điều tra nghiên cứu, tập trung su tầm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, lựa chọn vật để xây dựng su tập vật gốc giới thiệu nét văn hóa, lịch sử tiêu biểu địa phơng - Bảo tàng đầu hệ bảo tàng chi nhánh: + Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh: Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng, di tích lu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Các chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh gồm có: Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, thành phố Huế; Bảo tàng Hồ Chí Minh Quân khu V, thành phố Đà Nẵng; Bảo tàng Hồ Chí Minh Bình Thuận, thị xà Phan Thiết; Bảo tàng Hồ ChÝ Minh Gia Lai - Kon Tum, thÞ x· Pleicu; Bảo tàng Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Hồ Chí Minh Quân khu IX, thành phố Cần Thơ Các bảo tàng cần tập trung điều chỉnh bổ sung nội dung trng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với di tích gốc t liệu có liên quan trực tiếp đến địa phơng + Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng thuộc lực lợng vũ trang, có nhiệm vụ phối hợp đạo, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho bảo tàng chi nhánh hệ thống bảo tàng quân đội Chi nhánh Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam gồm có: Bảo tàng Biên phòng; bảo tàng thuộc quân khu I, II, III, IV, V, VII, IX Quân khu Thủ đô; bảo tàng thuộc quân chủng Phòng không - Không quân, Hải quân; Bảo tàng Tổng cục Hậu cần; Bảo tàng Đờng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Vũ khí, đạn; bảo tàng thuộc quân đoàn I, II, III, IV; bảo tàng thuộc binh chủng Pháo binh, Công binh, Thông tin, Tăng Thiết giáp, Đặc công, Hóa học 180 Các bảo tàng thuộc lực lợng vũ trang đợc chỉnh lý, nâng cấp, đổi nội dung phơng pháp trng bày, mở rộng khả tiếp cận phục vụ nhu cầu quảng đại công chúng; số bảo tàng thuộc binh chủng kỹ thuật chuyển đổi nội dung trng bày theo hớng loại hình bảo tàng khoa học kỹ thuật có đủ sở khoa học điều kiện vật chất + Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam bảo tàng đầu hệ bảo tàng đánh dấu bớc chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc, di tích lu niệm gắn với anh hùng dân tộc danh nhân tiêu biểu, có ảnh hởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc + Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam bảo tàng đầu hệ bảo tàng chuyên ngành lịch sử tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên - Định hớng phát triển bảo tàng t nhân: cho phép thành lập số bảo tàng phòng trng bày t nhân có su tập phong phú, giá trị; có sở vật chất đủ điều kiện để bảo quản, trng bày, giới thiệu với khách tham quan b) Từng bớc đầu t xây dựng số trung tâm, phòng thí nghiệm bảo quản di sản theo chất liệu tỉnh, thành phố lớn bảo tàng quốc gia đầu hệ Phân cấp quản lý đầu t - Bảo tàng cấp quốc gia Bộ, ngành ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quản lý trực tiếp đầu t Bộ Văn hóa Thông tin đạo hớng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng chuyên ngành Bộ, ngành quản lý trực tiếp đầu t Bộ Văn hóa - Thông tin đạo hớng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Sở Văn hóa Thông tin tỉnh, thành phố quản lý trực tiếp, Bộ Văn hóa - Thông tin đạo hớng dẫn nghiệp vụ đợc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đầu