1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả

91 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả

LờI Mở ĐầU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó Việt Nam, đều thực hiện chính sách kinh tế thị trờng mở cửa. Chính điều này đã tạo cho quá trình quốc tế hoá giao lu thơng mại, giao lu vốn đầu t và hợp tác kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời tác động trực tiếp vào nền kinh tế của mỗi n-ớc. Từ đó, kinh tế đối ngoại dần dần đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nó còn những tác động xấu đến nền kinh tế trong nớc. Chính vì vậy, vấn đề quản lý kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển vững mạnh và hạn chế đợc những ảnh hởng tiêu cực thể xảy ra.Để thể đề ra các chính sách quản lý kinh tế đối ngoại, các chính sách phát triển kinh tế hiệu quả, các nhà hoạch định chính sách luôn quan tâm đặc biệt đến những diễn biến trong các cân thanh toán quốc tế vì nó phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, để lập đợc một bảng cán cân thanh toán đầy đủ, chính xác và kịp thời là một việc khó khăn do phạm vi thu nhập số liệu khá rộng. Mặc dù số liệu cán cân thanh toán đợc thu thập bằng các phơng pháp và kỹ thuật mẫu đáng tin cậy, nhng do nguồn cung cấp thông tin quá đa dạng nên số liệu thống kê cuối cùng chỉ là con số ớc tính về giá trị cán cân thanh toán quốc tế thực. Đồng thời để thể phân tích, đánh giá đợc những diễn biến trong cán cân thanh toán và đa ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán hiệu quả cũng là một việc rất khó. Thêm vào đó, đối với Việt Nam, việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990 cho nên vẫn còn nhiều hạn chế trong việc phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải sự nghiên cứu một cách sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn trong việc thiết lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, từ đó đa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với mục tiêu và hoàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam.Trên sở những kiến thức lý luận đợc học tại Học viện Ngân hàng cũng nh qua nghiên cứu tài liệu về cán cân thanh toán quốc tế, em xin mạnh dạn chọn đề tài: Thặng d và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho khoá luận của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích sở lý luận của việc xác định thặng d hay thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và việc điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.- Phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế và việc điều chỉnh tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay.- Trên sở các phân tích trên đề ra các biện pháp điều chỉnh các cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay.3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế, xác định thặng d hay thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:+ Về mặt lý thuyết: Phân tích sở lý luận của việc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế, tình trạng thặng d hay thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và các chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.+ Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay. Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thích hợp đảm bảo sự phát triển cân đối cả bên trong và bên ngoài của nền kinh tế.4. Ph ơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp những kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm 3 chơng:Chơng 1: Những vấn đề bản về cán cân thanh toán quốc tế và điều chỉnhChơng 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế và việc điều chỉnh tại Việt Nam Chơng 3: Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Mặc dù em đã nhiều cố gắng để đạt đợc kết quả nghiên cứu nh đã trình bày, song do trình độ hạn và thiếu kinh nghiệm thực tế nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy và các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện và nâng cao hơn nữa. Em cũng xin cảm ơn giáo viên h-ớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Hải và các thầy giáo trong khoa Tiền tệ Tín dụng Quốc tế đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận. Chơng 1Những vấn đề bản về cán cân thanh toán quốc tế và điều chỉnh1.1.Cán cân thanh