1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sinh thái học và các hệ kinh tế sinh thái việt nam

204 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

ill & PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA DB.001818 NG PHỔ BIẾN kiến thức bách khoa CHỦ Đ Ể: NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN GS THẾ ĐẠT INH TKÁI Hộe &CÁC HỆKHI TẾ■SRIH'núi Vi ệ t N a m NHÀ XUẤT BẢN NGHÊ AN VIỆN NGHIÊN CỨU &PHỔBIÊN KIẾN THỨC BÁCH KHOA GS TH ẾĐ Ạ T SINH THÁI HỌC VÀ C Á C HỆ KINH TẾ-SINH THÁI V IỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHỔ BIỆN KIẾN THỨC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOFAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P411 (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Mả Quận Ba Đình - Hà Nội Đ T (0 ) 6 - F A X (0 ) 3 Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện sơ' trí thức cao tuổi Thủ đô Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 1 9 M ạc đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng cao dân trí mục đích nhân đạo Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ: Nghiên cứu vấn đề văn hoá khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa hợc công nghệ Biên soạn cá c loại từ điển MhẾệnt Ỷụ cạ thể: Trong nhũng hăn| tối (tữ 20Ờ1 đến 0 ): phát huy tiềm sẩn có (hiện có 0 giáo su, phó giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia) Ỷỉộn tổ chức nghiên cứu sô'vấn đề khoa học; biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến tri thức bách khoa, (kiến thức khoa học bản, chinh xác, đại, thông dụng) dạng SÁCH HồNG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo cá c chủ đề nông nghiệp nông thơn; phịng bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh; phụ nữ người cao tuổi, v.v Phương hướng hoạt động Viện lă dựa vào nhiệt tình say mê khoa học, tinh thần tự nguyện thành viên; liên kết với cá c viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội Đảng IX ) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hợp tác với Cá nhân, tổ chức nước nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, cá c quan đoàn thể Nhà nước động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa LỜI NÓI ĐẦU Cuốn “S in h thái học h ệ kinh t ế - sinh thái Việt N a m ” biên soạn đ ể giới thiệu cá c c sở khoa học, đồng thời có liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam nhằm cung cấp cho bạn đọc nhà doanh nghiệp tham khảo N ền kinh t ể đất nước gồm nhiều ngành, nhiều vùng, nên tác giả khơrtg th ể trình bày cụ th ể đặc điểm hệ sinh thái - kinh t ế cùa vùng Trên c sở khoa học khách quan độc giả tự liên hệ với thực tiễn đơn vị sản xuất - kinh doanh đ ể định hướng xây dựng phát triển đắn V ề cá c thuật ngữ nước ngồi, chủ yếu dùng tiếng Pháp, cịn ngơn n g ữ khác đ ể tôn trọng nguồn gốc phát minh ban đầu nhà sinh thái học nhà khoa học khác T ác giả hi vọng “S in h thái học cá c h ệ lãnh t ế - sinh thái Việt N am ” s ẽ giúp cho nhà khoa học ngành có liên quan nhà doanh nghiệp, k ể hộ nông - lâm - công nghiệp dịch vụ thương mại - du lịch có thêm s ố tri thức vê' sinh thái học sơ'mơ hình thực tiễn Việt Nam H Nội, tháng ỉ năm 2003 Tác giả CHƯƠNG ỉ SINH THÁI HỌC (ÉCO LO GIE) I ĐỐI TUỢNG n g h iê n c ú c ủ a s in h t h i h ọ c Năm 1866, nhà sinh học người Đức E Hêchken (E Haeckel) cơng trình “Đ ại cương hình thái h ọc c t h ể ’ (Generelle Morphologie der Organismen) sử dụng thuật ngữ “sinh thái học” gồm hai từ ngữ Hi Lạp: oỉkos có nghĩa nhà logos có nghĩa khoa học Sinh thái học môn “Khoa học nhà” Không lâu sau ưong cơng trình “G iản yếu v ề sinh thái h ọ c ” R ôgiê Đ agôdơ trình bày: “Đ ại đa số cá c nhà sinh thái học cũa cho sinh thái học môn khoa học nghiên cứu điều kiện tồn sinh vật sống với tác động qua lại thể tự nhiên ton với sinh vật sống địa điểm chúng” Theo ơgien Ôđum (Eugène Odum), nhà sinh thái học Hoa Kỳ, sinh thái học nghiên cứu “tập hợp thể sống thực thể khơng sống có tác động qua lại vói tạo trao đổi chất phận sống phận khơng sống” Cịn theo Vaine (W einer) sinh thái học “mối quan hệ động điều kiện cư trú (sinh không) cộng dổag (sinh vật) cần thoả mãn nhu cầu (sinh quần trạng thái cần bằng) Qua định nghĩa có hai khái niêm sinh thái học trao đổi cân Đến nhà khoa học Đôminichcơ Ximônnê (Dominique Simonet) nêu rõ sau: “Sinh thái học không nghiên cứu yếu tố tách biệt với nội dung nó, mà ngược lại coi trọng hệ thống, yếu tố tồn với hệ thống thắt chặt mối quan hệ với Hệ thống sinh thái (hệ sinh thái) xác định tổng thể có mối quan hệ việc tổ chức mối quan hệ tương hợp khâu nối loài sinh vật với trung tâm mà chúng tồn tại, ví hệ sinh thái hồ ao, hệ sinh thái rừng kể hệ sinh thái nội mà tồn vi khuẩn Mỗi hệ hệ thống thực hành trao đổi với đơn vị bên sống: hệ sinh thái đểu gắn kết với hệ với hệ khác hệ sinh thái lớn chúng với sinh choàng lên, tức phận mơi trường hành tinh sống ngự trị” (“Thuyết sinh thái học”) 11160 số từ điển khoa học sinh thái học mồn kh oa h ọc nghiên cứu điều kiện tồn sinh vật m ối quan h ệ hình thành sinh vật đ ó với mơi trường m sinh vật đ ó tồn Cần khẳng đinh thêm mơi trường môi trường tự nhiên bảo trợ sống sinh vật, kể môi trường nhân tạo Môi trường (environement) quần thể yếu tố hình thành địa bàn mà sinh vật sống Quần thể yếu tô' gồm có khơng khí, ánh sáng, đất, nước v.v hình thành vùng, địa bàn tự nhiên Cùng với địa bàn tự nhiên, địa bàn nhân tạo quan trọng, nên phải tơn tạo, xây dựng hợp lí địa bàn tự nhiên, môi trường tự nhiên bảo vệ môi trường nhân tạo để bảo đảm bền vững sống sinh vật thể quần thể m Năm 1877 Mồbiut (Mobius), nhà khoa học sinh thái người Đức, nghiên cứu bãi hàu c thể gắn kết với bãi hàu đưa thuật ngữ quần xã sinh vật (biocénose) với định nghĩa ban đầu sau: “Quần xã sinh vật tập họp sinh vật thích ứng cấu thành nó, số lượng lồi cá thể lồi theo điều kiện trung bình địa khu, tập hợp sinh vật gắn kết tuỳ thuộc tương ứng trì tự phát triển địa khu định cách liên tục Nếu điều kiện bị chệch hướng thòi gian đinh điều kiện bình qn quần xã sinh vật bị biến dạng (ecosytem) Quần xã sinh vật bị biến dạng số lượng cá thể loài định tăng thêm giảm can thiệp ngưịi lồi hồn tồn biến khỏi quần thể loài khác gia nhập vào quần xã” (“Giản yếu v ề sinh thái h ọc ” R ôgiê Đagôđơ) Nhà sinh thái học Hoa K ỳ ơgien Ôđum (Eugene Odum) trình bày cụ thể sau: ‘T rong sinh thái học người ta có thuật ngữ quần thể (population) từ nguyên gốc để tập hợp theo nghĩa rộng hơn, bao trùm tất tập hợp cá nhân thuộc loại hình tổ chức Cũng thuật ngữ quần xã (communauté), theo ý nghĩa sinh thái học sống bao trùm tất quần thể vùng định Quần xã mối tmờng vô sinh hoạt động hình thành mỌt hẹ sinh Ihái Trong ván học khoa học nước Đức nuóc Nga người ta thường dùng thuật ngữ tương tự có nghĩa hi “Cuộc sống đất đai hoạt động” Cuối người ta dùng rộng rãi thuật ngữ sinh (biosphère) để tất nhũng hệ sinh