t thông qua Sở Văn hóa - Thông tin Các dự án xây dựng bảo 181 tàng chuyên đề văn hóa dân gian, ngành nghề thủ công truyền thống ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự án đầu t hỗ trợ thông qua chế, sách xà hội hóa hoạt động văn hóa hớng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng t nhân chủ sở hữu su tập trực tiếp đầu t quản lý, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng hớng dẫn nghiệp vụ Phân quy hoạch a) Các dự án xây dựng dài hạn từ 2005 - 2020: - Các dự án xây dựng bảo tàng cấp quốc gia: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Bảo tàng Sinh thái Hạ Long - Các dự án khác: Xây dựng ngân hàng liệu vật bảo tàng di tích lịch sử văn hóa, tin học hóa hoạt động bảo tàng, su tầm vật, trang thiết bị cho triển lÃm lu động tuyên truyền giáo dục bảo tàng, xây dựng trung tâm bảo quản vật b) Các dự án ngắn hạn: - Từ 2005 - 2010: Bảo tàng Văn học Việt Nam, Bảo tàng Hàng không Việt Nam, Bảo tàng Y dợc học Việt Nam, Bảo tàng Bu điện Việt Nam, Bảo tàng Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam số bảo tàng thuộc khối trờng Đại học - Từ 2010 - 2020: Bảo tàng Dầu khí, Bảo tàng Dệt may Việt Nam, Bảo tàng Giáo dục Việt Nam, Bảo tàng Giao thông Việt Nam, Bảo tàng Kiến trúc Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật ứng dụng, Bảo tàng Nông nghiệp Việt Nam, Bảo tàng Sinh vật học Việt Nam, Bảo tàng Xi măng Việt Nam, Bảo tàng Than Việt Nam, Bảo tàng Tem, Bảo tàng Tiền Việt Nam số bảo tàng thuộc khối trờng đại học - Các dự án xây dựng bảo tàng tỉnh, thành phố cha có bảo tàng (theo quy hoạch đợc duyệt) 182 - Các dự án xây dựng số bảo tàng chuyên đề văn hóa dân gian truyền thống, ngành nghề thủ công truyền thống xây thuộc cấp tỉnh Nguồn vốn đầu t phát triển bảo tàng a) Nguồn ngân sách nhà nớc cấp cho ngành văn hóa - thông tin: xây dựng bản, hoạt động nghiệp vốn dành cho Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa b) Nguồn ngân sách nhà nớc cấp cho địa phơng, có khoản ngân sách dành cho hoạt động văn hóa - thông tin c) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ d) Nguồn vay nợ tổ chức nớc đ) Đóng góp nhân dân nớc e) Đóng góp tổ chức, cá nhân nớc (nguồn tài trợ, viện trợ, quà tặng) g) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có) h) Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo tàng chuyên ngành, cá nhân đầu t xây dựng bảo tàng Giải pháp thực quy hoạch a) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật bảo tàng b) Kiện toàn tổ chức, phát triển nguồn nhân lực ngành bảo tàng - Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hoạt động bảo tàng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ, ngành Trung ơng ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Hình thành máy tổ chức thống cho hệ thống bảo tàng toàn quốc cấu tổ chức bảo tàng, định biên, chế quản lý, đạo hợp tác - Đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc cấp, ngành địa phơng - Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán ngành bảo tàng Xây dựng đội ngũ cán bảo tàng có chuyên môn sâu kỹ 183 tác nghiệp giỏi Chuyên môn hóa đào tạo Phát huy vai trò bảo tàng đầu hệ với t cách sở đào tạo thực hành Xây dựng chế hợp tác Bộ, ngành có liên quan để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đà đợc đào