1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới

108 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 16,12 MB

Nội dung

Đề tài Quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới tập trung nghiên cứu về quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1986-2016 trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

drier Anais

TRAN DINH NUOL

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi đã đọc và hiểu về các hành vi vỉ phạm sự trung thực trong học thuật Tơi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cửu này do tơi tực hiện và khơng vì

ham yêu cầu VỀ sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, Ngày tháng 10 năm 2018 Tae giả

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

ĐANH MỤC TỪ VIET TAT DANH MỤC BẰNG ‘TOM TAT LUAN VAN TH GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI LL KC §E ss5Ssesseeseeeeerresreeof No nước ngồi 1.1.1 Khái niệm nợ nước ngồi ¡ với nền kinh tế

1.1.2 Tác động của nợ nước ngồi 1.1.3 Phân loại nợ nước ngồi 12 Qu

1.2.1 Khái niệm về quản lý nợ nước ngồi nợ nước ngời

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về quản lý nợ nước ngồi

1.2.3 Mơ hình quản lý nợ nước ngồi 1

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý nợ nước ngồi của quốc gia

"Nhĩm chỉ iêu định lượng 21 "Nhĩm chỉ tiếu định tính 2 Xinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ nước ngồi

1.4.1 Bài học quản lý nợ thành cơng 35

1.4.2 Bai học quản lý nợ thất bại 27

1442 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28

CHƯƠNG 3: QUẦN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHÙ VIỆT NAM TRONG BOL CANH HOI NHAP KINH TE 29 2.1 Thực trạng nợ nước ngồi của Việt Nam giai dogn 1986 ~ 2016 29 3.1.1 Tình hình kính tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-2016 29 Nam giai doan 1986-2016 31

3.13 Cơ cấu nợ nước ngồi 36

Trang 5

22 Thực trạng quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 1986-

201

2.2.1 Thực trạng quản lý vay và trả nợ nước ngồi của Việt Nam 38 2.2.2 Nội dung quản lý nợ nước ngồi của Chính phủ Việt Nam 39

2.3 Đánh giá quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam qua các nhĩm chỉ

23.1 Nhĩm chỉ tiều đánh giá khả năng trả nợ nước ngồi 43 2.32 Nhĩm chỉ iếu đánh giá cơ cấu nợ nước ngồi 46 23.3, Nhom chi tiéu dénh gi tinh thanh khoản của nơ nước ngoii 49

14 238

Na

2.5.1, Những kết quả đạt được 33 2.5.2 Han ché va nguyén nhin s4 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ NỢ NƯỚC

INH PHU VIET NAM

3.2 - Giải pháp tăng cường quản lý nợ née nge

tủa Việt Nam

3.3.1 Giải pháp tăng khả năng trả nợ oa

3.2.2 Giai phap ting kha nding thu hat ti trợ từ bên ngồi 63

3.2.3 Giải pháp hồn thiện khung pháp lý 64

Trang 6

WB NHNN BIC IMF ODA UNDP, NHTW ADB DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT : World bank : Ngân hàng Nhà nước Bộ tài chính

:Đầu tư trực tiếp nước ngồi

Quỹ tiên tệ quốc tế

Hỗ trợ phát triển chính thức

: Chương trình phát triển Liên hợp quốc

Trang 7

Bang 1.1 Bang 1.2: Bảng L3 Bang 2.1 Bang 22: Bảng 23 Bảng 24: Bảng 245: Bảng 26: Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Bang 2.10: Bang 2.11 Bang 2.12 Bảng 2.13, Bang 2.14: Bang 2.15

DANH MUC BANG

Bảng tổng hợp chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngồi của quốc gia 22 "Nợ nước ngồi/ GNP của một số nước Đơng Nam Á (%) 25

‘Ty lệ nợ cơng trên GDP (%) 26

Hệ số ICOR của Việt Nam gi 30

Một số chỉ iêu khác về kinh tế Việt Nam giai doan 1996-2015 30

Phan loại nợ nước ngồi theo loại tiền (tÿ USD) 38

“Trả nợ nước ngồi giai đoạn 2000-2013 (iệu USD) 38

'Phát hành trái phiéu quốc tế của Việt Nam 41

Chỉ tiêu phản ảnh khả năng trả nợ nước ngồi của Việt Nam

6) “

CCơ cấu nợ nước ngồi Việt Nam 1990-2016 4

Cơ cấu nguồn vốn vay cơng 2000-2015 4

Các chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản của nợ nước ngồi 1995-

2016 so

Các chỉ tiêu về nợ theo số liệu của Bộ tải chính giai đoạn 2011-

2015 “

Vốn ODA của Việt Nam 1995-2015 (triệu USD) 56

“Thâm hụt Ngân sách nha nước 2000-2017 (tỷ đẳng), 56

“Cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2017.57 "Xuất nhập khẩu hằng hĩa của Việt Nam giai đoạn 2001-2016 58

Trang 8

DANH MỤC BIÊU

Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-2016 29 Biểu 2.2: Lãi suất trung bình các khoản vay nước ngồi của Chính phủ (%) 33 Biểu 2.3 Quy mơ Nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 1990-2016, 33 Biểu 2.4 - Tỷ trọng dư nợ nước ngồi so với GDP (%) 35 Biểu 2.5: Tỷ lệ trả lãi nước ngồi / xuất khẩu 1996-2016 36 Biểu 2.6 : Cơ cầu nợ nước ngồi theo kì hạn 37

Trang 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

HỌC KINH TE QUOC DAN

TRAN DINH NUOL

Trang 11

TĨM TẮT LUẬN VĂN A Tính cấp thiết của đề tài © Viet Nam, vin đề vay và trả nợ nước ngồi tăng lên về quy mơ và đa dạng về hình thức vay, trả nợ kể từ khi thiết ập lại các quan hệ tín dụng với các đối tác la phương Thứ nhất, quy mơ nợ nước ngồi ngày cing ting rong ai tiên GDP song phương vị khi ốc độ tăng trường kinh tế tăng khơng trơng xứng, tỷ lệ nợ nước nợ và GNI cĩ xu hướng

của IME (50%) Cụ thể là từ năm 1990 tổng nợ nước ngồi của Việt Nam khá cao,

say cảng tăng lên và cĩ khả năng vượt qua ngưỡng cảnh bio

khoảng 25 ty USD, đến năm 2000 giảm xuống cịn khoảng 17 tỷ USD Nợ liên tục tăng mạnh vào giai đoạn sau năm 2007, năm 2012 đạt hơn 60 tỷ USD, năm 2016 đạt gần 87 tý USD Thứ hai, hệ số thanh tốn trả nợ khá cao, nghĩa vụ trả nợ năm 2016 bằng 14% tổng thu ngân sách, tính cả đảo nợ là 20,6% NSNN trong khi cơ chế huy

dong vin ODA, cơ chế vay ưu đãi từ các nhà tải trợ nước ngồi đang ngày cảng tạo sức ép lên trin ng va nghĩa vụ trả nợ của NSNN, Thứ ba, lãi suất vay ưu đãi từ các nhà tài trợ tăng lên làm tăng chỉ phí huy động vốn Trong khi đĩ tỉnh hình nợ cơng cĩ xu "hướng tăng và vượt ngưỡng 65% do chính phủ đề ra, thì quản lý quản lý nợ cơng nĩi chung và quản lý nợ nước ngồi nĩi riêng là vẫn đề cắp thiết hiện nay

Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kính tế quốc tế, Việt Nam ngày càng tham gia sâu vào nền kinh tế thể giới, đặc biệt là với những cam kết mở ca thị trường dịch "vụ tải chính, các doanh nghiệp sẽ cĩ khả năng tiếp cận lớn hơn với các nguồn vấn bên ngồi Khi mà nguồn vốn rong nước khơng đủ, tất yếu các chủ thể kinh tế phải "huy động vốn nước ngồi bằng nhiều cách khác nhau, trong đĩ cĩ vay nợ Khi cing, hội nhập sâu hơn, nền kinh tế cảng phải đổi mặt với nhiều rủi ro và thách thức hơn “Trong cơng tác quản lý nợ nước ngồi, bên cạnh một số rủi ro khác th rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất luơn cần được quan tâm và cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời Nhận thức

được tầm quan trọng đĩ, dễ tà

trong bối cánh hội nhập kinh tế thế giới ” là một chủ đề mang tính thực tiễn và cấp

* Quân lý nợ nước ngồi của Chính phủ Việt Nam thiết trong tỉnh hình hiện nay

Trang 12

"Mục tiêu tổng quit : Đề tả tập trung nghiền cứu về quản lý nợ nước ngồi ở

'Việt Nam giai đoạn 1986-2016 trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới

Mục tiêu cụ thể:

~ Lâm rõ về lý luận về nợ nước ngồi và quản lý nợ nước ngồi

- Phân tích rõ về thực trựng quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam giá đoạn 1986-2016

t duge một nghỉ và giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi trong những năm tiếp theo

.C- Câu hồi nghiên cứu

"ĐỀ tải đặt ra các câu hỏi nghiên cứu:

~ Thực trang quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2016

như thể nao?

~ Chính phủ cần thự hiện các giái pháp nào để tăng cường cơng tác quản lý

nợ nước ngồi của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thể giới:

Ð Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

Quản lý nợ nước ngồi ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 'Nợ nước ngồi được đề tài nghiên cứu là nợ nước ngồi của Việt Nam

Phạm v nghiên cứu

~ Pham vi nội dung : quản lý nợ nước ngồi ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

= Pham vi khơng gian : Việt Nam - Pham vi thi gian : giai doan 1986-2016,

E Phương pháp nghiên cứu

tài sử dụng các phương pháp bao gồm: tổng hợp và phân ích tài liệu, so

sánh

Trang 13

các chính sách ban hành vé ng nước ngồi và quản lý nợ nước ngồi ở Việt Nam Các kết quả nghiên cứu của các học giả này sẽ được tổng hợp lại một cách cĩ hệ thống và cĩ sự kế thửa, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của để tài

~ Đề tài sử dụng số liệu từ các nguồn như : Tổng cục thống kê, bộ tài chính, Worldbank, IMF, đề tai nghiên cứu, các chương trình, dự án liên kết của Chính phủ và tổ chức nước ngồi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI 1.1 Nợ nước ngồi 1.1.1 Khái niệm nợ nước ngồi “Nợ nước ngồi của quốc gia là số dư nợ cũa các cơng nợ thường xuyên thực

hơng phải cơng nợ bắt thường, mà bên nợ phải thanh tốn gốc và hoặc lãi tại một (66) thoi điểm trong tương lai, do đối tượng cư trả tại một nền kinh tế nợ đổi tượng

khơng cư trú

1.1.2 Tác động của ng nước ngồi đồi với nền kinh tế 1.1.2.1 Tác động ích cực

Thứ nhất, vay nợ nước ngồi bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế của nước đi vay

Thứ hai, nợ nước ngồi giúp ơn định tiêu dùng trong nước và bù thanh tốn,

“Thứ ba, nợ nước ngồi gĩp phần chuyển giao cơng nghệ và nâng cao năng lực ‘quan lý thơng qua việc nhập các trang thiết bị máy mĩc, cơng nghệ hiện đại ở các nước phát triển, hoặc các cam kết sử dụng các nhà thầu nước ngồi cho các dự án phát triển cơ sở hạ tằng

1122

Trang 14

“Thứ nhất một quốc gia mắc nợ nhiễu và căn cân thanh tộn thường xuyên thâm hụt thì sẽ cĩ nguy cơ v nợ Thứ hai, quốc gia mắc nợ nhiễu phải dành ngân sách và thu nhập ngoại tệ để trả cho các khoản nợ đến hạn, phần cịn lại khơng đủ đáp ứng nhụ cầu đầu tr mới và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thứ ba, luồng vốn đi vào cũng cĩ thể năng giá ngoại tế, giảm cạnh tranh, giảm khả năng trả nợ và giảm chất

lượng cán cân thanh tốn

1.1.3 Phân loại nợ nước ngồi

'* Căn cứ theo thời hạn khoản vay: nợ nước ngồi ngắn hạn và nợ nước ngồi

trung và đãi han

No nước ngồi ngắn hạn là khoản vay cĩ thời hạn dưới một năm; khoản nơi này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nơ

‘No nude ngoai rung và đài hạn là khoản vay cĩ thời hạn đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã gia hạn kéo dài rên một năm tính từ ngày kí kế vay nợ đến hạn khoản thanh tốn cuỗi cing

* Căn cứ theo chủ thể đi vay: nợ chính thúc (nơ khu vực cơng) và nợ tư nhân (khu vực tr)

* Căn cứ theo loại hình vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vay thương mại

* Can c theo chủ thể cho vay: nợ đa phương và nợ song phương 1.2 Quân lý nợ nước ngồi

1.2.1 Khái niệm về quản lý nợ nước ngồi

Quan lý nợ nước ngồi khơng những quản lý vay nợ và trả nợ mà cịn đảm bảo nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế, duy trì mức nợ phủ hợp với khả năng trả nợ của “quốc gia thơng qua việc sử dụng các cơng cụ tác động vào đối tượng quản lý nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu quản lý nợ

1.3.2 Tổng quan các nghiền cứu v quản lý nợ nước ng

"Nối tĩm lại, các nghiên cứu về nợ nước ngồi và quán lý nợ nước ngồi trên

thé giới và nghiên cứu trường hợp VÍ + Nam trong thời gian qua đã phan ti va lim

Trang 15

"bền vững của nơ, ngưỡng an tồn cho nợ nước ngồi của Việt Nam, th chế và khung pháp lý đối với quản lý nợ nước ngồi của chính phủ Một số nghiên cứu cũng phân tích mỗi liên hệ giữa nợ nước ngồi với các yêu tổ vĩ mơ như tăng trưởng kinh té, ng cơng, ngân sách nhà nước,

“Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tẾ ngày cảng sâu rộng và trở thành nước cĩ thu nhập trung bình từ năm 2010, quản lý nợ nước ngồi của Chính phủ cần được xem xét một cách cụ thể hơn, dựa vào các chỉ tiêu định lượng và các

chỉ tiêu định tính để phủ hợp với các chính sách vĩ mơ và tình hình phát triển kính tế

của đất nước Do đồ đề ải lựa chọn nghiên cứu vẫn để * Quản lý nợ nước ngồi ở `Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ính tế thể gì i” Nhin chung, đề tài kế thừa khung lý thuyết về quản lý nợ m n cl ĩc ngồi của ác ngi xu đi trước, từ đĩ lựa chọn các

chỉ tiêu phân tính phù hợp để đánh giá thực trạng ở Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Điểm mới của đề tài là phân tích quản lý nợ nước ngồi qua một số nhĩm

chỉ tiêu định tính và định lượng, phân tích nội hàm quản lý nợ nước ngồi ở Việt

'Nam Nhĩm chỉ tiêu định lượng chủ yếu dựa trên các chỉ số tỉnh tốn tiêu chuẩn do IMF va WB, và các nghiên cứu khác chỉ ra Các chỉ tiêu định tính chủ yêu liên

quan đến mơ hình quân lý nợ nước ngồi ở Viết Nam Từ đĩ, đề tài đưa ra các

khuyến nghị và giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ngồi cho chính phủ trong giai đoạn sắp tới