thái đất, hoạt động cấp độ đất Hoặc theo quan điểm khác người ta lại coi sinh phần giới hạn hành tinh đất, hệ sinh thái hoạt động, có nghĩa đất đai, khơng khí nước tiềm ẩn sống Sinh hoà lẫn cách khồng rõ ràng với địa (lithosphère) (đá, trầm tích, vỏ ngồi hạt nhân đất), thuỷ (hydrosphère) khí (atmosphère) phân luồng tầm cỡ phi thuyển không gian đất Trong sinh thái học phân biệt mối quan hệ cá thể loại sinh vật sống khu vực định, tức sinh thái học quần thể (population) Nói đến quần thể thấy đặc tính riêng phản ánh rõ cấu trúc quần thể mà cá thể quần thể khơng có Quần thể gồm cá thể loài sinh vật định sinh trưởng khu vực mà cá thể giao phối với trừ trường hợp lồi vơ tính Từng quần thể tạo tập hợp để thành hệ thống di truyền riêng thích nghi với điều kiện mơi trường Giữa cá thể quần thể diễn mối quan hệ hỗ trợ mối quan hệ đấu tranh gián tiếp trực tiếp bảo đảm tồn quần thể tận dụng điều kiện tối ưu môi trường 10 Mối quan hệ hỗ trợ theo loại động vật thực vật có khác nhau, hai lồi lớn nói nói chung mối quan hệ hỗ trợ thể qua hiệu nhóm, tức trường hợp nhiều cá thể loài sống chung với khu vực với diện tích thể tích hợp lí với nguồn sống đầy đủ Tuy động vật thực vật có đặc tính khác thực vật thấy sau: quan hệ hỗ trợ trực tiếp lồi thơng qua tượng rễ nối liền chống chọi với gió, hạn chếsự nước Cịn động vật cá thể nhiều loại động vật sinh sản bình thường, quần thể có số lượng cá thể định, đồng thòi điều kiện sống theo bầy, đàn v.v cá thể tập thể bảo đảm điều kiện lợi ích định tăng trưởng, tuổi thọ, giảm tỉ lệ tử vong v.v Mối quan hệ đấu tranh cá thể quần thể thường xảy trưòng hợp số lượng quần thể q cao khơng thích ứng với nguồn sống hữu dẫn đến tình trạng thừa thành viên không tránh ảnh hưởng gay gắt cá thể quần thể Đối với thực vật xảy tượng tự tỉa tự nhiên thiếu chất dinh dưỡng môi trường đất, thiếu ánh sáng nên hàng loạt cá thể bị chết sớm so vói tuổi thọ; nhiều lồi chết làm cho mật độ quần thể giảm trông thấy sống thấy khối lượng tăng lên Đối vói động vật diễn theo số hình thái như: • Dị mật độ q cao nên diễn tượng ăn lẫn nhau, cá thể lớn ãn cá thể có kích thước nhỏ, cá thể bé, thiếu thức ăn cá, tôm, rắn, sâu, bọ, 11 • Do mật độ ảnh hưởng mơi trường trạng thái sinh lí bị nhiễm, • Do mật độ cạnh tranh vế nơi ở, vùng làm tổ, giành giật thức ãn, • Giữa cá thể quần thể đốì vói động vật thường diễn mối quan hệ giao tiếp phương tiện ngôn ngữ đa dạng nhiều hình thức nhu: tác nhân hố học cấc chất dẫn dụ sinh học ; thị giác qua màu sắc màu sắc giói tính, màu sắc bảo vệ ; thính giác tiếng hót, tiếng kêu ; xúc giác dơng tác kích thích mẹ-con, đực-cái mùa sinh sản, Theo tác giả Gioocgiơ Ơliviẽ (Georges Olivier) “mơn sinh thái học đại cương trọng mối quan hệ qua lại thể với mơi trường trình bày tính chất tổng hợp đặc trưng Thiên nhiên tập trung số thục thể tr ia địa điểm gọi sinh trường (biotope) giá dỡ khơng có tổ chức cụ thể (phi sinh trường - abiotique) khỡng gian cư trú” M ôi trường sinh học đặc biệt hành thành nhũng yếu tố tự nhiên, khơng khí, nưóc, đất, khí hậứ Trên địa vực cư trú có thể sống thành cộng đồng mà người ta gọi “cái tổng thể đống vật, thực vật vi thể” sinh quần (biocénose) Cịn hệ sinh thái (Écosystème) có tính đồng tính ổn định: đầm lầy, cồn cát, bụi tạo nên hệ sinh thái với hệ động vật hệ thực vật đặc thù nơi Và hệ sinh thái nhỏ nói gắn kết cách tự nhiên với hệ sinh thái kề cận để tạo thành đơn vị lớn dần 12 Các chất