toán quốc tế1.1.1.Khái niệm cán cân thanh toán quốc tếĐể phục vụ cho việc thiết lập, phân tích và điều chỉnh, theo quan điểm của Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cán cân thanh toán quốc tế thể đợc định nghĩa nh sau: Cán cân thanh toán quốc tếmột bản thống kê đợc tổng hợp một cách hệ thống các giao dịch kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch, chủ yếu giữa ngời cu trú và ngời không c trú, bao gồm các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về các tài sản và các khoản nợ tài chính đối với phần còn lại của thế giới; và các giao dịch (nh quà tặng ) đợc xếp loại chuyển giao, mà đòi hỏi phải các bút toán bù đắp để cân bằng - theo ý nghĩa kế toán- các giao dịch một chiều. Bản thân một giao dịch đợc nhìn nhận nh một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sự trao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến những thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ, hay cung cấp lao động và vốn.Tóm lại, cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là bản ghi chép hệ thống tất cả các giao dịch kinh tế giữa những ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời c trú ở phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là 1 năm).Để nhất quán các nội dung phản ánh vào cán cân thanh toán quốc tế, IMF đã quy định chỉ ghi chép vào cán cân thanh toán của mỗi quốc gia các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú với ngời không c trú của quốc gia đó. Mọi giao dịch kinh tế giữa ngời c trú với nhau của cùng một quốc gia không đợc phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế.Khi thống kê cán cân thanh toán, việc phân biệt giữa ngời c trú và ngời không c trú là rất cần thiết do mối quan hệ giữa hệ thống tài khoản quốc gia và cán cân thanh toán. Nhìn chung, khái niệm ngời c trú và ngời không c trú đợc hiểu theo luật định của từng quốc gia cụ thể và nó tơng đối thống nhất giữa các quốc gia. ở Việt Nam, vấn đề này đợc quy định rõ trong Nghị định số 164/NĐ-CP ngày 16/11/1999.Ngời c trú và ngời không c trú ở đây bao gồm các cá nhân, các hộ gia đình, các công ty, các quan đại diện cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế . Căn cứ để phân biệt giữa ngời c trú và ngời không c trú chủ yếu dựa vào khoảng thời gian sinh sống làm việc liên tục cần thiết phải tại một quốc gia ( thờng là một năm trở lên).Về nguyên tắc, tổ chức hoặc ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc ở nớc sở tại từ một năm trở lên đợc coi là ngời c trú của nớc đó. Ngợc lại, tổ chức hoặc ngời của nớc sở tại sinh sống và làm việc ở nớc ngoài từ một năm trở lên đợc coi là ngời không c trú ở nớc đó. Tuy nhiên cũng những trờng hợp đặc biệt nh các công dân của nớc khác đến học tập, du lịch, chữa bệnh và thăm viếng không kể thời gian dài, ngắn bao nhiêu, đều đợc coi là ngời không c trú (chỉ tạm trú). Ngợc lại, các công dân đi học tập, du lịch, chữa bệnh và thăm viếng ở nớc ngoài không kể thời gian dài, ngắn vẫn đợc coi là ngời c trú. Đối với các quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, lực lợng vũ trang của nớc sở tại hoạt động ở nớc ngoài cũng vậy, vẫn đợc coi là ngời c trú của nớc đó mà không phụ thuộc vào thời gian sinh sống và làm việc tại nớc ngoài. Đối với các công ty đa quốc gia chi nhánh ở nhiều nớc sẽ là ngời c trú đồng thời tại nhiều quốc gia. Tuy vậy, để tránh trùng lặp thì chi nhánh đặt ở nớc nào đợc coi là ngời c trú của nớc đó.Còn đối với các tổ chức quốc tế nh Liên Hợp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) . thì không đợc coi là những ngời c trú của quốc gia nơi mà chúng đóng trụ sở. Tức là các tổ chức này đợc xem nh là ngời không c trú đối với mọi quốc gia. Do đó, các giao dịch kinh tế của chúng với ngời c trú của nớc sở tại đợc ghi chép vào cán cân thanh toán của nớc đó.Vậy, giao dịch kinh tế giữa ngời c trú và ngời không c trú bao gồm các giao dịch sau: các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ; thu nhập của ngời lao động; đầu t trực tiếp; đầu t chứng khoán nh tín phiếu, trái phiếucổ phiếu; quan hệ tín dụng; các hình thức đầu t và các giao dịch khác làm tăng hoặc giảm tài sản hoặc tài sản nợ giữa ngời c trú và ngời không c trú; các khoản chuyển giao một chiều.1.1.2. Nội dung cán cân thanh toán quốc tếTrớc đây, mỗi quốc gia biên lập cán cân thanh toán quốc tế theo cách riêng của mình. Mỗi chính phủ thờng quan riêng nhằm thực hiện công việc thống kê liên quan đến cán cân thanh toán. Do không mẫu và phơng pháp thống nhất để thống kê cán cân thanh toán cho nên mỗi quốc gia phơng pháp đo lờng và trình bầy cán cân thanh toán khác nhau. Chính vì vậy, để thể so sánh tình hình cán cân thanh toán giữa các quốc gia với nhau, hiện nay IMF đã công bố một mẫu cán cân thanh toán quốc tế thống nhất cho tất cả các nớc thành viên. Theo IMF, cán cân thanh toán quốc tế bao gồm những khoản mục chủ yếu sau:1.1.2.1.Cán cân vãng laiCán cân vãng lai còn đợc gọi là tài khoản vãng lai, là một trong những bộ phận chính hình thành bảng cán cân thanh toán của một nớc. Cán cân này phản ánh toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú và ngời không c trú về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều. Do vậy, cán cân vãng lai đợc chia thành bốn hạng mục chi tiết là: hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều. Hạng mục hàng hoá Hạng mục hàng hoá hạch toán các khoản thu, chi về xuất nhập khẩu hàng hoá trong kỳ. Chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá và các khoản chi để nhập khẩu hàng hoá đợc gọi là cán cân thơng mại hay xuất khẩu hàng hoá ròng. Thông thờng, đây là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cán cân vãng lai. Hàng hoá ở đây bao gồm: hàng hoá thông thờng; hàng hoá gia công, chế biến; hàng nhiên liệu và hàng mua tại cảng; hàng sửa chữa; hàng viện trợ; vàng phi tiền tệ, các kim loại quý và đá quý; hàng quân sự. Giá trị kim ngạch ghi vào cán cân thơng mại đợc đánh giá theo giá FOB nếu là hàng xuất khẩu và theo giá CIF nếu là hàng nhập khẩu. Tỷ giá sử dụng là tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Hạng mục dịch vụ Hạng mục dịch vụ hạch toán các khoản thu, chi về xuất nhập khẩu các loại hình dịch vụ. Chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu dịch vụ và các khoản chi để nhập khẩu dịch vụ đợc gọi là cán cân dịch vụ hay xuất khẩu dịch vụ ròng. Theo IMF, hạng mục dịch vụ thể phân loại chi tiết nh sau:+ Dịch vụ vận tải (hàng hải, hàng không .) bao bồm: cớc phí thuê các phơng tiện chuyên chở kèm đội lái, cớc phí chuyên chở, cớc phí thuê kho chứa, bến bãi, bảo hiểm .+ Dịch vụ du lịch bao gồm: chi phí đi lại; chi phí thuê khách sạn, nhà nghỉ; chi phí ăn uống, mua sắm và các loại chi phí du lịch khác.+ Dịch vụ bảo hiểm+ Dịch vụ bu chính, viễn thông, thông tin và tin học.+ Các dịch vụ Tài chính- Ngân hàng+ Các dịch vụ xây dựng+ Các dịch vụ khác giữa ngời c trú và ngời không c trú nh các giao dịch của các đại sứ quán, các nhà t vấn, các quan quân sự và quốc phòng; các giao dịch với các quan khác nh: phái đoàn viện trợ, các phái đoàn du lịch chính phủ, thông tin và các văn phòng thúc đẩy thơng mại; các chi phí bản quyền và giấy phép kinh doanh; các dịch vụ phục vụ cá nhân.Tuỳ theo điều kiện của từng quốc gia mà thể cán cân thơng mại hoặc cán cân dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng doanh số của cán cân vãng lai. Nhng trong những năm gần đây, doanh số xuất nhập khẩu các loại hình dịch vụ tăng lên nhanh chóng so với doanh số xuất nhập khẩu hàng hoá. Các loại hình dịch vụ tốc độ tăng trởng nhanh bao gồm: du lịch, vận tải biển, bu chính viễn thông, tài chính ngân hàng. Hạng mục thu nhập Hạng mục thu nhập bao gồm:+ Thu nhập của ngời lao động là các khoản thu từ lao động gồm các khoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền hoặc là bằng hàng hoá do ngời không c trú trả cho ngời c trú.+ Thu nhập đầu t là các khoản thu từ vốn gồm: các khoản lợi nhuận từ đầu t trực tiếp; các khoản lãi từ đầu t vào giấy tờ giá; thu nhập đầu t khác nh các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay (ngắn hạn, dài hạn) giữa ngời c trú và ngời không c trú.Trong thống kê cán cân thanh toán, thu nhập từ việc cung cấp các tài sản phi tài chính, phi sản xuất nh bằng sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu thơng mại . đợc đa vào hạng mục dịch vụ, không đa vào phần thu nhập đầu t. Hạng mục chuyển giao vãng lai một chiều Hạng mục chuyển giao vãng lai một chiều ghi chép các khoản chuyển giao không hoàn lại cho mục đích tiêu dùng do ngời không c trú chuyển cho ngời c trú và ngợc lại. Bao gồm:+ Các khoản viện trợ, quà tặng, quà biếu nh: quà tặng về thực phẩm, quần áo, thuốc men và hàng hoá tiêu dùng khác của các chính phủ với mục đích cứu trợ; các khoản viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (tổ chức chữ thập đỏ quốc tế) bằng tiền hoặc bằng hàng trợ giúp dới hình thức kỹ thuật .