1.2.3 Mơ hình quản lý nợ nước ngồi

Mơ hình quân lý nợ nước ngồi bao gồm 5 thành phần cơ bản sau: mục tiêu cquản lý nợ; đối tượng quản lý nợ, chủ thể quản lý nợ; phương thức quản lý nợ và cơng cụ quản lý nợ

1.2.3.1 Mục tiêu và đối tượng quản lý nợ nước ngồi

"Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi của một quốc gia là duy trì mức nợ nước ngồi

hợp lý phi hợp với mục tiêu chung của Chính phủ trong việc điều hành nền kinh tế,

Trang 16

Đối tượng của quản lý nợ nước ngồi là quản lý vay nợ; quản lý sử dụng nợ và quản lý khả năng trả nợ của quốc gia trong tương lai

1.2.3.2 Chủ thế quản lý nợ nước ngồi

Chủ thể quản lý nợ nước ngồi là một hệ thống các cơ quan được sắp xếp từ thấp lên cao theo chức năng nhiệm vụ quản lý nợ Những cơ quan nảy cĩ thể là 'NHTW, Bộ Tài Chính, Bộ kế hoạch và «dam nhiệm việc xác nhận các khoản nợ Chính phủ, cơng bổ các văn bản cĩ liên quan tw, Tổng cụ thống kể, những cơ quan này đến thanh tốn, trả lãi, hay xử lý tranh chấp cĩ liên quan đến vấn để vay và trả nợ "nước ngồi

1.2.3.3 Phuong thức quản lý nợ nước ngồi

Quin lý nợ nước ngồi bao gồm hai cấp độ: quản lý nợ cấp vĩ mơ và quản lý

nợ cấp tác nghiệp Quản lý nợ cắp vĩ mơ được xem như một bộ phận khơng th tích

rời của cơng tác quản lý kinh tế vĩ mơ của quốc gia nĩi chung Cịn quản lý nợ cấp tác nghiệp là một phần của cơng tác quản lý và quản trị cơng cộng

1.2.3.4 Cơng cụ quản lý nợ nước ngồi

“Cơng cụ quản lý nợ nước ngồi bao gồm pháp luật và các chương trình, chiến lược vay trả nợ của Chính phủ Các quy định vay trả nợ đều phải phủ hợp với pháp luật của quốc gia, quán với các quy định về các lĩnh vực kinh tế khác Phần

lớn các quốc gia đều sử dụng các chương trình chiến lược trung, dài hạn để quản lý nợ cơng nĩi chung cũng như nợ nước ngồi nĩi riêng

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý nợ nước ngồi cũn quốc gia

"Việc đánh giá tình trạng nợ nước ngồi của một nước là rắt quan trọng để xây cdựng chiến lược quân lý nợ phủ hợp Dựa trên hệ thống c:

‘quinn IY nợ của quốc gia của World Bank (2000, 2003), IMF (2003), Dung (2014), Hương (2007), Dao (2006) và nhiều nghiên cứu khác,

Trang 17

1.3.1 Nhĩm chí tiêu định lượng

* Nhĩm chỉ u phả

- Tỷ lệ nợ nước ngồi trên GDP (R1) : RI= (Nợ nước ngồi/ GDP) * 100% "Tỷ lệ nợ nước ngồi trén GNI (R1*): R1* (Nợ nước ngồi/ GNI) * 100%

- Tỷ lẽ Nơ nước ngồi trên xuất khẩu (R2) : RI= (No nước ngồi/ Xuất

khau)* 100%

~ Ty lẽ Nơ nước ngồi trên thu ngân sách (R3): R3=(Nơ nước ngồi/ Thụ ngân sich) *100%

~ Ty lẽ trả nợ nước ngồi tiên GDP (R4): R4 (Trả nợ nước ngồi GDP) *100% - Tỷ ệ trả nợ nước ngồi trên xuất khẩu (R5) RS” (Trả nợ nước ngồi xuất

khẩu) * 100%

~ Ty lệ Lãi ủa nợ nước ngồi trên xuất khẩu (R6): RG” ( Lãi nợ nước ngồi/

xuất khẩu)*100%

+ Nhĩm chỉ tiêu đánh giá quản lý cơ chu nợ nước ngồi cũa quốc gia - Tỷ lẽ nợ ngắn hạn trên tổng ng (R7): R7= (No nước ngồi ngắn hạn/ Tổng nợ nước ngồi) *100% - Tỳ lệ nợ thương mại trên tổng nợ (R8) R8 ( Nợ thương mai/ Tổng nợ nước ngồi) 100% - Tỷ lệ nợ đa phương trên tổng nợ (R9) : R9= ( Nợ đa phương/ Tổng nợ nước ngồi) *100%

* Nhĩm chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản cũa nợ nước ngồi cũa quốc gia = Ty lệ dự trữ quốc tế trên tổng ng R10= (Dự trữ quốc tế/ Nợ nước ngồi) *100%,

- Tỷ lệ Trả nợ gốc và lãi trên tổng thu ngân thủ ngân sách)*100%

1.3.2 Nhâm chỉ tiêu định tink

h RII= (Trả nợ nước ngồi/

* Nhĩm chỉ tiêu vẻ giảm sắt và duy trì thơng tin nợ

Trang 18

~ Đảm bảo cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác và cập nhật về nợ nước ngồi theo chủ thể đi vay, thời hạn và cơ cấu tiền vay Các dữ liệu phải được kết hợp đầy đủ và

thống nhất để đưa ra một bảng tổng hợp và phân tích nợ

~ Thơng tin kịp thời về giải ngân khoản vay phải khớp với kế hoạch dự tính “của các nước cho vay

~ Định kỳ hàng quý, 6 thing, hing năm phải cơng bố dữ liệu về nợ nước ngồi

và các chỉ số nợ nước ngồi

* Nhĩm chỉ tiểu vê khung pháp `

~ Đăm bio tính mình bạch, chính xác và điều chỉnh nhanh

~ Các văn bản cĩ chuẩn mực chặt chẽ, khơng trìng lấp và khơng mẫu thuẫn với nhau Phạm vi điều chỉnh của các văn bản này phải bao trầm tồn bộ các

giả đoạn của chu kì vay mượn

~ Được cơng b rơng rãi chính sảch quản lý nợ giả thích các biện phấp nhằm giảm chỉ phí và ủi ro

* Nhơm chỉ iêu vẻ chủ thể quản lý nơ

ng nhất và gắn kết chặt chẽ với bộ máy quản lý tài chính quốc gia nhằm đảm nhận việc ~ Xây dựng được bộ máy quản lý nợ nước ngồi theo hướng tập trung,

n các quyết định, phân tích vĩ mơ

- Phân cơng trách nhiệm cụ thể, rỡ rằng cho từng cơ quan về thiết lập chính sách và chiến lược vay mượn, thực hiện đầm phán, kí kết, giám sắt vay nợ

- Đảm bảo phối hợp và trao đổi thơng tin xuyên suốt giữa các chủ thể quản lý nợ 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ nước ngồi

1.4.1 Bài học quản lý nợ thành cơng

'Châu Á năm 1997-1999, các nước như Thái

“rong cuộc khủng hoang ti cÌ

Trang 19

[Thálan [3333 [3895 [3834 [4273 [4612 [6053 [6342 [7465 Indonesia |6396 |7L62 |7218 |S86§ |6263 |634 [S839 |6509 Malaysia |3637 [3661 [3574 [41.06 [4279 [4055 [4126 |4982 Philippines [70.19 [7187 [6202 | 6537 |61.06 [S151 [S827 [6836 -Nguân : WB (2003)

