1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế của việt nam

138 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THÙY TRANG HOÀN THIỆN VIỆC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THÙY TRANG HOÀN THIỆN VIỆC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa cơng bố toàn nội dung đâu; số liệu nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Thùy Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trái phiếu 1.1.1 Khái niệm phân loại trái phiếu 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại trái phiếu 1.1.2 Các đặc điểm trái phiếu 1.1.2.1 Các đặc điểm trái phiếu 1.1.2.2 Quan hệ chủ thể phát hành người nắm giữ trái phiếu 1.1.2.3 Đặc trưng kênh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu 1.2 Tổng quát phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.1 Thị trường trái phiếu quốc tế 1.2.1.1 Khái niệm phân loại 1.2.1.2 Đặc điểm so sánh thị trường trái phiếu nước thị trường trái phiếu Châu Âu 1.2.1.3 Thành phần tham gia cấu thị trường trái phiếu quốc tế 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu quốc tế 13 1.2.2.1 Lãi suất thị trường 13 1.2.2.2 Lạm phát 14 1.2.2.3 Tỷ giá hối đoái 15 1.2.2.4 Hệ số tín nhiệm chủ thể phát hành 15 1.2.3 Xác định thời điểm phát hành trái phiếu quốc tế 15 1.2.3.1 Tác động môi trường bên 15 1.2.3.2 Tác động mơi trường bên ngồi 16 1.2.4 Lựa chọn đồng tiền phát hành 16 1.2.5 Định giá trái phiếu quốc tế 18 1.2.5.1 Ước lượng dòng tiền 19 1.2.5.2 Quyết định lãi suất chiết khấu 19 1.2.5.3 Chiết khấu dòng tiền 20 1.3 Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam lợi ích rủi ro việc phát hành 20 1.3.1 Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 20 1.3.2 Lợi ích 20 1.3.2.1 Đa dạng hóa việc huy động vốn 20 1.3.2.2 Linh hoạt giải ngân vốn 21 1.3.3 Rủi ro 21 1.3.3.1 Rủi ro lãi suất 21 1.3.3.2 Rủi ro tỷ giá 22 1.3.3.3 Rủi ro quốc gia 22 1.4 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế số quốc gia giới 23 1.4.1 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế Trung Quốc 23 1.4.2 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế Indonesia 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 27 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 31 2.1.1 Điều kiện kinh tế Việt Nam 31 2.1.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 31 2.1.1.2 Cán cân toán 32 2.1.1.3 Nợ công 33 2.1.1.4 Đầu tư trực tiếp nước 34 2.1.1.5 Tỷ giá 35 2.1.1.6 Lạm phát 37 2.1.2 Hệ số tín nhiệm Việt Nam 38 2.1.3 Khung pháp lý 41 2.1.4 Thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ 42 2.1.4.1 Vấn đề tiếp cận chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu quốc tế 42 2.1.4.2 Đợt phát hành vào ngày 27/10/2005 43 2.1.4.3 Đợt phát hành thứ hai vào ngày 26/01/2010 46 2.1.4.4 Những tác động tích cực tiêu cực hai đợt phát hành trái phiếu quốc tế phủ 49 2.1.5 Thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 54 2.1.5.1 Những chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu quốc tế 54 2.1.5.2 Phát hành trái phiếu chuyển đổi quốc tế Công ty cổ phần Vincom 55 2.1.5.3 Nguyên nhân thành công đợt phát hành 56 2.2 Những thành tựu hạn chế việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 57 2.2.1 Thành tựu 57 2.2.1.1 Thiết lập khung lãi suất cho đợt phát hành 57 2.2.1.2 Thu hút ý nhà đầu tư tổ chức tài nước ngồi 57 2.2.1.3 Tạo thêm kênh huy động vốn 58 2.2.1.4 Giảm áp lực số vấn đề vĩ mô Việt Nam 58 2.2.2 Hạn chế 59 2.2.2.1 Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh 59 2.2.2.2 Thiếu minh bạch xác thơng tin 59 2.2.2.3 Xếp hạn tín dụng thấp 60 2.2.2.4 Hạn chế mặt lực doanh nghiệp Việt Nam 61 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng phát triển tài Việt Nam giai đoạn 2010-2020 63 3.1.1 Củng cố tài quốc gia 63 3.1.2 Duy trì nợ nước ngồi mức bền vững 63 3.1.3 Phát triển thị trường vốn nước 64 3.1.4 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 66 3.2 Giải pháp chung nhằm hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 67 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 67 3.2.2 Duy trì kinh tế - trị ổn định 68 3.2.3 Tăng tính minh bạch thơng tin 69 3.2.4 Xây dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh 70 3.2.5 Phát triển thị trường xếp hạng tín dụng 70 3.2.6 Đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 72 3.2.7 Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát hành trái phiếu quốc tế 72 3.2.8 Đẩy mạnh vai trò ngân hàng nước 73 3.3 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 74 3.3.1 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ 74 3.3.1.1 Nâng cao hệ số tín nhiệm Chính phủ 74 3.3.1.2 Lựa chọn thời điểm phát hành thích hợp 76 3.3.1.3 Đa dạng hóa loại tiền phát hành 76 3.3.1.4 Quản lý hiệu nguồn vốn vay từ phát hành trái phiếu quốc tế 77 3.3.2 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế doanh nghiệp 77 3.3.2.1 Thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp 77 3.3.2.2 Lựa chọn khối lượng kỳ hạn phát hành hợp lý 79 3.3.2.3 Chuẩn bị sẵn sàng yếu tố cần thiết cho việc phát hành trái phiếu quốc tế 79 3.3.2.4 Lựa chọn tổ chức tư vấn phát hành 80 3.3.2.5 Cấu trúc sản phẩm phải hấp dẫn 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang điểm mức độ tín nhiệm khoản vay vốn dài hạn công ty đánh giá hệ số tín nhiệm Phụ lục 2: Nghị định số 53/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2009 phát hành trái phiếu quốc tế Phụ lục 3: Tình hình kinh tế giới thị trường trái phiếu quốc tế sau khủng hoảng Phụ lục 4: Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AIBD Hiệp hội nhà kinh doanh Association of International trái phiếu quốc tế Business Dealers ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southest Nam Á Asian Nations Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bank for Investment and Việt Nam Development of Vietnam CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Credit Information Center CIS Cộng đồng quốc gia độc lập Commonwealth of Independent States CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index ECB Ngân hàng thương mại Châu Âu European Commercial Bank EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam Vietnam Electricity FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FED Cục dự trữ liên bang (Hoa Kỳ) Federal Reserve System FII Đầu tư gián tiếp nước Foreign Indirect Investment GAAP Nguyên tắc kế toán chung Generally accepted accounting BIDV principles GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product IFC Công ty tài quốc tế International Finance Corporation Định kỳ đột xuất theo yêu cầu Bộ Tài chính, doanh nghiệp vay lại phải gửi báo cáo đánh giá cung cấp tài liệu giải trình liên quan đến hiệu sử dụng khoản vốn vay lại từ nguồn tiền phát hành trái phiếu Chính phủ Điều 31 Trách nhiệm doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh phát hành trực tiếp phát hành trái phiếu quốc tế Các doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc tế có trách nhiệm thực quy định Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ hành; Các doanh nghiệp trực tiếp phát hành trái phiếu quốc tế (có khơng có bảo lãnh Chính phủ) hồn tồn tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc sử dụng nguồn tiền từ phát hành, thực đầy đủ nghĩa vụ trái phiếu quốc tế, tuân thủ quy định hành Nhà nước vay trả nợ nước quản lý ngoại hối Tất doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế hình thức thực quy định báo cáo theo quy định Điều 33 Nghị định Chương V HẠCH TOÁN, KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Điều 32 Hạch tốn Đối với trái phiếu Chính phủ, việc hạch tốn khoản tiền bán trái phiếu Chính phủ thực theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp vay lại trái phiếu quốc tế Chính phủ doanh nghiệp phát hành có trách nhiệm thực chế độ kế toán, toán vốn đầu tư theo quy định hành Điều 33 Báo cáo Định kỳ hàng quý, hàng năm doanh nghiệp phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ vay lại nguồn trái phiếu quốc tế Chính phủ có trách nhiệm báo cáo tình hình bố trí, sử dụng vốn trái phiếu trả nợ gửi cho Bộ Tài theo quy định Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Quy chế sử dụng giám sát sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu Chính phủ Thời hạn báo cáo ngày cuối tháng đầu quý báo cáo quý trước ngày 31 tháng 01 năm báo cáo năm Các doanh nghiệp phát hành khơng có bảo lãnh Chính phủ thực báo cáo theo quy định Ngân hàng Nhà nước theo yêu cầu Bộ Tài Điều 34 Kiểm tra giám sát Bộ Tài chính, quan cho vay lại nguồn vốn trái phiếu quốc tế Chính phủ, quan cấp bảo lãnh Chính phủ thực việc theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn dự án vay lại nguồn vốn trái phiếu Chính phủ doanh nghiệp phát hành có bảo lãnh Chính phủ, bảo đảm việc sử dụng vốn mục đích, thu hồi tốn trái phiếu quốc tế theo quy định Quy chế cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ hành Quy chế sử dụng giám sát sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế cho đợt Bộ Tài ban hành Điều 35 Kiểm tốn khoản vay Kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp phát hành bảo lãnh Chính phủ vay lại nguồn vốn trái phiếu quốc tế Chính phủ lựa chọn cơng ty kiểm tốn để thực kiểm tốn tồn báo cáo tài năm việc sử dụng nguốn vốn trái phiếu quốc tế gửi cho Bộ Tài chậm 15 ngày sau có biên kiểm tốn Chương VI CÁC ĐIỀU KHOẢN THỰC HIỆN Điều 36 Hướng dẫn thực Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 37 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng năm 2009 Những quy định trước trái với quy định Nghị định bị bãi bỏ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc (đã ký) Chính phủ; Nguyễn Tấn Dũng - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu Văn thư, KTTH (5b) PHỤ LỤC TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ SAU KHỦNG HOẢNG Tình hình kinh tế giới sau khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài giới từ năm 2007 bắt nguồn từ khủng hoảng khoản hệ thống ngân hàng Mỹ Hậu dẫn đến sụp đổ tổ chứng tài lớn suy thối thị trường chứng khốn tồn giới Đây khủng hoảng xem tồi tệ tính từ sau đại khủng hoảng năm 1930 Nhiều nguyên nhân đưa chuyên gia có nhiều giải pháp thực phủ quốc gia toàn giới nhằm giải vấn đề khủng hoảng Hiện kinh tế giới đà phục hồi rủi ro yếu nghiên cứu tìm hướng giải Khủng hoảng tài giai đoạn 2007-2010 Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà đất vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Chỉ số bình quân cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Chỉ vòng tuần lễ, số sụt tới 20% Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước Châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bong bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Cuộc khủng hoảng tiếp tục lan rộng tác động mạnh đến thị trường chứng khoán giới, điển hình thị trường chứng khốn lớn New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo có thời điểm sụt giá lớn lịch sử Tháng 10/2008, lãi suất tài trợ lãi suất chiết khấu FED giảm xuống 1% 1,75% Ngân hàng trung ương Anh, Trung Quốc, Canada, Hà Lan sử dụng việc