+ Các khoản chuyển giao khác bằng tiền hoặc hiện vật nh chuyển tiền của ng-ời lao động ở nớc ngoài gừi về cho gia đình, tiền lơng trả cho c dân nớc ngoài .Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều này phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa ngời c trú và ngời không c trú.1.1.2.2. Cán cân vốn và tài chính (loại trừ dự trữ quốc tế)Cán cân vốn và tài chính còn gọi là tài khoản vốn và tài chính. Cán cân này ghi chép các dòng vốn ra và vào của một quốc gia, tức là nó phản ánh sự chuyển dịch t bản (vốn) của một nớc với các nớc khác. Các luồng vốn chuyển dịch bao gồm:+ Luồng vốn ngắn hạn: là những luồng vốn giao dịch kéo dài dới 12 tháng. Nó gồm nhiều hạng mục phong phú và chủ yếu là tín dụng thơng mại ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, các hoạt động tiền gửi, mua bán các giấy tờ giá ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối . Ngày nay, luồng vốn ngắn hạn ảnh hởng đáng kể đến cán cân thanh toán quốc tế nói chung của một quốc gia do các luồng vốn đầu tăng lên nhanh chóng trong môi trờng tự do hoá tài chính.+ Luồng vốn dài hạn: là những luồng vốn giao dịch kéo dài trên 12 tháng gồm các khoản mua, bán tài sản cố định ở nớc ngoài (nhà xởng, hầm mỏ, đất đai .), mua bán các giấy tờ giá dài hạn; các khoản đi vay và cho vay dài hạn .+ Chuyển giao vốn một chiều: gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu t; các khoản nợ đợc xoá giữa ngời c trú và không c trú; các loại tài sản bằng tiền, hiện vật của ngời c trú di c mang ra nớc ngoài và của ngời không c trú di c mang vào trong nớc lập báo cáo.Cán cân vốn và tài chính đợc chia thành cán cân vốn và cán cân tài chính. Cán cân vốn bao gồm hai hạng mục: chuyển giao vốn và các giao dịch về tài sản phi tài chính, phi sản xuất. Căn cứ theo chức năng, cán cân tài chính đợc chia thành các phần sau đây: đầu t trực tiếp nớc ngoài, đầu t vào giấy tờ giá (nh cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, trái phiếu ngắn hạn, các công cụ thị trờng tiền tệ và các công cụ tài chính phái sinh) và đầu t khác (gồm những khoản vay nợ dài hạn - trung hạn - ngắn hạn, tín dụng thơng mại, các khoản tiền gửi và các tài sản có, tài sản nợ khác.Thông thờng, để thuận tiện trong việc theo dõi tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế, ngời ta tổng hợp cán cân vãng lai với cán cân vốn và tài chính vào một cán cân chung đợc gọi là cán cân tổng thể. Kết quả của cán cân tổng thể này thể hiện tình trạng kinh tế đối ngoại của một quốc gia trong một thời kỳ (hoặc tại một thời điểm) nhất định.1.1.2.3. Khoản mục dự trữ chính thứcKhoản mục dự trữ chính thức còn đợc gọi là tài khoản dự trữ chính thức, bao gồm: vàng tiền tệ, ngoại hối, quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại IMF và tài sản nớc ngoài khác. Khoản mục này phản ánh những thay đổi về các tài sản dự trữ chính thức của một quốc gia. Các tài sản dự trữ chính thức là các tài sản tài chính nớc ngoài nằm trong tay các quan quản lý tiền tệ trong nớc (Ngân hàng Trung ơng - NHTƯ) để tài trợ và điều hoà sự mất cân đối trong cán cân thanh toán. Tức là NHTƯ thờng dự trữ một khoản ngoại hối nhất định nhằm điều chỉnh tỷ giá khi tỷ giá nguy biến đổi ngoài mong muốn. Khi số d tài khoản vãng lai và tài khoản vốn là âm thì NHTƯ phải rút từ quỹ dự trữ ngoại hối, vay NHTƯ nớc ngoài hoặc IMF để bù đắp (ghi dấu dơng trong cán cân thanh toán). Và ngợc lại, khi số d tài khoản vãng lai và tài khoản vốn là dơng thì NHTƯ nguồn để tăng dự trữ ngoại hối, trả nợ nớc ngoài hoặc trả nợ IMF (ghi dấu âm trong cán cân thanh toán).Tóm lại, giá trị của tài khoản dự trữ chính thức đúng bằng với kết quả của cán cân tổng thể nhng ngợc dấu. Thực tế đây là một dạng cân đối tài khoản kế toán để tổng các hạng mục trong cán cân thanh toán quốc tế phải bằng không. Nhìn vào hạng mục này, thể thấy ngay dự trữ ngoại hối của một quốc gia