1.4.2, Bai học quản lý nợ thất bại

“Xết trên phương điện khác, Philippines là quốc gia đã duy tr các chính sách tải chính khơng hợp lý trong một thời gian dài và đã đây đắt nước vào tỉnh trạng khủng, hoảng nợ trong giai đoạn 1983-1985 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 5,15% năm 1980 xuống cịn 1,87% nim 1883 và 7,32% năm 1984, Dự trữ ngoại tệchỉ đạt mức 7 tuẫn nhập|

các khoản nợ qué han ting chĩng mặt từ I triệu đơ la năm 1976 lên đến 762 triệu đơ la Trong khi đĩ, chính phủ vẫn duy trì chương trình mở rộng đầu tư và quốc phịng làm thâm hụt ngân sách Ở thời điểm này, Philippines thực hiện một chiến lược xuất khẩu đa dạng hĩa, tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng cơng nghiệp với các ngành cơng nghiệp non trẻ được bảo hộ với quy mơ sản xuất lớn Trong khi Phiippincs vẫn là một nước nơng nghiệp thâm dụng lao động Điều này làm gia tăng gánh nặng nợ quốc gia, giảm các nguẫn thụ đễ rã nợ do việc nhập khẩu tư liệu sản xuất và xuất khẩu bị suy

giảm (World Bank 2003),

"Nối ơm lại, quản lý nợ của Malaysia và Nhật Bán thành cơng chủ yếu là do chiến lược quản lý nợ nước ngồi cĩ mục tiêu rõ ràng, và luơn duy tr được nguồn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ của quốc gia

'á hai nước đều sử dụng linh hoạt các phương,

thức vay nợ và xử lý nợ thơng qua hệ thống thị trường tài chính trơng đổi phát triển Trong khi đĩ, Phiippine và Hy Lạp thất bại chủ yếu do sự bắt hợp lý của chính sách cquản lý nợ, và thiếu sự phối hợp với các chính sách phát iển kinh tế khác của đắt nước

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thứ nhất, Chính phủ khơng nên quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi “Chính ph cằn cĩ nhiễu phương án huy động vẫn khác nhau cả trong nước và ngồi nước

như phát hành trấi phiếu trong nước, thu hút vốn FDI dng thai quản lý chất chế vay

Trang 20

“Thứ hai, Chính phổ cằn cĩ kể hoạch sử dụng vẫn hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ trong tương li

Thứ ba, trong cơ cầu nợ cằn duy trì tỷ lề nợ ngắn han hợp lý để trình mắt khả năng thanh toắn và giảm sức ép lên tỷ giá

“Thứ tự, chính phủ đảm bảo duy ti ổn định ba cân đối vĩ mơ chính ân đối giữa nguồn tài trợ từ it kiệm và nhu cầu đầu tr, cân đối giaa thu và chỉ ngân sách, cân đối giữa lưỗng ngoại tế vào và nụ Đẳng thời, cần phối hợp chính sách quản lý nợ với các chính sch khác như tiễn tệ và chính sách ải khĩa tạo điều kiện phát tiển kinh tế

“Thứ năm, Chính phủ cần giao trách nhiệm chính về quảnlý nợ cho Bộ Tải chính,

các cơ quan khác chỉ nên tham gia hỗ trợ và tư vấn

Thứ sáu, Việt Nam cần đẩy mạnh quá tình hợp tắc với các nước nhằm hướng tới

đảm bảo an ninh tài chính khu vực Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc té ngày cảng sầu rơng, những khĩ khăn tài chính ở c

sắc tắc động lây lan đối với nền kinh tẾ các nước khác Vi vậy, Việt Nam cần chữ chốc gia xung quanh sẽ nhanh chống gây ra

động hợp tác nhằm nâng cao khả năng ứng phĩ với các rủi ro liên quan

CHƯƠNG 2: QUẦN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHÙ VIỆT NAM FRONG BĨI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ

2

2.1 Tink hinh kinh 'Thực trạng nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 1986 ~ 2016 tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-2016

Tốc độ tăng trưởng GDP phan ánh năng lực trả nợ nước ngồi của quốc gia

'Khi GDP thực tế tăng lên cho thấy tình hình sản xuất của nền kinh tế cải thiện rõ rệt

Điều này tạo điễu kiện tích lãy nguồn tiễn trả lãi hãng năm và trả nợ trong tương ai Xét về mặt ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam theo quý với đặc điểm là quý sau cao hon quý trước và cảng về các quý 3, quý 4, tốc độ tăng trưởng cảng cao đột

biến Nhưng, xét về xu hướng dài hạn, tăng trưởng kinh tế cĩ xu hướng giảm bén

Trang 21

64g THỊ Dị 7341 747 Serer 7080 ow —Tăng trưởng

Biểu 2.1: Tốc độ tăng trường GDP giai đoạn 1991-2016

“Ngủ : Báo co hội hảo "Động lực tăng trưởng: tực tụng và áp lục đồi mỗi", Thiên 2017) 2.1.2 Thye trang nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 1986-2016

ốn vay của chính phủ tử năm 2001 đến nay tăng qua các lần; năm 2010 Mức huy động So với năm 2001, nhu cầu vay vốn cũn Chính phủ năm 2005 tăng 2,

tăng 7,1 lin Trong đĩ, nguồn huy động vốn vay nước ngồi chủ yếu của Chính phủ là vốn ODA Mức ODA cam kết giai đoạn 2001-2020 khoảng 40 tỷ USD, trong đĩ cĩ 15-20% là viện trợ khơng hồn lại Kỳ hạn vay bình quân của các khoản vay Chính phủ là 11 năm, trong đĩ kỳ hạn vay nước ngồi bình quân là 26,6 năm và vay trong nước bình quân 4,9 năm Trong khi đĩ mức lãi suất bình quân của các khoản vay

nước ngồi của Chính phủ là 1.9%⁄/năm và cĩ xu hướng giảm Điều này cho thấy,

thời gian và lãi suất chưa gây sức ép đối với NSNN về nghĩa vụ trả nợ đến hạn Tuy

Trang 22

s —+—Ng tu đãi NNN (%) ° » taste vara cin ge cog eure ttn ” „ '>×————— 5 d9 2 d9 d2 9 9 dt dể về s9 sỹ Biểu 2.2 : Lãi suất trung bình các khoản vay nước ngồi của Chính phủ (%) Neuén: WB

213 Co-cdu ng meie ngồi

+ Theo thai han khoản nợ : nợ ngắn hạn và ng dai han

Trong giai doan 1990-2016, nợ nước ngồi của Việt Nam chủ yêu là các khoản nợ trung hạn và dài hạn, nợ ngắn hạn trung bình khơng vượt quá 21% tổng nợ Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nợ nước ngồi cĩ xu hướng tăng Tỷ lệ khoản rng nay so với tổng dự trữ là ắt cao trong giai đoạn 1995-1997 ( 120-260%) cho thiy mức độ rủi ro của khoản nợ ngắn hạn vào thời gian này, Tuy nhiên, tý lệ này đã giảm dan xuống chỉ cồn chưa đến 30% năm 2000, và cho đến nay, tỷ lệ này liên tục thay, đối trung bình cả giai đoạn 2000-2016 khoảng 40%, cao năm 2011 với 79/0

năm 2016 chỉ cịn 38.3% Trong khi đĩ, cả tỷ lệ nợ ngắn hạn, nợ đài hạn trên xuất khẩu đều rất thắp, cho thị

