1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý hành chính công đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH GIA LAI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TỈNH GIA LAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Gia Lai, năm 2016 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI MỤC LỤC MỤC LỤC I.ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ II DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG III KINH TẾ XÃ HỘI IV AN NINH QUỐC PHÒNG .8 V ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ANH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG Thuận lợi Khó khăn 10 Cơ hội 10 Thách thức 11 PHẦN I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ANH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI I ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Ngun độ cao trung bình 700 - 800 mét so với mực nước biển Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đơng Phía đơng tỉnh giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía phía bắc tỉnh giáp tỉnh Kon Tum Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, khơng có bão sương muối Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Trong đó, mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 22 – 25oC Vùng Đơng Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm Khí hậu thổ nhưỡng Gia Lai thích hợp cho việc phát triển nhiều loại công nghiệp ngắn dài ngày, chăn nuôi kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao - Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên 15.536,92 km2, có 27 loại đất, hình thành nhiều loại đá mẹ thuộc nhóm chính: đất phù sa, đất xám, đất đen, đất đỏ, đất mùn vàng đỏ, Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá Phần lớn đất đai màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng, đất có tầng dày canh tác phù hợp với phát triển trồng mà đặc biệt công nghiệp lâu ngày Các vùng thung lũng khu vực đất có nhiều sơng suối chảy qua, thuận lợi cho việc mở rộng diện tích sản xuất đất nơng nghiệp phát triển nuôi trồng thủy sản - Tài nguyên nước: Gia Lai có tổng trữ lượng khoảng 23 tỉ m3, phân bố hệ thống sông lớn như: sông Sê San, sông Ba, sông Srê Pook Tiềm nước ngầm có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, phân bố chủ yếu phức hệ nước phun trào bazan có tổng trữ lượng cấp A+B 23.894m3/ngày, cấp C1/là 61.065 m3/ngày cấp C2 989.600 m3/ngày, với hệ thống nước bề mặt đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân địa bàn tỉnh - Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp 728.279,30 ha, chiếm 46,87% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Do trải rộng nhiều vùng khí hậu nên hệ sinh thái rừng Gia Lai phong phú Hệ động thực vật phong phú đa dạng giống, lồi số lượng thể có giá trị Đặc biệt, có nhiều lồi thú q - Tài ngun khống sản: tỉnh có tiềm khống sản phong phú đa dạng Trong có loại có giá trị kinh tế cao như: Kim loại q (quặng bơxít, vàng, sắt, kẽm), đá granít, đá vơi, đất sét, cát sỏi xây dựng… II DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Dân số toàn tỉnh đạt khoảng 1.377,31 nghìn người, bao gồm 34 cộng đồng dân tộc sinh sống Trong đó, người Việt (Kinh) chiếm 52% dân số Còn lại dân tộc Jrai (33,5%), Bahnar (13,7%), Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Thái, Mường Cư dân Gia Lai chia làm hai phận: Bộ phận cư dân địa sinh sống Gia Lai từ lâu đời gồm dân tộc dân tộc Jrai Bahnar, phân cư dân đến bao gồm người Việt dân tộc người khác Người Việt đến sinh sống khu vực An Khê (phía đông bắc tỉnh) từ cuối kỷ XVII Tuy nhiên đến đầu kỷ XIX, người Việt định cư Gia Lai thưa thớt tập trung khu vực An Khê Trong thời thuộc Pháp, vào năm 1923 - 1945, quyền thực dân đưa phận người Việt từ vùng đồng ven biển miền Trung lên làm công nhân đồn điền chè, cà phê công