đợc tăng thêm hay giảm đi.Ngoài các khoản mục nêu trên, trong cán cân thanh toán quốc tế còn một khoản mục nữa đợc gọi là lỗi và sai sót thống kê. Khoản mục này đợc đa vào cán cân thanh toán để đảm bảo sự cân bằng kế toán đáp ứng nguyên tắc kế toán (tổng nợ bằng tổng có). Số d của khoản mục này nếu là do sự sai lệch về thống kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập đợc số liệu trong các hạng mục của cán cân thanh toán. Số d này sẽ bằng không nếu tất cả các khoản mục trong cán cân thanh toán quốc tế đã đợc thống kê chính xác. Giá trị của khoản mục này nếu đợc ghi, chỉ là ớc tính sự thay đổi về giá trị của t bản đầu t, tái đầu t, về giá cả khi hạch toán (giữa giá CIF và giá FOB).1.1.3. Nguyên tắc thiết lập cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán quốc tếmột trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng, nó phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới. Nó mối quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác nh bảng cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chính vì vậy, khi thiết lập cán cân thanh toán quốc tế cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc hạch toán kép: [...]... vào từng thời kỳ cụ thể mà các nớc cần sự kết hài hoà giữa các chính sách tài khoá và tiền tệ 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Nhìn một cách tổng thể thì cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia phản ánh địa vị tài chính của quốc gia đó trên trờng quốc tế Nó phản ánh một cách trực quan tình trạng công nợ của một quốc gia tại một thời điểm nhất định (là nớc mắc nợ... toán quốc tế và việc điều chỉnh tại Việt Nam 2.1 Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 2.1.1 sở pháp lý của việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam Vấn đề thiết lập cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam mới đợc chính thức đa ra vào năm 1990 kể từ khi Pháp lệnh Ngân hàng Ngày 16/11/1999, chính phủ đã ban hành Nghị định số 164/1999/NĐ-CP về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của... vãng lai ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia và là mục tiêu điều chỉnh của các quốc gia đang phát triển trên thế giới 1.3 Vấn đề điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế 1.3.1 Các chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế 1.3.1.1 chế điều chỉnh tỷ giá Các quốc gia khác nhau áp dụng chế độ tỷ giá khác nhau tuỳ thuộc vào tình trạng nền kinh tế của... toán Phá giá đồng tiền xu hớng thúc đẩy cạnh tranh quốc tế và góp phần làm giảm thâm hụt cán cân thanh toán của một nớc do nó giảm đợc chi phí và giá cả Nhng nó cũng thể làm xấu đi cán cân thanh toán của một quốc gia ba phơng pháp để xem xét trong điều kiện nào thì việc phá giá đồng tiền tác dụng cải thiện hay làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế, đó là: phơng pháp hệ số co giãn (the elasticity... thực tế, tiết kiệm và đầu t nội địa, cán cân ngân sách Nh vậy là đối với một nền kinh tế sở xuất khẩu lớn, tỷ giá hối đoái thực tế sát với tỷ giá thực, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t cao, không thâm hụt ngân sách lớn thì những mất cân bằng lớn của cán cân vãng lai ít khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Còn nếu một quốc gia bị thâm hụt cán cân vãng lai trong tình trạng lạm phát cao,... phản ánh luồng vốn ra của một quốc gia Tơng tự, những khoản ghi dấu dơng (ghi có) thể hiện việc bán thực tế những ngoại tệ thu đợc của ngời c trú do xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và các tài sản khác Nó phản ánh luồng vốn vào của một quốc gia Nguyên tắc hạch toán trên sở số phát sinh Nguyên tắc này đảm bảo rằng các giao dịch quốc tế đợc hạch toán tại thời điểm mà giá trị kinh tế đợc tạo ra, đợc chuyển... dụng để ghi chép hạch toán trong cán cân thanh toán quốc tế tuỳ thuộc vào địa vị tiền tệ của từng quốc gia Nhng để thuận tiện cho việc so sánh đối chiếu giữa các nớc và cũng gần nh là thông lệ quốc tế, các nớc thờng sử dụng đồng đô la Mỹ (USD) Tỷ giá quy đổi (tỷ giá trên thị trờng hiện hành thời gian hạch toán) đợc sử dụng để chuyển đổi các số liệu trong các giao dịch sang số liệu tính toán 1.2 Vấn đề. .. sản xuất Nh vậy, phá giá đồng tiền đã khiến cho tổng sản lợng trong