xuất khẩu vẫn đảm bảo hỗ rợ tích cực cho xử lý các khoản

Trang 23

300.00 asnco xH® ` —keweuwdnsvoe —wannnvene 1040 7 No ngén han/ ting ng somo EEEEEEEEEELEEEEEEEEEEEI Âu 2.6 : Cơ cấu nợ nước ngồi theo kì hạn “Nguồn : WB * Theo chi thé vay (ng song phương và nợ đa phương) và theo cơ cầu đồng tiền Giai đoạn 2006-2010, nợ đa phương chiếm tỷ lệ cao nhất, trung bình khoảng 30%, do Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 và thụ hút được nhiều nguồn viện trợ từ các tổ chức tải chỉnh quốc tế Nếu xét theo cơ cầu đồng tiền, trước năm 2000, nợ nước ngồi của Việt Nam chủ yếu là nợ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi và nợ bằng đồng RCN ( đồng Rúp chuyển nhượng), số nợ bằng đồng RCN chiếm khoảng 52-60% tổng

nợ Kế từ năm 2000 đến nay, nợ bằng USD, JPY, SDR chiém ty trọng cao Trong đĩ,

đồng Yên Nhật luơn chiếm tý trọng cao a ng nước ngồi của Việt

Nam Nghiên cứu của dự án VIE/01/010 đã chỉ ra rằng “hệ số biến động cao nhất là

đồng EU với 9.59, tiếp theo là đồng USD 8.4%, đồng JPY 6.8% và đồng SDR

trong cơ

6,5%, nghĩa là cần cĩ chiến lược quản lý rủi ro biển động của các đồng tiền trong cđanh mục nợ”

3.2 Thực trạng quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 1986-2016 -3.2.1 Thực trạng quản lý vay và trả nợ mước ngồi của Việt Nam

“Theo báo cáo nợ quốc gia, Việt Nam bắt đầu trì nợ tử năm 1995 Trong giai đoạn 2000-2013, Việt Nam đã trả được 58,346 tỷ USD; trong dé 41,98 ty USD (chiếm

71,95%) là trả nợ từ khu vực cơng

Trang 24

3.3.3.1 Phương thức quản lÿ nợ nước ngồi

'Nguồn vốn vay ODA của Việt Nam chiếm tỷ trong rắt lớn trong tổng vốn vay

nước ngồi, trung bình giai đoạn 1990-2016 là6I,689, Các khoản vay từ Ngân hằng thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á và Nhật Bản cĩ thời hạn đài (30-40 năm), lãi

%⁄/ năm, rắt thấp so với

khoản vay thương mại là 7% Ưu điểm của nguồn vốn ODA là quy mơ lớn, li suất

và chỉ phí quản lý chỉ từ 0,75- i suit trung bình của các thấp (ung bình 1-2%6) và thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn đài, và luơn .eĩ một phần viện trợ khơng hồn lại cho nước vay nợ Do đĩ, quản lý hiệu quả nguồn

vốn ODA là trọng tâm của cơng tác quản lý nợ nước ngồi Trong thời kì 1993- 2015,

tổng nguồn vốn ODA cam kết đạt khoảng hơn S5 tỷ USD, vốn ký kết đạt hơn 72 tỷ USD,

bình từ năm 2010, trong thai gian chuyển đổi này, vốn ODA vẫn được sử đụng như à vốn giải ngân hơn 53 ty USD Việt Nam trở thành nước cĩ thu nhập trung

giai đoạn chuyển tiếp, bao gồm cả vốn khơng hồn lại, vốn vay và vốn hồn hợp Tuy nhiên, trong tương lai các điều kiện huy động và sử dụng vốn ODA sẽ thay đổi, và Vist Nam Kn gp cần được vin ODA wig kiện inte de 1953-2016 0 mã „ 584 sị mm » ° cami THUẾ OĐAUMƠA nthe - Găng — we Biểu 27 : Cơ cấu nguồn vẫn ODA giai đoạn 1993-2016 (tÿ USD) Aguồn: Tổng cục thắng kế 'VỀ phát hành trái phigu quốc tế, tính đến năm 2016, Việt Nam đã trải qua 3 lần Chính phủ phát hành trái phiểu quốc tế Khoản vay nợ này chiếm tỷ trong nhỏ và

khơng thường xuyên, tuy nhiên loại hình này cĩ chỉ phí cao và phát sinh rủi ro khơng

trả được nợ lớn khi đầu tư khơng hiệu quả Các đợt phát hành trái phiểu chính phủ ra

Trang 26

Bảng 2.5: Phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam Năm 2005 2010 2014 Khới lượng phát hành (triệu USD)_ [750 1000 1000 “Thời hạn (năm) 10 10 10 Giá (6 so với mệnh 98233 9.1223 mã Tãi suất cỗ định (6/ năm) 6875 675 48 “Nguồn: lấn Anh (2016) Cée đợt phát hành này chủ yếu sử dụng để cho các Tập đồn nhà nước vay lại, như Vinashine với lãi suất 2%4/năm; tập đồn Điện lực và nhà máy lọc dầu Dung

“Quất Trong khi đĩ, các tập đồn này dang gặp nhiều khĩ khăn và cĩ nguy cơ rất cao

là khơng trả được nợ đúng thời hạn

2.2.2.2 Cơng cụ quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam

Việt Nam đã bước đầu xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý nợ cơng và nợ nước ngồi từ năm 2000 Hệ thống này bao gằm 3 bộ

phan chủ yếu là: chiến lược vay và trả nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung han, các luật quân lý nợ cơng và quy chế đối với từng nhĩm nợ riêng biệt

'VỀ chiến lược vay và trả nợ dài hạn, quyết định số 958/QĐ-TTg phê duyệt

âm nhìn

CChiến lược nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia giai đoạn 201 1-2030

4

năm 2030 là văn kiện thể hiện quan điểm, mục tiêu và định hướng, các giải pháp,

về quan lý nợ nước ngồi ở Việt Nam

'VỀ chương trình quản lý nợ trung hạn, Chính phủ đã ra quyết định số 527/QĐ- Tg phé đuyệt chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012 và quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quản lý nợ nước ngồi tring hạn giai đoạn 2013-2015

2.3 Đánh giá quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam qua các nhĩm chỉ tiêu định lượng

3.3.1 Nhĩm chỉ tiếu đánh giá khả năng trả nợ nước ngồi

Trang 27

mức 50%

Ty lệ nợ nước ngồi/ xuất khẩu trong giai đoạn 1996 2000 giảm mạnh, sau «46 dao động khá ơn định quanh mức 40%-75%4, cịn thấp hơn rất nhiều so với ngưỡng an tồn của WB và [ME đưa ra là 165% Giai đoạn 2010-2016, tỷ lệ này cĩ xu hướng giảm đều từ 56,02% năm 2010 xuống cịn 45,9% năm 2016

"Tỷ lệ nợ nước ngồi/ thu ngân sách trung bình cả giai đoạn 2000-2013 là 148,58%, trong d6 cao nhất là năm 2000 với tỷ lệ 187,8%, là năm 2008

ty lệ 13,17%,

"Tỷ lệ trả nợ nước ngoi/ GDP của Việt Nam cĩ xu hướng tăng lên trong những năm gần đây

Tỷ lệ trả nợ bao gồm cả gốc và lãi so với xuất khẩu giảm mạnh trong giai đoạn 1996-2010, và cải thiện hơn trong những năm tiếp theo nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình là 4,44%

