Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả (Trang 63 - 66)

- Tình hình ngân sách: đối với các quốc gia đang phát triển, những mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai, giữa khả năng thanh toán của

3.2.1.2. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu

Chính sách khuyến khích xuất khẩu nhằm mục đích chuyển dịch chi tiêu nớc ngoài vào các sản phẩm nội địa. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu bao gồm: mở rộng thị trờng xuất khẩu, giảm và bỏ thuế xuất khẩu, xoá bỏ hạn ngạch xuất khẩu, cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu... Tác dụng của các biện pháp này là làm tăng khối lợng xuất khẩu, làm giảm thâm hụt cán cân thơng mại và đồng thời còn làm tăng khả năng chịu đựng của cán cân vãng lai. Nó cho phép cán cân vãng lai thiếu hụt lớn mà không dẫn đến một cuộc khủng hoảng bên ngoài nào.

Nh vậy, trong tình hình hiện nay, đẩy mạnh xuất khẩu là cách tốt nhất để Việt Nam có thể cải thiện đợc cán cân thơng mại, đẩy lùi đợc tình trạng nhập siêu và có nguồn vốn để trả nợ nớc ngoài. Hơn nữa vẫn đảm bảo đợc mục tiêu cân đối bên trong nh tốc độ tăng trởng kinh tế cao và giải quyết việc làm. Trong những năm tiếp theo, Việt Nam cần phải đảm bảo tốc độ tăng xuất khẩu lớn hơn tốc độ tăng nhập khẩu để có thặng d cán cân vãng lai trong tơng lai thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững. Chính vì vậy, Chính phủ cần quan tâm đến các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu.

Trong thực tế, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với một số trở ngại. Trở ngại lớn nhất đối với xuất khẩu là các chính sách thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu... làm mất đi các lợi thế xuất khẩu của Việt Nam. Do hệ thống thuế và hệ thống quản lý thơng mại là nhằm sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và sản xuất các hàng hoá, dịch vụ phi thơng mại dẫn đến việc bảo hộ cho những ngành không có hiệu quả. Còn những ngành có lợi thế và khả năng xuất khẩu thì không đợc đầu t các nguồn lực thích đáng. Hơn nữa, khu vực kinh tế t nhân có nhiều tiềm năng xuất khẩu thì cha đợc chú ý phát triển. Thêm vào đó, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới đang bị cạnh tranh gay gắt mà sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam thì yếu, thị trờng dịch vụ thơng mại cha đáp ứng đợc yêu cầu của xuất khẩu, tình trạng buôn lậu, gian lận trong buôn bán vẫn còn xảy ra. Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thì tỷ trọng hàng thô và sơ chế còn cao, hàng gia công chiếm tỷ

trọng lớn... khiến cho giá trị xuất khẩu cha cao và không có sức cạnh tranh. Mặt khác, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn nhiều hạn chế về kỹ thuật kinh doanh, cha am hiều đầy đủ về luật pháp và thông lệ quốc tế, cha có độ nhanh nhậy nắm bắt thông tin thị trờng nên dẫn đến việc bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh có lợi, phải chịu những thiệt hại không đáng có trong hoạt động xuất khẩu... Vậy nên, Chính phủ cần có những biện pháp vừa giải quyết đợc những khó khăn trở ngại trong hoạt động xuất khẩu lại vừa đẩy nhanh tốc độ tăng xuất khẩu nhằm cải thiện đợc tình trạng thâm hụt thơng mại hiện nay.

Một số biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới: + Về tổ chức xuất khẩu:

Xây dựng nhanh thể chế của kinh tế thị trờng định hớng XHCN, củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đi đôi với tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, cải tiến chế độ phân phối, chế độ xuất nhập khẩu, tạo ra một sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các doanh nghiệp cùng làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu với cùng một ngành hàng, không phân biệt đó là doanh nghiệp nhà nớc hay t nhân nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Bên cạnh đó, trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần phấn đấu thực hiện những mục tiêu nh: đẩy mạnh hợp tác kinh tế và kỹ thuật trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi với tất cả các quốc gia trên mọi lĩnh vực, thúc đẩy tự do hoá thơng mại bằng các biện pháp giảm bớt thuế, dần tiến tới phi thuế; huỷ bỏ việc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; tăng năng suất lao động, giảm bớt chi phí sản xuất hàng hoá để tăng sức cạnh tranh về giá; đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục đầu t, thủ tục hải quan, ngoại hối, ngân hàng... Nếu những điều này sớm đợc thực hiện thì nó sẽ giúp Việt Nam mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu.