cắt giảm lãi suất nhằm viện trợ cho kinh tế Tuy nhiên việc cắt giảm lãi suất hỗ trợ khoản thân khơng đủ để ngăn chặn khủng hoảng tài lan rộng FED ngân hàng trung ương toàn giới bước mở rộng việc cung tiền tệ nhằm ngăn chặn rủi ro giảm phát xoắn ốc Mỹ thực gói kích cầu với tổng giá trị lên đến gần 1.000 tỷ USD năm 2008 2009 Trong suốt quý cuối năm 2008, FED, ECB ngân hàng trung ương khác mua 2.500 tỷ USD nợ phủ tài sản tư nhân có rủi ro từ phía ngân hàng Đây nguồn cung khoản lớn vào thị trường tín dụng thực thi sách tiền tệ lớn lịch sử giới Chính phủ nước Châu Âu Mỹ tăng vốn hệ thống ngân hàng quốc gia khoảng 1,5 ngàn tỷ USD cách mua cổ phiếu ưu đãi phát hành ngân hàng chủ chốt quốc gia Chính phủ cứu nhiều doanh nghiệp thơng qua việc đưa cam kết tài có giá trị lớn Tính đến thời điểm quan phủ cam kết chi tiêu hàng nghìn tỷ USD cho khoản nợ vay, mua tài sản, bảo lãnh chi tiêu trực tiếp Ghi chú: Các nước phát triển thể màu xanh; nước phát triển thể màu trắng Nguồn: Stimulus Package to Counter Global Economic Crisis: A Review, International Institute for Labour Study (2009) Tổng gói cứu trợ (% GDP) quốc gia năm 2009 Phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Đáp lại nổ lực phủ, kinh tế giới có bước phục hồi nhanh so với dự kiến Tăng trưởng GDP toàn giới đạt mức 3,25% suốt quý II năm 2009 tăng 4,5% suốt nửa đầu năm 2010 Nguồn: IMF World Economic Outlook Report (2010) Biến đổi GDP thực (theo hàng quý) Hoạt động kinh tế toàn cầu hồi phục với tốc độ khác Các quốc gia phát triển có tốc độ phục hồi chậm nước phát triển kinh tế lại biểu phục hồi tốt nhanh chóng Mỹ sau có khởi đầu tốt Châu Âu Nhật Bản Đồng yên Nhật đánh giá cao đè nặng lên phục hồi xuất Nhật vốn bị sụt giảm đáng kể suốt thời kỳ u ám kinh tế toàn cầu giảm phát trở lại làm tăng lương lãi suất cho vay thực tế Liên kết thương mại khu vực đồng Euro với kinh tế Châu Âu Cộng đồng quốc gia độc lập (Commonwealth of Independent States - CIS) gặp khó khăn việc đánh giá cao đồng Euro kềm chế xuất khu vực đồng Euro Ghi chú: Càng gần vùng trung tâm tính rủi ro thấp tình hình tài tiền tệ thắt chặt Nguồn: IMF Global Financial Stability Report (2010) Biểu đồ tính ổn định kinh tế tồn cầu Các hoạt động kinh tế phát triển dẫn đầu Các kinh tế khu vực Châu Á có sản lượng đầu vượt xa mức trước khủng hoảng tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 10% suốt Q2-Q4 năm 2009 Hầu hết kinh tế có thu nhập trung bình nhà xuất dầu, người có sụt giảm đáng kể mặt sản lượng đầu năm 2009, phục hồi tốt nhờ vào phục hồi thương mại tồn cầu giá hàng hóa Hầu hết kinh tế có thu nhập thấp lần tiến gần đến phục hồi sau thời gian tăng trưởng chậm chạp suốt năm 2009 Tình hình thị trường trái phiếu quốc tế sau khủng hoảng Hoạt động thị trường sơ cấp chứng khoán nợ quốc tế suy yếu rõ rệt ba tháng cuối năm 2009 Tổng số phát hành gộp giảm 10%, xuống 1.778 tỉ la Mỹ so với quý trước Nếu tính tổng nợ tốn vào khoảng 4% tổng phát hành ròng giảm xuống 303 tỉ la Mỹ, thấp mức 485 tỉ đô la Mỹ ghi nhận quý III Bản chất việc phát hành quy mơ khu vực mức độ phản ánh phục hồi không đồng kinh tế Số vốn bỏ để mua trái phiếu quốc tế người dân thị trường tăng thêm 19% quý III số lượng phát hành từ người vay kinh tế phát triển lại giảm khoảng 38% Sự phục hồi rõ ràng không khác biệt kinh tế phát triển phát triển mà cấp độ quốc gia, đặc biệt quốc gia kinh tế lớn Nhìn chung, nước có tốc độ tăng trưởng chậm tiếp cận thị trường với số lượng giao dịch nhỏ so với quý trước, người vay từ quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao lại huy động nhiều vốn trước Ví dụ việc phát hành người vay khu vực đồng Euro giảm nửa xuống 111 tỷ USD người vay Anh, quốc gia có