tạo c) Huy động nguồn vốn đầu t xây dựng chế tài phù hợp - Đầu t có hiệu có trọng tâm, trọng điểm kinh phí nhà nớc cho dự án bảo tàng Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo tàng chuyên ngành chuyên đề gắn với mục tiêu phát triển nghiên cứu khoa học, văn hóa chuyên ngành doanh nghiệp Tăng nguồn vốn khác nh tài trợ, vốn đóng góp tập thể, cá nhân, vốn từ hoạt động dịch vụ bảo tàng - Có sách miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp nớc đóng góp xây dựng bảo tàng theo quy định pháp luật Cho phép tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa bảo tàng quy định việc sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ để cải tạo, nâng cấp bảo tàng theo chế độ tài đơn vị nghiệp có thu d) Xà hội hóa hoạt động bảo tàng - Đẩy mạnh công tác xà hội hóa nhằm huy động nguồn lực xà hội xây dựng bảo tàng - Có chế, sách tạo điều kiện cho cộng đồng cá nhân tham gia vào hoạt động bảo tàng nh su tầm vật, trng bày giới thiệu tuyên truyền giáo dục Bảo tàng tiến hành công tác marketing, thu hút công chúng tham gia hoạt động tình nguyện bảo tàng - Nhà nớc có chế khuyến khích hỗ trợ thành lập bảo tàng chuyên ngành, chuyên đề nhằm phát huy tối đa giá trị di sản văn hóa dân tộc đ) Mở rộng giao lu quốc tế, tạo điều kiện cho bảo tàng Việt Nam tham gia tổ chức bảo tàng quốc tế, chủ động tích cực thiết lập mối quan hệ song phơng đa phơng với quốc gia để phát triển nghiệp bảo tàng Điều Tổ chức thực 184 Bộ Văn hóa - Thông tin có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng chế, sách xây dựng phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam b) Phổ biến, hớng dẫn Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan thực nội dung quy hoạch đà đợc phê duyệt c) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngành bảo tàng Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đà đợc phân công phân cấp, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin thực nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch, đảm bảo tính thống nhất, đồng với việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Bộ, ngành địa phơng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Bộ trởng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ tr−ëng, Thđ tr−ëng c¬ quan ngang Bé, Thđ tr−ëng c¬ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Kt Thủ tớng Phó thủ tớng (Đà ký) Phạm Gia Khiêm 185 PHụ LụC 3: bảng tổng hợp di tích đ đợc xếp hạng 2.1.1 Di tÝch xÕp h¹ng cÊp quèc gia Lo¹i di tích đ xếp hạng STT Tên tỉnh Tổng số KTNT LS KC DLTC 02 01 20 04 31 An Giang 08 09 Bà Rịa- Vũng Tàu 04 23 Bạc Liêu 06 02 Bác Kạn Bắc Giang 08 09 02 11 53 21 01 75 B¾c Ninh 89 57 BÕn Tre 03 10 Bình Dơng 04 02 01 01 08 Bình Định 09 21 01 01 32 10 B×nh Ph−íc 01 08 11 B×nh ThuËn 14 06 03 24 12 Cao B»ng 01 22 03 26 13 Cµ Mau 01 04 05 14 Cần Thơ 02 07 09 15 Đà Nẵng 06 06 12 16 Đắc Lắc 01 07 17 Đồng Nai 03 18 18 Đồng Tháp 03 06 19 Gia Lai 01 13 07 06 147 01 01 05 13 02 24 09 01 07 186 Loại di tích đ xếp hạng STT Tên tỉnh Tổng số KTNT LS KC 02 DLTC 20 Hµ Giang 02 04 21 Hµ Nam 51 12 03 66 22 Hµ Néi 574 118 02 786 23 Hà Tĩnh 10 54 02 66 24 Hải Dơng 109 29 02 02 142 25 Hải Phòng 67 31 01 01 100 26 Hòa Bình 09 12 16 37 27 TP Hå ChÝ Minh 23 29 02 54 28 Hng Yên 131 25 01 157 29 Khánh Hòa 03 07 30 