trường làm đường dọc quốc lộ 19 14 Từ năm 1954 trở sau, dân số người Việt Gia Lai tăng nhanh nhu cầu tuyển dụng công chức, viên chức quyền Sài Gịn, dân di cư miền Bắc vào năm 1954, sách cưỡng ép đồng bào miền Trung lên khu dinh điền Sau ngày thống đất nước (năm 1975), Đảng Nhà nước ta chuyển số lượng lớn đồng bào người Kinh từ miền Bắc miền Trung lên xây dựng kinh tế, quốc phòng, điều động cán bổ sung cho Tây nguyên nói chung Gia Lai nói riêng, làm cho số lượng người Kinh Gia Lai tăng lên nhanh chóng Dân tộc Jrai (Jơrai, Jarai, Gia Rai) tộc người (Jrai, Ê Đê, Chăm, Raglai, Chu Ru) Mã Lai - Đa Đảo (Malayo - Polinesien) sinh sống vùng đất nam Trường Sơn đồng ven biển Trung Bộ Địa bàn cư trú từ nam Kon Tum đến bắc tỉnh Đăk Lăk (theo chiều bắc - nam) từ tây bắc tỉnh Phú Yên đến vùng biên giới tiếp giáp với Campuchia (theo chiều đông - tây) Trong khu vực cư trú này, Gia Lai địa bàn người Jrai sinh sống tập trung Khu vực cư trú phía tây cao nguyên Pleiku (thuộc huyện Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, thành phố Pleiku) vùng trũng Cheo Reo Phú Túc phía đơng nam tỉnh (thuộc thị xã Ayun Pa huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa) Với số lượng dân cư chiếm ưu cộng đồng dân tộc thiểu số, ý thức tộc người vùng lãnh thổ tộc người rõ, lại sinh sống địa bàn án ngữ đầu mối giao thông huyết mạch nối bắc Tây Nguyên với tỉnh ven biển nam Trung Bộ nên người Jrai Gia Lai chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, trị an ninh - quốc phịng Đây phận dân cư có đóng góp quan trọng lịch sử hình thành phát triển tỉnh Trong năm kháng chiến giải phóng dân tộc thời kỳ xây dựng đất nước Nguồn: http://www.gso.gov.vn/ tên người nhà giáo Nay Đer, anh hùng Kpa Ó, anh hùng Kpui Thu vào lòng đồng bào Tây Nguyên nước Dân tộc Bahnar (Bơhnar, Ba Na) dân tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khơme Địa bàn cư trú chủ yếu nam tỉnh Kon Tum, bắc đơng tỉnh Gia Lai Ngồi ra, cịn có phận người Bahnar sống rải rác huyện phía tây tỉnh Bình Định, Phú n Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, khu vực cư trú tập trung người Bahnar phía đơng cao ngun Pleiku (thuộc huyện Mang Yang, Đak Đoa, phía bắc huyện Chư Pah), cao nguyên Kon Hơnờng (thuộc huyện Kbang), vùng trũng An Khê (thuộc huyện Đak Pơ, Kông Chro, đông bắc thị xã An Khê) Người Bahnar Gia Lai có truyền thống cách mạng lâu đời Trong năm kháng chiến giải phóng dân tộc, Tỉnh uỷ Gia Lai chọn khu vực cư trú người Bahnar để xây dựng thành vùng cánh mạng nên ảnh hưởng cách mạng đến với người Bahnar sớm Anh hùng Núp, anh hùng Wừu dân tộc Bahnar không niềm tự hào đồng bào Tây Nguyên, mà niềm kiêu hãnh dân tộc Việt Nam Mật độ dân số trung bình địa bàn tỉnh Gia Lai 89 người/km², mật độ dân số trung bình tỉnh thấp so với mật độ trung bình nước, mật độ dân số thấp ảnh hưởng đến việc phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn tỉnh khoảng 821,5 ngàn người chiếm khoảng 60% dân số tỉnh Tỷ lệ người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng dịch vụ thông tin di động mực độ cao III KINH TẾ XÃ HỘI2 Năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế (theo giá so sánh 1994) đạt 12,71%; nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,51%; công nghiệp - xây dựng tăng 15,32%; dịch vụ tăng 16% Cơ cấu kinh tế kinh tế chuyển dịch hướng, nơng lâm nghiệp - thủy sản chiếm 38%, công nghiệp - xây dựng chiếm 33%, dịch vụ chiếm 29% GDP bình quân đầu người đạt 34,1 triệu đồng, tăng 13,73% so với năm 2013 Nông – lâm nghiệp – thủy sản: Nông nghiệp phát triển đa dạng với nhiều loại trồng: công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, lương thực loại khác Trong diện tích trồng cơng nghiệp dài ngày chiếm tỷ lệ lớn với 42% Các trồng chủ lực tỉnh như: cao su, cà phê, tiêu, mía, củ mỳ Gia Lai tỉnh Tây