nớc tăng lên góp phần cải thiện cán cân thơng mại Nhng đối với một nền kinh tế đang hoạt động ở năng suất tối đa, đầy đủ việc làm và nguồn tài nguyên đợc sử dụng triệt để thì phá giá tiền tệ lại không hiệu quả Khi sản lợng quốc gia đã ở mức cố định thì nhu cầu xuất khẩu tăng lên cũng không thể sản xuất thêm đợc nữa Chỉ còn một. .. cán cân thơng mại của quốc gia đó cũng tự động thiết lập lại thế cân bằng Tổng thu nhập quốc dân (hay tổng sản phẩm quốc dân - GDP) trong nền kinh tế mở kết cấu khác GDP trong nền kinh tế đóng Trong nền kinh tế mở, tổng thu nhập quốc dân (Y) bao gồm: tiêu dùng quốc gia (gồm chi tiêu t nhân và chi tiêu chính phủ - kí hiệu là C); đầu t quốc gia (I); chênh lệch giữa doanh thu xuất khẩu (X) và chi tiêu... trực tiếp, để điều chỉnh cán cân thanh toán, các chính phủ còn thể sử dụng các công cụ kiểm soát gián tiếp nh các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.Việc sử dụng hai chính sách này vẫn đảm bảo đợc cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tế Tuy nhiên, để thể phát huy một cách hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô cho việc thiết lập cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tế, yêu . ảnh hởng tiêu cực có thể xảy ra .Để có thể đề ra các chính sách quản lý kinh tế đối ngoại, các chính sách phát triển kinh tế có hiệu quả, các nhà hoạch. toán quốc tế là một bản thống kê đợc tổng hợp một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới trong một khoảng

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Xuân Phơng, Giáo trình tài chính quốc tế, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính quốc tế
2. Nguyễn Đình Tài, Cán cân thanh toán quốc tế, Tỷ giá hối đoái và Vấn đề kinh tế đối ngoại, NXB Giáo Dục 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán cân thanh toán quốc tế, Tỷ giá hối đoái và Vấn đề kinh tế đối ngoạ
Nhà XB: NXB Giáo Dục 1994
3. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Đinh Xuân Trình, Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, NXB Giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng
Nhà XB: NXB Giáo dục 1996
5. Đại học kinh tế Quốc dân, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê 2002
10. Tổng cục thống kê - Vụ tổng hợp và thông tin, T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN, NXB Thống kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN
Nhà XB: NXB Thống kê 2001
11. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Tổng cục thống kê, Xuất nhập khẩu hàng hoá - International Merchandise Trade Viet Nam 2001, NXB Thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hoá - International Merchandise Trade Viet Nam 2001
Nhà XB: NXB Thống kê 2003
13. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 2001 14. Báo đầu t chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê 200114. Báo đầu t chứng khoán
19. IMF, Balance of payments manual, Fifth edition 1993 20. IMF Country Report No.03/382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balance of payments manual
22. IMF, International Financial Statistics Yearbook 2002 23. IMF, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Financial Statistics Yearbook 2002
17. EADN Working Papers No.10 December 2001 (http://www.eadn.org/vr10(2001).pdf) Link
18. EADN Regional Project on Indicatorsand Analyses of Vulnerabilities to Economic crises (http://www.eadn.org/vietnam.pdf) Link
6. Đại học kinh tế Quốc dân, Tài chính quốc tế - Dành cho chơng trình đào tạo thạc sĩ Tài chính kinh tế theo phơng thức từ xa Khác
7. Học viện Ngân hàng, Giáo trình Thống kê tiền tệ, ngân hàng và cán cân thanh toán quốc tế Khác
8. Học viện Ngân hàng, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 1999 Khác
9. Nghị định số 164/1999/NĐ - CP của Chính phủ về Quản lý Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam ngày 16/11/1999 Khác
16. Thời báo kinh tếII. Tài liệu tiếng nớc ngoài Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Cân bằng thu nhập quốc dân trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Hình 2 Cân bằng thu nhập quốc dân trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa (Trang 24)
Đồ thị dới đây sẽ minh hoạ cụ thể việc xác định thu nhập quốc dân trong nền  kinh tế nhỏ và mở cửa. - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