hoá học trừ sâu bệnh gồm thuốc trừ sâu, trừ nám, trùng, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng hợp chất hoá học hữu vô Tác dụng chất cần thiết dể diệt trừ sâu bệnh bảo vệ trồng Song loại hoá chát dể diệt sâu bệnh vốn sinh vật vi sinh vật nên có ảnh hưởng định môi trường sinh thái, trước hết gâỷ ô nhiễm mơi trường đất có hại động vật kể người Đối với môi trường đất chất tồn đọng lâu dài tầng đất, xâm nhập vào thành phần thực vật, cịn tích luỹ hạt, củ, Một số trường hợp người, động vật ăn quả, hạt bị tích luỹ chất độc bị ngộ độc, chí bị chết Đặc tính loại thuốc trừ sâu bệnh vốn chất hoá học có tính bền mơi trường sinh thái nên sau chúng xâm nhập vào mơi trường chúng nằm vùng lại để hoà lẫn vào dạng cấu trúc sinh hoá khác dạng hợp chất liên kết môi trường sinh thái Thường hợp chất nói có độc tính cao đặc tính vốn có chúng trước Các nhà khoa học sinh thái thường gọi thời kì chất thuốc trừ sâu bệnh nằm vùng lại “nửa đời” (half life) chúng Trong việc dùng thuốc bảo vệ thực vật, để tránh tình hình ngộ độc thuốc gây nên vừa tránh tình hình lãng phí, bảo đảm an tồn mơi trường nhà khoa học khuyên người hệ sinh thái sau: Thuốc dùng phải loại: loại thuốc bảo vệ thục vệt có tác dụng tốt đối tượng sâu, bệnh cỏ dại nên sử dụng thiết phải chọn loại thuốc Nếu dùng sai loại thuốc cố hại nguôi mối 193 trường Theo quy định chặt chẽ loại thuốc có bao nhãn ghi rõ cơng dụng cách sử dụng Thuốc dùng phải lúc: phải có quan niệm loại thuốc bảo vệ thực vật phát huy hiệu lực cao trường hợp đối tượng gây hại giai đoạn ban đầu trình phát triển sâu bệnh Phải dùng thuốc vào giai đoạn trình nạn dịch bệnh, phải có kết hợp chặt chẽ tình hình dự báo thường xuyên địa bàn thực vật bị sâu bệnh Điều khẳng định không nên dùng thuốc giai đoạn trồng, hoa kết trái phun thuốc tốt vào thời điểm dâm mát, không nên phun thuốc vào lúc mưa Thuốc dùng liều lượng: người dùng thuốc không dùng nhiều liều lượng hướng dẫn, cần liều lượng tiêu diệt sâu bệnh Nếu dùng liều sâu chết vừa tốn thuốc lại gây độc hại trồng cịn có hại cho sinh vật gần kề gây ô nhiễm môi trường sinh thái Nếu dùng thuốc thấp liều lượng quy định sâu bệnh khơng chết, mà cịn tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Thuốc dùng phương pháp: có nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật gồm có bột rắc khô, bột thấm nước, bột rải, dung dịch hồ tan, Từng loại thuốc nói xử lí dụng cụ phương pháp riêng biệt Trường hợp loại thuốc dạng dung dịch phải dùng bình tay hay bơm máy, phun sương, phun mù hay phun cực nhỏ Các loại thuốc bột rải, bột rắc khơng cần pha với nước dùng máy phun bột hay máy phun bột rải, 194 dụng cụ nói dùng tay phải theo quy định bảo hộ lao động Thuốc dùng phương pháp tuỳ thuộc đối tượng dich hại nữa, theo hướng dẫn rầy nâu thường tập trung gây hại gốc cây, phải phun thuốc vào gốc cảy diệt nọc sâu đục thân lúa dùng thuốc có tính chất nội hấp Thuốc dùng phải bảo đảm an toàn: loại thuốc bảo v thực vật độc hại người loại động vật có ích Trong loại thuốc có loại gây ngộ độc từ từ làm cho ngưcà bị nhiễm độc cảm giác bị nhiễm độc NỐI trường hợp bị nhiễm nhiều lần thuốc độc tích tụ thể gây ngộ độc mạnh, có hại đến sức khoẻ Cũng có loại thuốc lại làm cho người bị nhiễm độc nhanh dễ gây tử vong Có nhũng hướng dẫn kĩ phương pháp để bảo đảm an toàn cho người sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật thuốc bảo vệ thực vật dễ thâm nhập qua đường