2.3.2 Nhém chỉ iu đảnh giá cơ cầu nợ mước ngồi

Tỷ lẽ nơ đa phương/ tổng nợ nước ngồi dao ding trong khong 20-30%, tương đi thấp, thể lên tỉnh hình vay nợ vủa Việt Nam ngày càng khĩ khăn hơn Vì từ

các khoản nợ đa phương thường bắt nại tổ chức tài chính quốc tế nhằm mục đích hỗ trợ và cĩ tính chất ưu đãi Tỷ trong vốn ODA cũng cĩ xu hướng ngây cảng

sho thấy Việt Nam đang gặp khĩ khăn trong ví

.ưu đã của quốc tế Năm 2012, Việt Nam bị giảm đi các khoản vay tru đãi do trở thành

giảm, tiếp cân với nguồn vốn

nước cĩ thù nhập trung bình thấp, thay vào đĩ các khoản vay thương mại cĩ lãi suất ‘cao hon và thời gian ngắn hơn Điều này đặt ra yêu cầu cần phải sử dụng vin ODA hiệu quả hơn, nếu khơng áp lực trả nợ trong tương lai ngày cảng lớn và cĩ thể vượt

qua ngưỡng an tồn nợ mà Chính ph đề ra

Bảng 27: Cơ cấu nợ nước ngồi Việt Nam 1990-2016

Nguấn Nginphương — | Vay wo da

Năm | Quy mơ NNN | 9 n8 hgn/NNN NWN ly đa phương, NNN „

1990 | 23.27 7.65 0.56 85.21

1991 | 23.40 s26 061 4449

Trang 29

2.3.3 Nhém chi tiéu đánh giá tính thanh khốn của nợ nước ngồi

Dự trữ ngoại hồi của Việt Nam tăng lên từ năm 2004 đến năm 2008, với tốc

độ tăng khá cao 35%%/năm Đây cũng là thời kì dự trữ ngoại hồi đã vượt qua mức ba tháng nhập khẩu - ranh giới an tồn tài chính quốc gia theo thơng lệ quốc tế Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2011, quy mơ tuyệt đối của dự trữ ngoại hỗi đã giảm

ương đối nhanh, bình quân 17,2%4/năm; đồng thời mức đảm bảo số tháng nhập khẩu

trong giai đoạn này cũng khơng an tồn, năm 2009 chỉ cịn 2,8 thắng, năm 2010 cịn

1,8 tháng và năm 201 1 chỉ cịn 1,5 tháng Từ năm 2012 đến nay, dự trữ ngoại tệ của

Viet Nam liên tục tăng lên, kéo theo thời gian dự trữ ngoại

bảo đảm cũng tăng lên so với kì trước (năm 2012 trên 2,7 tháng, năm 2013 đạt gằn 2,4 tháng, năm 2014 dat 2,8 tháng và năm 2015 đạt gần 2,9 thắng) Năm 2016, dự trữ ngoại

Trang 30

Bang 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh tính thanh khốn của nợ nước ngồi 1995-2016

‘Quy ma NNN | Dự rữngoại lỗi Tra no?

Nam ( USD) ( USD) Dye trữ NNN Thu NS 1995 |2543 036 sai ma 1996 |2626 040 661 ma 197 |2L78 088 sI2 ma 1998 | 22.46 110 s9 ma 1999 [2327 Tal 1429 wa 2000 [12.79 131 2672 2825 2001 |1258 12 221 2699 2002 |1327 121 31.06 2027 2003 | 1552 08 4011 isi 2004 [1737 080 4009 1529 [2001853 — {09 [4g [1356 2006 | 18.69 097 TI6 106 2007 |23.07 125 10177 S08 2008 |2644 tải 9037 347 2009 [32.70 14 5029 47 2010 [44.90 187 2776 337 2011 [53.89 413 25.13 +18 2012 | 6158 +5 +13 460 2013 | 65.45 +5 3956 530 2014 |7243 on 4720 605 2015 |7783 662 3630 335 2016 | 86.95 T34 401 ma TB |3515 233 379 1127

Nguồn: IUB (2017) và Báo cáo thường niên Kinh tế Liệt Nam 2016

Trang 31

Nhin chung, vé mit thể chế, cơng tác quản lý nợ nước ngồi của Chính phủ cĩ

xu hướng cải thiện tích cực Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến các vấn đề vay

vốn nước ngồi được cập nhật, sửa đổi và bổ sung theo tỉnh hình kinh tế xã hội và cĩ các chương trình vay, trả nợ trung và đài hạn Trong giai đoạn 2000-2015, mục tiêu

quan If nợ nước ngồi của Việt Nam là tập trung tổ chức huy động vốn vay với chỉ

phí và mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng như cầu cân đối ngân sách nhà nước và đầu

tư phát tiễn kinh t xã hội rong tùng thời ki; phân bổ, sử dụng vẫn vay hiệu quả để

đảm

đảm bảo khả năng trả nợ và duy trì các chỉ số nợ của Chính phủ ở mức an tồn,

bio an ninh ti chinh quốc gia Trong chiến lược nơ cơng và nợ nước ngồi của quốc

gia giai đoạn 2011-2020, quan điểm của Chính phủ là huy động vốn vay nước ngồi

là cần thiết và quan trọng Huy động vốn vay và trả nợ phải nằm trong ác giới hạn các chỉtiêu an tồn về nợ nước ngồi của quốc gia và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, chủ động cải tiễn cơng cụ quản lý nợ cơng, đa dạng hĩa các hình thức vay vốn với chỉ phí hợp lý, chuyển đổi cơ cấu vay theo hướng tăng dẫn tỷ trọng huy động

trong nước, giám dẫn mức độ vay nước ngồi và bạn chế bảo lãnh Chính phổ (Theo

“Quyết định số 958/QĐ-TTg năm 2012) Về cơ cấu tổ chức quản lý, nợ nước ngồi của Việt Nam đều được phân cơng thực hiện ở tắt cả các khâu : huy động vốn, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quan lý, theo dõi, giám sát Chiến lược nợ và kế hoạch vay thâm

trả nợ trung và dài hạn phải được Quốc hội phê duyệt Thủ tướng Chính phủ “quyển phê duyệt chiến lược nợ đài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn và kế

Trang 32

Dung (2014) phân cấp nhiệm vụ gi

nhất, cả Quốc hội và Chính phủ đều đĩng vai trị là chủ thể chính sách Trong đĩ, 'Quốc hội là cơ quan phê duyệt chiến lược nợ nước ngồi, các kế hoạch vay và trả nợ

các cơ quan nây vẫn cĩ sự chồng chéo Thứ

trung hạn, dài hạn của quốc gia; cịn Chính phủ cĩ thẩm quyền phê duyệt chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn và kế hoạch vay và trả nợ hàng năm

Thứ hai, Bộ tải chính thực hiện các nhiệm vụ của cả chủ thể kiểm sốt, chủ thể tư vấn, chủ thể hoạt động và chủ thể thống kê Tuy nhiền, số iệu thơng kế chưa cổ sự thống nhất với các bộ, ban ngành khác và thường chênh lệch đáng kể với hồng kể quốc tế Thứ ba, Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện các nhiệm vụ của chủ thể tư vẫn,

sản Ngân hàng nhà nước thực hi

lình (2016), số

chưa đầy đủ chỉ tết theo từng khoản mục cụ thể như đồng tiền, chỗ nợ, li suất hay

sm vụ của chủ thể kiểm sốt hoạt động

vay mượn Theo thống kê về nợ nưới ngồi ịn châm trễ và

kì hạn và cơng tác đánh giá nợ nước ngồi ở Việt Nam khác biệt nhiều so với quốc

tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho vấn đề an tồn nợ

2.5 Đánh giá chung về cơng tác quản lý nợ nước ngồi của 25.1 Nam 'hững kết quả đạt được

hin chung, quản lý nợ nước ngồi của Chính phủ ở Việt Nam giai đoạn vừa ‘qua da dat được một số kết quả tích cực Thứ nhất, các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ nước ngồi vẫn nằm trong giới hạn an tồn, và ngày cảng cĩ xu hướng cải thiện