th ị dới đây sẽ minh hoạ cụ thể việc xác định thu nhập quốc dân trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa (Trang 24)
Hình 3: Cung-cầu tiền và mất cân bằng cán cân thanh toán - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Hình 3 Cung-cầu tiền và mất cân bằng cán cân thanh toán (Trang 27)
Hình 3: Cung-cầu tiền và mất cân bằng cán cân thanh toán - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Hình 3 Cung-cầu tiền và mất cân bằng cán cân thanh toán (Trang 27)
Theo mô hình trên, sự mất cân đối cán cân thanh toán (BP) phản ánh một mất cân bằng giữa nhu cầu về tiền và sự cung tiền:    BP = Md - Ms - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
heo mô hình trên, sự mất cân đối cán cân thanh toán (BP) phản ánh một mất cân bằng giữa nhu cầu về tiền và sự cung tiền: BP = Md - Ms (Trang 28)
Bảng 1: Những thay đổi trong cung tiền và cầu tiền dới chế độ tỷ giá - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 1 Những thay đổi trong cung tiền và cầu tiền dới chế độ tỷ giá (Trang 28)
Bảng 2: Chính sách tiền tệ và tài khoá nhằm thiết lập cân đối bên trong và bên ngoài - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 2 Chính sách tiền tệ và tài khoá nhằm thiết lập cân đối bên trong và bên ngoài (Trang 30)
Bảng 2: Chính sách tiền tệ và tài khoá nhằm thiết lập cân đối bên trong và bên  ngoài - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 2 Chính sách tiền tệ và tài khoá nhằm thiết lập cân đối bên trong và bên ngoài (Trang 30)
Bảng 4: Cán cân thơng mại củaViệt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 4 Cán cân thơng mại củaViệt Nam 1990-2001 (Trang 38)
Bảng 4: Cán cân thơng mại của Việt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 4 Cán cân thơng mại của Việt Nam 1990-2001 (Trang 38)
Bảng 5: Tình hình xuất nhập khẩu háng hoá củaViệt Nam 1990-2003 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 5 Tình hình xuất nhập khẩu háng hoá củaViệt Nam 1990-2003 (Trang 40)
Bảng 5: Tình hình xuất nhập khẩu háng hoá của Việt Nam 1990-2003 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 5 Tình hình xuất nhập khẩu háng hoá của Việt Nam 1990-2003 (Trang 40)
Bảng 7: Cán cân dịch vụ củaViệt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 7 Cán cân dịch vụ củaViệt Nam 1990-2001 (Trang 45)
Bảng 8: Thu nhập đầ ut củaViệt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 8 Thu nhập đầ ut củaViệt Nam 1990-2001 (Trang 45)
Bảng 7: Cán cân dịch vụ của Việt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 7 Cán cân dịch vụ của Việt Nam 1990-2001 (Trang 45)
Bảng 9: Chuyển giao vãng lai củaViệt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 9 Chuyển giao vãng lai củaViệt Nam 1990-2001 (Trang 46)
Bảng 9: Chuyển giao vãng lai của Việt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 9 Chuyển giao vãng lai của Việt Nam 1990-2001 (Trang 46)
Bảng 10: Tiết kiệm - đầ ut và thâm hụt cán cân vãng lai củaViệt Nam 1990-2003 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 10 Tiết kiệm - đầ ut và thâm hụt cán cân vãng lai củaViệt Nam 1990-2003 (Trang 48)
Bảng 10: Tiết kiệm - đầu t  và thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam  1990-2003 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 10 Tiết kiệm - đầu t và thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam 1990-2003 (Trang 48)
Bảng 11: Tài khoản vốn và tài chính củaViệt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 11 Tài khoản vốn và tài chính củaViệt Nam 1990-2001 (Trang 49)
Bảng 11: Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam 1990-2001 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 11 Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam 1990-2001 (Trang 49)
Bảng 12: Xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam 1994-2000 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 12 Xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam 1994-2000 (Trang 52)
Bảng 12: Xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam  1994-2000 - Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả
Bảng 12 Xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam 1994-2000 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w