phục hồi nhẹ quý IV, giảm dư nợ thị trường quốc tế với số tiền nợ ròng trả lên đến 26 tỉ đô la Mỹ Điều trái ngược với việc phát hành mạnh mẽ quốc gia có phục hồi vững Cụ thể người vay từ Úc Canada tăng số lượng phát hành họ lên đến 34 tỉ 28 tỉ đô la Mỹ Phát hành ròng Mỹ tăng gấp đôi lên 108 tỉ đô la Mỹ số lượng có sụt giảm nhẹ so với mức 259 tỉ đô la Mỹ giai đoạn khoảng tháng đến tháng Trong đó, mối quan hệ việc phát hành tăng trưởng mờ nhạt thị trường Phát hành Mỹ Latin tăng lên mức cao kể từ năm 1990 (26 tỷ USD), sau mức 13 tỷ USD tháng Bảy tháng Chín, với mức cho vay mạnh từ Brazil, Mexico Venezuela Trong số ba quốc gia này, có Braxin tăng trưởng nhanh chóng suốt thời kỳ Mặc dù hoạt động kinh tế trầm lắng, số lượng phát hành trái phiếu từ người vay quốc gia Châu Âu tăng gần gấp bốn lần lên tỷ USD Ngược lại, việc phát hành khu vực phát triển mạnh nước phát triển Châu Á Thái Bình Dương tăng lên tỉ USD, nửa so với số lượng quý III Cuối cùng, người vay Trung Đông châu Phi phát hành chứng khoán nợ quốc tế tỷ USD, giảm so với mức tỷ USD quý III Trả nợ ròng trị giá tỷ USD tổ chức tài nằm United Arab Emirates đối lập với phát hành ròng tỷ USD từ phủ Qatar, quốc gia tận dụng điều kiện thị trường thuận lợi để tái tài trợ cho u cầu tài Các điều kiện thị trường cho người vay từ thị trường suy giảm mạnh vào cuối tháng 11, với nguồn tin Dubai World, công ty sở hữu nhà nước, yêu cầu cho hoãn lại việc tốn nợ cơng ty Phải thừa nhận rằng, nhân tố “mùa vụ” có ảnh hưởng đến việc phát hành trái phiếu Cụ thể việc phát hành thị trường có khuynh hướng giảm vào thời điểm cuối năm Mặc dù vậy, suy giảm vào cuối năm 2009 hẳn so với năm trước Phát hành ròng giảm từ 21 tỷ USD vào tháng 10 28 tỷ USD vào tháng 11 xuống thấp tỷ USD tháng 12 Việc phát hành giảm hầu hết khu vực tháng 12 đặc biệt mạnh khu vực Trung Đông Châu Phi Phát hành trái phiếu quốc tế tổ chức phi tài lần vào đầu năm 1990 Trong quý IV năm 2009, tổ chức phi tài tăng giá trị phát hành lên 121 tỷ USD, tăng 20% so với tháng trước thấp chút so với mức phát hành 126 tỷ USD tổ chức tài Việc phát hành kinh tế đặc biệt thấp (0,3 tỷ USD so với mức 10 tỷ USD quý III) Ở Vương Quốc Anh, tổng hoàn trả ròng 37 tỷ USD so với mức phát hành ròng 78 tỷ USD quý III Ngược lại, giá trị phát hành lại tăng lên Úc (tăng 27% lên 31 tỷ USD), Canada (tăng 870% lên 12 tỷ USD) Mỹ (tăng 885% lên 43 tỷ USD) PHỤ LỤC TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHIN)  Tổng quan Vinashin Vinashin 17 Tổng công ty lớn nhà nước thành lập theo Quyết định số 69/TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/01/1996 sở tổ chức lại ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt nam - Một ngành có truyền thống lâu đời Việt nam Vinashin có 40 đơn vị thành viên, gồm 29 đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hoạch toán phụ thuộc, đơn vị liên doanh, gần 13.000 cán công nhân viên, có liên doanh HYUNDAI- VINASHIN lớn với vốn đầu tư gần 160 triệu USD, có lực việc sửa chữa loại tàu đến 400.000 DWT Các đơn vị thành viên Vinashin nằm khắp đất nước, trải dài từ Bắc vào Nam Để xúc tiến mở rộng thị trường Vinashin có quan đại diện nước Đức, Hà Lan, Ban Lan, Úc, Irắc Mỹ Trên sở nhu cầu thị trường phù hợp với kế hoạch phát triển cấp có thẩm quyền phê duyệt, Vinashin tích cực đầu tư nâng cấp nhà máy có để đóng tàu lớn tàu hang 12.000DWT, tàu chở dầu sản phẩm 13.500DWT, tàu chở dầu thô 100.000T, tàu Container 1016TEU tàu hút bùn 1.500m3/h  Kế hoạch sử dụng vốn vay Vinashin từ nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế phủ Số tiền 750 triệu USD Vinashin phân bổ cho 180 dự án thuộc đề án phát triển giai đoạn 2006-2010 đề án Chính phủ phê duyệt 