+ Tăng cờng đầu t nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Tập trung các luồng vốn đầu t nớc ngoài vào sản xuất các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu. Đặc biệt chú trọng những ngành hàng có khả năng tăng trởng ổn định, sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu trong nớc, đặt yêu cầu nâng cao tiêu

chuẩn chất lợng hàng hoá lên hàng đầu, gắn sản xuất với yêu cầu của thị trờng về chất lợng và mẫu mã sản phẩm... Đồng thời chuyển dịch mạnh cơ cấu đầu t theo h- ớng tăng đầu t Nhà nớc để phát triển các ngành dịch vụ và một số ngành sản xuất với công nghệ cao nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ cho phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế dịch vụ và kinh tế tri thức.

+ Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, phát triển và đa dạng hoá những mặt hàng chủ lực, gắn yêu cầu của thị trờng đối với từng loại sản phẩm chính. Về đổi mới cơ cấu hàng xuất, Việt Nam cần phải chuyển nhanh và mạnh sang phần lớn hàng chế biến, giảm mức tối đa xuất hàng nguyên liệu và hàng sơ chế. Điều này có nghĩa là phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới, chẳng hạn: chuyển từ lắp ráp điện tử sang chế tạo và xuất khẩu kinh kiện; chuyển từ xuất khẩu nông sản thô sang xuất khẩu nông sản chế biến... Nông sản ở Việt Nam rất nhiều, chủng loại phong phú, đa dạng, chất lợng cao, nếu đợc chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế thì việc chiếm lĩnh thị trờng quốc tế là hiển nhiên đối với Việt Nam. Cùng với việc tiếp tục phát triển các ngành hàng chủ lực nh dệt may, thuỷ sản, da giày...cần phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới nh thực phẩm chế biến, dầu thực vật, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí, phần mềm...

+ Chính phủ cần quan tâm đến việc phát triển các doanh nghiệp t nhân có tiềm năng, nhất là các doanh nghiệp trong các ngành chế tạo có định hớng xuất khẩu cao. Hỗ trợ nhiều hơn cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân để phát triển các mặt hàng mới và thị trờng mới.

+ Việt Nam cần mở rộng thị trờng xuất khẩu, tích cực đàm phán để sớm gia nhập vào WTO. Thực hiện phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng và đối tác, hạn chế việc xuất khẩu một mặt hàng bị phụ thuộc vào một số ít thị trờng, chú trọng các thị trờng có sức mua lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Nam á...đồng thời tìm cách thâm nhập và gia tăng sự hiện diện của hàng hoá Việt Nam ở các thị trờng Châu Phi, Mỹ La tinh; tăng cờng các hình thức buôn bán hàng đổi hàng...

+ Chính phủ cũng nên tăng cờng rà soát và xác định cụ thể những nguyên nhân làm chậm trễ hoặc cản trở việc thực hiện các chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuât khẩu để xử lý kịp thời. Đồng thời thực hiện bổ sung, sửa đổi các cơ chế, chính sách, quy định cha hợp lý; tiếp tục cải cách hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu; tiếp tục thực hiện và mở rộng chế độ thởng theo kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trờng và cho tất cả các thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đối với một số mặt hàng nông sản...

Tóm lại, các biện pháp khuyến khích xuất khẩu có tác dụng tích cực nhằm cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam còn một luồng tiền rất quan trọng có khả năng bù đắp cho thiếu hụt thơng mại, đó là các khoản chuyển tiền

Một phần của tài liệu Một số đề xuất để VN phát hành trái phiếu quốc tế có hiệu quả (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w