Nguyên thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc như: trâu, bị, lợn với số lượng đàn bị có 383.100 con; đàn trâu có 14.520 con; đàn heo 456.900 Địa hình đồi núi nên khơng phát triển nhiều lĩnh vực thủy sản Giá trị sản xuất Báo cáo số: 209/BC-UBND tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2014 số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2015 ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản đạt 9.400 tỷ đồng, tăng 6,6% so với năm 2013 Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) ước đạt khoảng 8.400 tỷ đồng, tăng 11,4% so với kỳ; đó: cơng nghiệp khai thác giảm 42,1%; công nghiệp chế biến tăng 16,6%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước, ga tăng 8% Các sản phẩm tăng so với năm 2013 như: gạch loại tăng 24,8%, đường tăng 25,3%, chè tăng 9,2%, tinh bột sắn tăng 27,1%, đá granite tăng 62%, Riêng phân vi sinh đạt 54,6% kế hoạch, giảm 38,1% so với kỳ; xi măng đạt 33,5% kế hoạch, giảm 52,2% Thương mai – dịch vụ: tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước năm đạt 33.130 tỷ đồng, tăng 18,8% so với năm 2013 Kim ngạch xuất năm ước đạt 580 triệu USD, tăng gấp 2,24 lần so với năm 2013, Sản phẩm xuất chủ yếu cà phê đạt 482 triệu USD, chiếm 83% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập ước năm đạt khoảng 80 triệu USD, tăng 38% so với năm 2013 Khu kinh tế Cửa quốc tế Lệ Thanh có 19 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; có 138.559 lượt hành khách xuất, nhập cảnh, tăng 30% so với kỳ; kim ngạch xuất nhập qua cửa đạt 237,1 triệu USD (trong doanh nghiệp tỉnh xuất nhập 101,2 triệu USD), tăng gấp 2,2 lần so với kỳ Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh đạt khoảng 13.250 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước chiếm 23,7%, vốn nhà nước chiếm 76,3% Thu ngân sách địa bàn tỉnh năm 2015 đạt khoảng 3.346 tỷ đồng, chi ngân sách năm 2015 đạt khoảng 8.470 tỷ đồng Đến cuối năm 2015, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo 2,53%, với 7.410 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh 14,7% (tương đương 46.500 hộ) Hạ tầng giao thơng: Đường bộ: tỉnh có tuyến đường quốc lộ qua gồm quốc lộ 14, quốc lộ 19, quốc lộ 25 quốc lộ 14C với tổng chiều 500 km Có 11 tuyến đường tỉnh dài 530 km tuyến đường huyện, đường liên xã kết nối vùng tỉnh thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa lại người dân Quốc lộ 14 nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng phía Bắc Đắk Lắk, Đắk Nông, tỉnh vùng Đông Nam Bộ Quốc lộ 19 nối cảng Quy Nhơn, Bình Định dài 180 km phía Đơng; cửa quốc tế Lệ Thanh huyện Đức Cơ để sang Campuchia phía Tây Quốc lộ 25 nối quốc lộ (thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) với quốc lộ 14 Mỹ Thạch (huyện Chư Sê) qua huyện Krông Pa, thị xã Ayun Pa, Phú Thiện phía Đơng Chư Sê Các quốc lộ 14, 25, 19 nối Gia Lai với tỉnh Tây Nguyên duyên hải miền Trung thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến hải cảng để xuất trung tâm kinh tế lớn nước Hạ tầng đô thị: Hạ tầng đô thị tỉnh phát triển mở rộng với đô thị hữu thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa thị trấn huyện tỉnh Khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Tỉnh có khu cơng nghiệp phê duyệt thành lập xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Trà Đa, công nghiệp Tây Pleiku, khu công nghiệp cửa Lệ Thanh cụm công nghiệp khu vực thành phố, huyện, thị địa bàn tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp Hệ thống thủy điện: Gia Lai có nhiều cơng trình thủy điện thủy điện Ia Ly, thủy điện Sê San 3, thủy điện Sê San 4, thủy điện Sê San 4A, thủy điện sông Ba Hạ, thủy điện An Khê – Ka Nak… kết nối vào hệ thống điện lưới quốc gia Hệ thống hồ đập: tỉnh có nhiều hồ, đập khu vực Nam Bắc An Khê, khu vực vùng thượng Ayun, vùng