50% số tiền dự án để nâng cấp, mở rộng, đầu tư nhà máy đóng sửa chữa tàu, 30% dành cho dự án nội địa hóa sản phẩm cơng nghiệp tàu thủy, 20% lại cho dự án phát triển đội tàu, gồm tàu chở container, tàu hàng rời, tàu hàng tổng hợp, tàu chở dầu thô… Theo Vinashin đến 30/04/2007, số tiền giải ngân cho dự án 462 triệu USD, số tiền thu hồi từ nguồn vốn khấu hao dự án vào hoạt động 650 tỷ đồng Với số tiền này, Vinashin đầu tư vào dự án cần vốn Riêng số tiền chờ giải ngân cho dự án khác giao cho Cơng ty Tài Vinashin quản lý, chủ yếu sử dụng đơn vị thành viên vay vốn lưu động phục vụ sản xuất, số lại gửi ngân hàng Các dự án đầu tư Vinashin: GIAI ĐOẠN I ( đến 2002 ): Củng cố nâng cấp sở đóng sửa chữa tàu biển có: để sửa chữa, đóng tàu biển có trọng tải lớn đến 12.000 DWT Liên doanh sửa tàu đến 400.000DWT GIAI ĐOẠN II ( từ 2002 đến 2005 ): hoàn thiện mở rộng cạnh tranh: hồn thiện cơng nghệ đóng tàu biển có trọng tải lớn đến 50.000DWT, sửa chữa tàu hệ thống giàn khoan biển có trọng tải đến 400.000DWT (Nhà máy liên doanh Huyndai-Vinashin) Xây dựng nhà máy đóng tàu  Phía Bắc xây dựng Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đóng sửa chữa tàu đến 50.000DWT  Bắc miền Trung xây dựng Nhà máy đóng tàu đến 10000DWT (Nghi Sơn Thanh Hoá)  Nam miền Trung xây dựng nhà máy liên hiệp CNTT Dung Quất, đóng sửa chữa tàu đến 100.000DWT, chế tạo thép đóng tàu (Quảng Ngãi)…  Phía Nam xây dựng nhà máy đóng tàu Long Sơn, Nhơn Trạch Đồng Nai đóng tàu sửa chữa tàu đến 50.000DWT Các nhà máy vệ tinh  Xây dựng nhà máy vật liệu hàn Nam Triệu  Chế tạo thép đóng tàu, lắp ráp động thuỷ có cơng suất đến 6000 HP , sản xuất loại phụ kiện, thiết bị tàu thuỷ; Cụ thể sau:  Xây dựng Nhà máy cán nóng thép đóng tàu Cái Lân (Quảng Ninh): Cán nóng thép có chiều dày đến 50mm với Nhà máy phát điện 60MW  Khu công nghiệp An Hồng, An Hải, Hải Phòng với nhà máy: + Nhà máy lắp ráp động diezel kỳ công suất từ 4.000 đến 6.000HP + Nhà máy lắp ráp động diezel kỳ công suất từ 300 đến 3.000HP; + Nhà máy xích neo tàu thuỷ, thiết bị điện, trang trí nội thất, chế tạo container.v.v Nâng cấp xây dựng sở nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế đào tạo  Nâng cấp viện KHCNTT thành phòng thí nghiệm Quốc gia (Hà Nội): Đầu tư chiều sâu bể thử mơ hình đầu tư trung tâm thiết kế công nghiệp tạo mẫu  Xây dựng trung tâm điều hành sản xuất thương mại kỹ thuật cao CNTT (Hà Nội);  Xây dựng trường đào tạo kỹ thuật CNTT TP HCM, Hải Phòng Quảng Ninh  Đầu tư xây dựng, kinh doanh khu du lịch, nhà nghỉ ; GIAI ĐOẠN III (từ nǎm 2006 - 2010 ): Hoàn thành việc xây dựng nhà máy mới, đại hoá hội nhập Đầu tư hồn chỉnh cơng nghệ, thiết bị đóng sửa chữa tàu lên mức đại khu vực, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá ngành lên 60% đến 70% Hợp tác liên doanh với nước  Mục tiêu đến 2010: Đóng tàu đến 100.000DWT, sửa chữa tàu đến 400.000DWT, chế tạo lắp ráp thiết bị vật tư cho ngành Công nghệ thơng tin  Tổng cơng ty cần tìm đối tác nước ngồi tập đồn, cơng ty nước có kỹ thuật đóng tàu cao để thiết lập dự án liên doanh xây dựng nhà máy đóng tàu với cơng nghệ tiên tiến ... hoạt động phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam thưa thớt với năm đợt phát hành tính từ đợt phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam năm 2005 Rõ ràng lợi ích việc phát hành trái phiếu quốc tế phủ nhận... 1: Tổng quát phát hành trái phiếu quốc tế Chương 2: Thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 4 CHƯƠNG... cho việc phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 27 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng phát hành trái phiếu

Ngày đăng: 10/01/2018, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w