“Các chỉ số đánh giá vềeơ cấu nợ nước ngồi cho thấy Việt Nam vẫn duy trì được một

cơ cấu nợ khá ơn định Những năm gần đây, Việt Nam được xếp vào nhĩm nước cĩ

thu nhập trung bình thấp, cĩ trạng thái nợ

trợ giúp theo sang kiến HIPCS (những nước cĩ thu nhập thấp) Đổi với các khoản vay nợ "gắn hạn, mức dự trữ ngoại hỗi tăng lên đáng kể trong giai đoạn vừa qua đã đảm bảo sit ‘én định về khá năng thanh tốn nợ của Chính phủ Thứ hai, khung thể chế về quản lý nợ

nước ngồi, quản lý vốn vay tru đãi ODA, quan lý nợ cơng được

n vững và gin như khơng được hướng,

Trang 33

.được thống nhất, đĩ là Bộ Tài chính, và cĩ trách nhiệm báo cáo với Chính phú, quốc hội theo mỗi quý Gần đây nhất là quyết định thơng qua luật quản lý nợ cơng sửa đổi cĩ hiệu lực vào 1/7/2018 đã cho thấy quốc hội và Chính phủ đặc biệt quan tâm đến vấn đề nợ cơng của Việt Nam

2.5.2 Han ché vi nguyen nin

Tuy nhiên, một số chỉ tiêu vỀ nợ nước ngồi đã chỉ ra những vấn đề nghiêm trong trong việc quản lý nợ Thứ nhất, quy mồ nợ nước ngồi ngày cảng tăng trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng khơng tương xứng, tỷ lệ nợ nước ngồi trên GDP va GNI cĩ xu hưởng ngày cảng tăng lên và cổ khả năng vượt qua ngưỡng cảnh báo

của IMF (50%) Trong khi đĩ, nợ cơng của quốc gia ngày cảng tăng, cĩ thể vượt qua

mức 65% theo như một số nghiên cứu đã chỉ ra

"Thứ hai, xét về nợ của khu vực cơng, nợ nước ngồi cĩ xu hướng giảm xuống trong khi nợ trong nước ngày cảng tăng lên Điều này sẽ làm giảm hiệu quả của chính sách thu ngân sách và làm suy yếu khả năng đầu tư vì chuyển tiết kiệm tư nhân thành tiết kiệm của chính phủ Nĩi cách khác, vay trong nước cĩ thế làm giảm hiệu quả của việc đánh thuế vì thuế thu được phải để trả lãi và gốc cho những khoản vay của Chính phủ đối với người dân Tuy nhiên, vay nợ nước ngồi do chính phủ bảo lãnh cho các DNNN, các tập đồn NN tăng lên trong giai đoạn 201 1-2015, từ S61 1.47 triệu USD năm 2011 lên đến 11314,7 triệu USD năm 2015 Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều tập đồn, DNNN làm ăn thua lỗ, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước

CHƯƠNG $: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẦN LÝ NỢ NƯỚC

NGỒI CỦA INH PHU VIET NAM

3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 34

số FTA như Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA), FTA với Liên minh kinh tế A- Au ky

kết năm 2015, FTA với EU ký kết năm 2015

“Trong bối cảnh đĩ, cơ hội và thách thức đối với thương mại Việt Nam là rất lớn Cán cân thương mại thăng dư sẽ là một nguồn trả nợ quan trọng của quốc gia, giúp giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Một điểm đáng lưu ý nữa là hội nhập cĩ

thể làm giảm thu ngân sách do các mức thuế nhập khẩu sẽ dẫn tiến về mức 0% theo

3 pháp tăng cường quản lý nợ nước ngồi 3.2.1 Gidi phip ting khá năng trả nợ

“Thứ nhất, Chính phủ cằn cĩ những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vấn ae bi

'Việt Nam

vay nước ngồi ệtlà nguồn vốn vay ODA Các chương trình, dự án đầu tư

được thấm định và rã sốttheo quy trình chất chế trong tắt cả các khâu Lựa chọn nhà

thầu phù hợp, cằn tuân thủ iêu chí cơng khai, mình bạch, hướng tới xĩa bỏ cơ chế xin cho đã tồn tại trong một thơi gian dải Trong giai đoạn vừa qua, các khoản vay,

ước ngồi của Việt Nam chủ yếu được sử dụng vào khu vục cơng Đặc biệt là các

tập đồn, DNNN luơn là đối tượng được tru đãi nhận hỗ trợ từ các ngồn vốn này trong khi đĩ các đơn vị này làm ăn thua lỗ kéo dài và gây thiệt hại lớn đối với ngân sách nhà nước Vi vậy, Chính phủ cin han ché hoạt động bảo lãnh cho vay đối với các tập đồn, DNNN; đồng thí

DNNN này,

Thứ hai, Chính phủ cần cĩ những chính sách nhằm đảm bảo tăng trưởng xuất

tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động của các

khẩu bin vững Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, cằn khuyến khích và cĩ kế

hoạch đầu tư dài hạn đối với các mặt hàng tiềm lực, hướng tới xuất khẩu các mặt

hằng đã qua tỉnh chế cho gi t cao Một là, hiện nay, tỷ trong xuất khẩu của khu vực

FDI tăng nhanh, từ 57% năm 2005 lên 72% năm 2016 và áp đảo khu vực nội địa Tuy (15.2% năm

nhiên, đồng gốp giá trị gia ting vào GDP của khu vực FDI ting rit 2005 lên 18,7% năm 2016) Vì vậy, cà

Trang 35

mĩc, thiết bí, dây chuyền sản xuất, đặc biệt đối với các doanh nghiệp tơng nước Hai

là, tận dụng tối đa cơ hội của các hiệp định thương mại, mở rộng thị trường cẳn phải

nâng cao chất lượng nội tại của hàng hĩa trong nước để cĩ thể cạnh tranh trên trường “quốc tế Ba là, điều hành linh hoạt chính sách tỷ giá nhằm giảm thiểu rồi ro tỷ giá cho các cơng ty, doanh nghiệp xuất nhập khẩu

“Thứ ba, Chính phủ cần kiên quyết giảm thâm hụt ngân sich nhà nước Vì đây, là nguyên nhân dẫn đến quy mơ nợ nước ngồi gia tăng và làm suy giảm khả năng trí

nợ nước ngồi của quốc gia Một là, cằn cơ cầu lại hệ thống thuế, tăng thuế suất trong

phạm ví hợp lý sẽ cĩ tác dụng tích cực trong động viễn nguồn thu cho ngăn sách Hai là, quản lý chỉ tiêu ngân sách theo khuơn khổ chỉ iêu trung hạn, lập dự tốn và thực

hiện ngân sách theo kết quả đầu ra thay vì đầu vào như các giai đoạn trước

"Thứ tư, Chính phủ cần cĩ những giải pháp để ổn định cán cân thanh tốn quốc 16; thơng qua cải thiện cán cân vãng lai, đẩy mạnh gia tăng thặng dư cần cân vốn và

cán cân tài chính

3.2.2 Gi pháp tăng khả năng thu hút tài trợ từ bên ngồi

Một số yếu tổ được các nhà tải trợ song phương và đa phương cân nhắc trước

khi cho vay vấn như: xếp hang chỉ số tín nhiệm quốc gia trên thị trường quốc tẾ, khả

năng trả nợ lãi và nợ gốc đến hạn, mơi trường đầu tư, mơi trường sản xuất kinh doanh 'Vì vậy, Chính phủ cần cĩ giải pháp thích hợp để tăng cường kha năng thu hút nguồn

vốn bên ngồi, đặc biệt là các nguồn vốn ưu đãi

"Thứ nhất, tổ chức thực hiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn, khơng để xây ra tình trang nợ quá hạn, mắt kiểm sốt Chính phủ cần kiểm sốt thường xuyên và nghiêm ngặt

luồng vốn chảy vào nước ta; đảm bảo cân đối giữa vốn vay và trả nợ, giữa huy động vốn vay nước ngồi với vốn vay trong nước Về dài dạn, điều chỉnh cơ cầu dư nợ của “Chính phủ theo hướng giảm dần sự phụ thuộc vào vay nợ nước ngồi, tăng tỷ lệ no

trong nước

“Thứ bai, Chính phủ cần cĩ các biện pháp để cải thiện mơi trường đầu tư, mơi

Trang 36

phát triển và thụ hút các nguồn vẫn FDI Một là, cái cách hành chính tạo thuận lợi