Ayun Pa, vùng Krông Pa, vùng Nam Bắc Pleiku; vùng Ea Mơr – Ea Lốp phục vụ khai thác sử dụng nguồn nước mùa khơ, tích nước mùa mưa giảm tình trạng lũ lụt hạn hán địa bàn tỉnh Khu du lịch, dịch vụ: Gia Lai điểm giao thoa hội tụ nhiều luồng văn hố, địa phương có nhiều dân tộc cư trú nên có truyền thống văn hố phong phú, văn nghệ dân gian đa dạng Gia Lai có di tích lịch sử, văn hóa, khu du lịch sinh thái như: Thác La Nhí, thác Ya Ma – Yang Yung, Biển Hồ, hồ Ayun Hạ, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng tỉnh Gia Lai, thủy điện Ia Ly, làng kháng chiến Stơr… IV AN NINH QUỐC PHÒNG Cơng tác an ninh trị: UBND tỉnh ban hành nhiều văn đạo lực lượng chức trì bám địa bàn, nắm dân phối hợp chặt chẽ với quyền sở thực biện pháp công tác bảo vệ biên giới, phịng chống vượt biên, xâm nhập, tình hình an ninh trị giữ vững ổn định Cơng tác quốc phòng, quân địa phương: Xây dựng Đề án bảo đảm quốc phòng giai đoạn 2015-2020; tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2014 kế hoạch, đảm bảo an toàn, đạt kết tốt (ngồi cịn tổ chức diễn tập khu vực phịng thủ 06 địa phương: Chư Pưh, Chư Sê, Ia Pa, Đak Đoa, Ayun Pa Pleiku); diễn tập chiến đấu trị an cho xã, phường, thị trấn đạt 100% kế hoạch (58/58 xã); tuyển quân, giao quân 02 đợt với 2.500 tiêu, đạt 100% kế hoạch Đã tìm kiếm, quy tập tổ chức truy điệu, an táng 55 liệt sỹ Quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh Campuchia nước Tình hình trật tự an tồn xã hội: UBND tỉnh đạo liệt việc thực biện pháp cơng tác phịng chống tội phạm, kiềm chế tai nạn giao thơng tình hình diễn biến phức tạp V ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ANH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG Thuận lợi Tỉnh có khu cơng nghiệp phê duyệt thành lập xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Trà Đa, công nghiệp Tây Pleiku, khu công nghiệp cửa Lệ Thanh cụm công nghiệp khu vực thành phố, huyện, thị địa bàn tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp Đây tiền đề cho phát triển công nghiệp tỉnh, thu hút nguồn lao động giải việc làm cho người dân địa bàn tỉnh Gia Lai có nhiều cơng trình thủy điện thủy điện Ia Ly, thủy điện Sê San 3, thủy điện Sê San 4, thủy điện Sê San 4A, thủy điện sông Ba Hạ, thủy điện An Khê – Ka Nak… kết nối vào hệ thống điện lưới quốc gia tiền đề cho phát triển cơng nghiệp điện Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, khơng có bão sương muối Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Trong đó, mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 22 – 25oC Vùng Đơng Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm Khí hậu thổ nhưỡng Gia Lai thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cơng nghiệp ngắn dài ngày, chăn nuôi kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Hạ tầng giao thông, đô thị tiếp tục xây dựng mới, nâng cấp mở rộng với định hướng nâng cấp mở rộng tuyến đường tỉnh 661, đường tỉnh 662, đường tỉnh 663, đường tỉnh 664, đường tỉnh 665, đường tỉnh 666 đường tỉnh 668, đường tỉnh 669, đường tỉnh 670 Nâng cấp quốc lộ 19, quốc lộ 25, quốc lộ 14 đạt tiêu chuẩn cấp III, xây dựng đoạn tránh qua đô thị, điều kiện để doanh nghiệp phát triển hạ tầng viễn thông phối kết hợp phát triển hạ tầng mạng cách đồng bộ, có tính hiệu bền vững Các khu, cụm công nghiệp tỉnh mở rộng xây dựng tiền đề cho phát triển công nghiệp tỉnh, thu hút nguồn lao động giải việc làm cho người dân địa bàn tỉnh Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp viễn thông xây dựng hạ tầng cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh nói chung Việc vào hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp thời gian tới, tạo động lực phát triển kinh tế vùng, tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển sở kinh tế, công nghiệp địa bàn tỉnh, khu vực