Kiªn Giang 06 09 31 Kon Tum 32 Lai Ch©u 33 08 03 13 06 22 04 01 05 02 02 01 05 Lµo Cai 01 07 01 03 12 34 Lạng Sơn 01 10 09 03 23 35 Lâm Đồng 02 01 14 17 36 Long An 05 08 03 16 37 Nam Định 41 29 01 71 38 NghƯ An 18 94 01 39 Ninh B×nh 29 40 40 Ninh ThuËn 11 01 41 Phó Thä 44 15 02 42 Phó Yªn 02 07 02 01 02 115 07 76 12 61 02 13 187 Lo¹i di tích đ xếp hạng STT Tên tỉnh Tổng số KTNT LS KC DLTC 34 01 02 37 43 Qu¶ng Bình 44 Quảng Nam 08 12 01 01 22 45 Qu¶ng Ng·i 04 16 01 03 24 46 Qu¶ng Ninh 12 44 01 03 60 47 Quảng Trị 02 14 16 48 Sóc Trăng 02 05 07 49 Sơn La 01 06 50 T©y Ninh 02 17 51 Thanh Hãa 18 52 Thái Bình 53 03 10 01 01 21 63 06 06 93 40 50 01 Thái Nguyên 06 22 01 54 Thõa Thiªn - HuÕ 40 33 01 74 55 TiỊn Giang 05 12 01 18 56 Trµ Vinh 03 03 57 Tuyªn Quang 01 29 58 VÜnh Long 04 05 69 VÜnh Phóc 70 11 01 01 83 60 Yên Bái 05 01 02 08 61 Đắc Nông 01 01 62 Hậu Giang 09 09 63 Điện Biªn 03 04 01 Tỉng sè 2.1.2 Di tÝch xÕp h¹ng cÊp tØnh 91 06 35 06 03 33 09 3016 188 Loại di tích đ xếp hạng STT Tên tØnh KTNT LS KC 02 DLTC Tæng sè An Giang 19 25 Bà Rịa - Vũng Tàu 02 05 07 Bạc Liêu 03 13 16 Bắc Kạn 01 18 Bắc Giang 42 160 202 B¾c Ninh 05 154 159 BÕn Tre 03 03 Bình Dơng 21 Bình Định 48 10 Bình Phớc 11 Bình Thuận 12 Cao Bằng 33 13 Cà Mau 10 10 14 Cần Thơ 05 08 15 Đà Nẵng 17 17 16 Đắc Lắc (k có DT) 17 §ång Nai 06 09 18 §ång Th¸p 19 Gia Lai 02 02 20 Hµ Giang 01 01 21 Hµ Nam 22 Hà Nội 23 Hà Tĩnh 24 Hải Dơng 02 03 03 46 01 20 02 02 04 06 01 34 34 35 569 702 05 78 83 08 43 51 189 Loại di tích đ xếp hạng STT Tên tØnh KTNT LS 02 172 KC DLTC Tæng sè 25 Hải Phòng 26 Hòa Bình 27 TP Hồ Chí Minh 25 20 45 28 H−ng Yªn 18 19 37 29 Khánh Hòa 20 19 39 30 Kiên Giang 01 11 12 31 Kon Tum 09 09 32 Lai Ch©u 33 Lào Cai 34 Lạng Sơn 29 35 Lâm Đồng 04 36 Long An 01 37 Nam Định 38 Nghệ An 39 Ninh B×nh 40 Ninh Thn 41 Phó Thä 42 Phó Yªn (k cã DT) 43 174 08 01 01 01 03 08 40 62 09 05 08 13 03 85 01 14 19 01 64 126 02 44 46 87 87 07 13 20 164 08 172 Quảng Bình 02 29 01 44 Qu¶ng Nam 11 147 09 04 171 45 Qu¶ng Ng·i 08 128 05 18 159 46 Quảng Ninh 29 47 Quảng Trị 384 48 Sóc Trăng 06 13 32 01 20 190 Loại di tích đ xếp hạng STT Tên tỉnh KTNT LS KC 20 02 DLTC Tổng số 49 Sơn La 50 Tây Ninh 51 Thanh Hóa 82 296 07 52 Thái Bình 79 259 01 53 Thái Nguyên 03 29 54 Thừa Thiên - H 02 25 55 TiỊn Giang 12 56 56 Trµ Vinh 57 Tuyªn Quang 19 79 58 VÜnh Long 04 16 20 59 VÜnh Phóc 182 03 185 60 Yªn Bái 10 12 61 Đắc Nông (k có 22 54 29 414 338 01 33 27 08 76 04 04 01 07 01 106 23 DT) 62 HËu Giang 63 §iƯn Biªn 06 06 01 Tỉng sè (Ngn tõ Cơc di sản văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lÞch 4501 ... trị, xà hội hoạt động di sản văn hóa Quản lý nhà nớc di sản văn hóa phận quản lý nhà nớc nói chung lĩnh vực đời sống xà hội Tuy nhiên đặc thù di sản văn hóa nên quản lý nhà nớc di sản văn hóa có... nớc giới có quan quản lý Nhà nớc di sản văn hóa Cần xác định rõ loại hình di sản, đối tợng thuộc phạm vi di sản văn hóa mà Nhà nớc cần quản lý Nhà nớc quản lý trực tiếp di sản văn hóa quan trọng... hệ di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xà hội Quản lý Nhà nớc văn hóa di sản văn hóa phải gắn với quyền lực Nhà nớc Hơn lĩnh vực nào, lĩnh vực di sản văn hóa yêu cầu có lÃnh đạo quản lý Nhà

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w