“cho doanh nghiệp Hai là tăng cường các giải pháp bảo đảm quyền kinh doanh, quyền

bình đẳng tiếp cân nguồn lực và sơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Ba là, giảm chỉ

phí kinh doanh cho doanh nghiệp như chỉ phí đắt đai, mặt bằng sản xuất

“Thứ ba, Chính phủ cin diy manh quyét lit tinh minh bach trong cơng tác điều hành nền kinh tế, một mặt tạo động lục mới cho tăng trưởng, mặt khác nâng cao vị thể, gia tăng hệ

4.2.3 Gia phip hồn thiện khung pháp

“Thứ nhất, hồn thiện khuơn khổ luật pháp về quản lý nợ cơng, trong đồ cần cĩ

nhiệm quốc gia rong khu vục và trên thể giới

các văn bản cụ thể quy định cụ thể về quản lý các ngudn vốn vay nước ngồi, vay

trong nước, vay ODA Một là, bổ sung luật quản lý ODA trong bối cảnh Việt

'Nam trở thành nước cĩ thụ nhập trung bình Hai là, cần bổ sung luật quản lý nợ nước

ngồi bên

ịnh luật quản lý nợ cơng trong đĩ quy định một cách cĩ hệ thống quy

trình quản lý nợ từ khi đ vay cho đến khi hồn thành nghĩa vụ nợ Ba là, cằn chỉnh ; khái

sửa các khải niệm phù hợp với thơng lệ qu rộng đối tượng vay, mở rộng các hình thức vay nợ như các cơng cụ của thị trường

tiền tệ, hoặc các cơng cụ tài chính ngắn hạn khác

“Thứ bai, cần năng cao hiệu quả giám sắt và duy trì thơng thìn nợ nước ngồi Hiện nay, từ năm 2012 thì số liệu về nợ của Việt Nam chưa được cơng bồ thường xuyên và những tải liệu cơng bố đều khơng đầy đủ phần thống kê về nợ nước ngồi Vi vay, trong thai gian ti, co quan thống kê cần phải cơng khai, minh bạch các thơng tin liên quan đến nợ nước ngồi, và bổ sung vào bản tỉn nợ cơng số liệu về nợ nước

Trang 37

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

Thang

Trang 39

GIỚI THIỆU

A Tính cấp thiết của đề tài

'Ng nước ngồi là nguồn lực tải chính quan trọng nhằm bổ sung cho sự thiếu hụt về vốn đầu tư trong nước, đặc biệt là các nước đang phát triển Vay nợ nước ngồi khơng những bổ sung nguồn vốn cho phát triển kính tế của nước đi vay mã cơn giúp ổn định tiêu dùng trong nước và bù đắp cán cân thanh tốn Trong một số trường hợp bất lợi của nền kinh tế, cán cân thanh tốn bị thâm hụt hay sẵn lượng bị thiểu hụt và tiêu dùng trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các khoản vay nợ nước ngồi khẩn cấp đơng vai tro la bign pháp ổn định kinh tế trong ngắn hạn, giúp nền kinh tế trở về

trạng thái cân bằng Nợ nước ngồi cịn gĩp phần chuyền giao cơng nghệ và nâng cao

"năng lực quản lý thơng qua việc nhập các trang thiết bị máy mĩc, cơng nghệ hiện đại ở các nước phát triển, hoặc các cam kết sử dụng các nhà thầu nước ngồi cho các dự án phát triển cơ sé ha ting, Tuy nhién, vige quân lý nợ nước ngồi khơng hiệu quả cĩ thé đưa đất nước lâm vào tình trạng khĩ khăn về tải chính, hoặc cĩ thể rơi vào tỉnh trạng khủng hoang nợ Việc giám sắt quá trình vay và trả nợ nước ngồi khơng chặt chẽ cĩ thể dẫn tới áp lực rất lớn đối với ngân sách nhà nước khí phải chí trả cho các

khoản nợ lãi và gốc ngày cảng lớn

Ổ Việt Nam, vấn đề vay và trả nợ nước ngồi tăng lên về quy mơ và đa dạng

về hình thức vay, trả nợ kể từ kh thiết ập lại các quan hệ n dụng với các đối tác

song phương và đa phương Thứ nhất, quy mơ nợ nước ngồi ngày cảng tăng, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng khơng tương xứng, tỷ lệ nợ nước ngồi trén GDP và GNI cĩ xu hướng ngày cảng tăng lên và cĩ khả năng vượt qua ngưỡng cảnh báo ‘cia IMF (50%) Cu thé là từ năm 1990 tổng nợ nước ngồi của Việt Nam khá cao, khoảng 25 tỷ USD, đến năm 2000 giảm xuống cịn khoảng 17 tỷ USD Nợ liên tục tăng mạnh vào giai đoạn sau năm 2007, năm 2012 đạt hơn 60 tỷ USD, năm 2016 đạt

gần 87 ty USD Thứ hai, hệ số thanh tốn trả nợ khá cao, nghĩa vụ trả nợ năm 2016

bằng 14% tổng thu ngân sách, tính cả đảo nợ là 20,6% NSN trong khi cơ chế huy

Trang 40

sức ép lên trần nợ và nghĩa vụ trả nợ của NSNN Thứ ba, suất vay đãi từ

c nhà tài trợ tăng lên làm tăng chỉ phí huy động vốn Trong khi đĩ, tỉnh hình nợ cơng cĩ xu hướng tăng và vượt ngưỡng 65% do chính phủ đề ra, thì quản lý quản lý nợ cơng nĩi

chung và quản lý nợ nước ngồi nĩi iêng là vẫn đ cắp thiết hiện nay

Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng tham

gia sầu vào nền kinh ế thế giới, đặc biệt là với những cam kết mở cửa thị trường dịch vụ tải chính, các doanh nghiệp sẽ cĩ khả năng tiếp cân lớn hơn với các nguồn vốn bên ngồi Khi mà nguồn vốn trong nước khơng đủ, tắt yếu các chủ thể kinh tẾ phải

huy động vốn nước ngồi bằng nhiều cách khác nhau, trong đĩ cĩ vay nợ Khi cảng rủi ro và thách thức hơn hội nhập sâu hơn, nn kinh tế cảng phái đổi mặt với nhỉ

Trong cơng tác quản lý nợ nước ngồi, bên cạnh một số rủi ro khác thì rúi ro tỷ giá,

rủi ro lãi suất luơn cần được quan tâm và cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời Nhân thức

được tằm quan tong đĩ, đề tài * Quản ý nợ nước ngồi củu Chính phá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế gi li một chủ đề mang tính thực tiễn và cắp

thiết trong tỉnh hình hiện nay

'B Mục tiêu nghiên cứu của đề

"Mục tiêu tổng quát : Đề tà tập trung nghiên cứu về quản lý nợ nước ngồi ở 'Việt Nam giai đoạn 1986-2016 trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới

Mục tiêu cụ thể

~ Lâm rõ về lý luận về nợ nước ngồi và quản lý nợ nước ngồi

- Phân tích rõ về thực trạng quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 1986-2016

~ Đề xuất được một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngoải trong những năm tiếp theo

.C- Câu hoi nghiên cứu

ĐỀ tai đặt ra các câu hỏi nghiên cứu:

- Thực trạng quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2016

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w