Khó khăn Gia Lai tỉnh miền núi với độ cao trung bình từ 700 – 800m nên địa hình ảnh hưởng đến việc phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động, ngầm hóa hạ tầng mạng cáp viễn thông khu vực địa bàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh có nhiều nơng trường khu vực trồng công nghiệp rộng với dân cư thưa thớt ảnh hưởng đến việc phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động phục vụ đến 100% khu vực dân cư Khu vực nông thơn chiếm tỷ lệ lớn gây nhiều khó khăn việc ngầm hóa mạng ngoại vi kinh phí thực cao, nhu cầu sử dụng người dân khu vực nông thôn thấp Mật độ dân cư thấp khoảng 89 người/km² Các khu vực có mật độ dân số thấp gây nhiều khó khăn việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động kinh phí thực cao, nhu cầu sử dụng người dân khu vực thấp Kết cấu sở hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung có cải thiện kém, khu vực nông thôn Người dân tỉnh chủ yếu làm nông nghiệp giá trị nông sản phụ thuộc nhiều vào thị trường suất khẩu, giá bán nông sản không ổn định thu nhập người dân bấp bênh, giá mủ cao su liên tục hạ mức thấp ảnh hưởng nhiều đến thu nhập đời sống người dân Quốc phòng an ninh phức tạp giữ vững Tỉnh có khu vực biên giới, nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Đời sống đồng bảo dân tộc cịn khó khăn, nhận thức chưa tốt nên dễ bị đối lơi kéo, kích động gây bất ổn an ninh – trị Cơ hội Khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy phát triển công nghệ thiết kế, thiết bị đầu cuối (máy tính bảng, thiết bị di động tảng phần mềm mã nguồn mở…) chế tạo thiết bị cho mạng viễn thông mạng di động cho hệ sau, phát triển công nghệ mạng hội tụ cố định di động, phát triển hạ tầng mạng viễn thông Khoa học công nghệ phát triển nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, nâng cao chất lượng, giảm chi phí đầu tư, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Các khu cơng nghiệp tỉnh tiếp tục mở rộng xây dựng, thu hút thêm nguồn lao động đến làm việc tỉnh nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông tăng Kinh tế phát triển ổn định, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng, giải trí tăng Điều có ảnh hưởng tốt đến việc phát triển hạ tầng viễn thông thụ động địa phương Hạ tầng giao thông tỉnh phát triển rộng khắp giai đoạn tới tiếp tục xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng tuyến giao thông mới, điều kiện tốt cho việc hồn thiện hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động, việc ngầm hóa mạng cáp viễn thơng 10 Thách thức Tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh đòi hỏi cần đầu tư lớn cho Viễn thông Địa bàn tỉnh rộng, mật độ dân cư thấp Vốn đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông lớn, thị trường nhỏ, số lượng người dân sử dụng dịch vụ mức thấp (dịch vụ Internet, điện thoại cố định) nên thời gian thu hồi vốn chậm Tỷ lệ lao động làm việc ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập người dân không ổn định đồng nên gây ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ viễn thông địa bàn tỉnh 11 ... cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp Hệ thống thủy điện: Gia Lai có nhiều cơng trình thủy điện thủy điện Ia Ly, thủy điện Sê San 3, thủy điện Sê San 4, thủy điện Sê San 4A, thủy điện... Kim ngạch nhập ước năm đạt khoảng 80 triệu USD, tăng 38% so với năm 2013 Khu kinh tế Cửa quốc tế Lệ Thanh có 19 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; có 138.559 lượt hành khách xuất, nhập cảnh, tăng... KIỆN ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI MỤC LỤC MỤC LỤC I.ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ II DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG III KINH TẾ XÃ HỘI

Ngày đăng: 16/09/2022, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w