hô hấp, qua da qua đường tiêu hoá người Có thể tóm lược cách dùng thuốc bảo vệ thực vật sau: - Dùng loại dụng cụ bảo hộ lao động: trang, gang tay, đeo kính, đội mũ, mặc quần áo riêng - Không ăn uống, hút thuốc tiếp xúc với chấi dộc - Khi phun thuốc phải xi theo chiều gió, phun xong phải tắm rửa, giặt rũ quần áo, rửa dụng cụ bảo hộ lao động cho - Địa bàn phun thuốc không để trẻ em gia súc déh- 195 - S a u k h i p h u n t h u ố c n ế u c ò n t h a th ì k h ô n g đ ổ b a b ã i , đ ổ x a a o , h , s ô n g , su ố i B a o bì đ ự n g th u ố c p h ải đ ố t h o ặ c ch ô n c ẩ n th ậ n , k h ô n g d ù n g v o m ụ c đ íc h k h c - K h o b ảo q u ản th u ố c p h ải x a vù n g d ân cư , k ể c ả n gu n th ứ c ă n , C c n h k h o a h ọ c s ả n x u ấ t c c lo i th u ố c b ả o v ệ th ự c v ậ t p h ải t h ự c h i ệ n n h iề u c u ộ c t h n g h i ệ m s in h h ọ c c ẩ n t h ậ n t r o n g p h ò n g t h ự c n g h i ệ m , t r ê n đ n g r u ộ n g đ ể x c đ ịn h n g h i ê m t ú c đ ặ c tín h lí h o , h i ệ u q u ả s i n h h ọ c , đ ộ c tín h đ ố i v i n g i , g i a s ú c , c â y t r n g v c c sin h v ậ t c ó íc h k h c th e o từ n g lo i th u ố c C ò n c c n h d o a n h n g h i ệ p , c c c h ủ t r a n g t r i , p h ả i q u ả n l í c ó t r c h n h i ệ m n h ữ n g n g i l a o đ ộ n g tr o n g đ o n v ị tu â n th ủ c h ặ t c h ẽ n h ữ n g q u y đ ịn h đ ã c ó M ặ c d ầ u k h o a h ọ c - k ĩ t h u ậ t c ó n h ữ n g t i ế n b ộ đ n g k ể n h n g v ề s ả n x u ấ t v sử d ụ n g c c lo i th u ố c b ả o v ệ th ự c v ậ t v sin h v ậ t c h a k h ắ c p h ụ c đ ợ c h ẳn n h ữ n g n g h ịc h lí trê n 196 K Ế T LUẬN Cuốn "Sinh thái học hệ kinh t ế - sinh thái Việt Nam ” g m V I c h n g C h n g I v c h n g II t c g i ả đ ã g iớ i thiệu có bệ th ố n g n h ữ n g c s lí lu ậ n c h ủ y ế u liên q u a n c ủ a h a i m ô n k h o a học sinh th i v m ô i trưèm g h ọ c C h o đ ế n n a y c c n h k h o a h ọ c tro n g nước c ó m ộ t sơ' c n g trìn h c h u y ê n s â u c ủ a từ n g m ô n m ộ t T ro n g trìn h đ ó tu y t c g i ả tá c h riê n g đ ể g iớ i th iệu n h n g k h ô n g tránh đuợc m ộ t s ố n ộ i d u n g g ầ n k ề n h a u , h o ặ c m ộ t s ố c s lí lu ận k h o a c ủ a m ô n n y lại c ũ n g c s lí lu ậ n c ủ a m n k h c Đ iề u học riêng chẳitg c ó g ì p h ải b â n k h o ă n v ì tro n g tiế n trìn h c ó b ề d y lịc h sử c ủ a h ọ c n ó i c h u n g c ủ a n h â n lo i n ế u đ iể m lại th ì k h n g cổng khoa mơn khoa học đ ề u k h ô n g đ ứ n g r iê n g r ẽ tro n g tìn h h ìn h n ày H n n ữ a tìn h hình chung n ố i trê n c ũ n g m ộ t b ằ n g c h ú n g đ ể c c n h k h o a h ọ c , c c n h u c ố c s đ ể tin v o c c n ộ i d u n g , c c v ấ n đ ẻ m ìn h nghita phát hiện, dẻ xu ất k h oa h ọc T ro n g c h n g III v c h n g I V t c g iả g iớ i th iệu v ề hệ sinh th i th ế g iớ i v c ủ a V iệ t N a m M ỗ i h ệ sin h th tiêu b iểu đ iể m riê n g c ó v n h ữ n g n é t c h u n g v ề sin h h ọ c , v ề v ề c o n n g i, T r o n g từ n g hẹ sin h th i c c y ế u thổ nhưỡng, khí hận, tố tự nhiẽn, sinh thái cũ n g c ó n h ữ n g đ ặ c d iể m c h u n g v đ ặ c d iể m riê n g g iớ i th iệu m ộ t c c h c ụ th ể v í n h d ố i v i c c h ệ có nhũng dỊc tác giả khồog ÉỂ sinh thái trtn thí gíđi d o k h ả n ă n g h n c h ế , d o đ iề u k iệ n tiế p x ú c , tìm hiểu dén có h Vé c c h ệ k in h t ế sin h th i c ủ a V iệ t N a m tu y tác giả có diỂn kiện hoa 197 n h u n g c ũ n g k h ô n g th ể g iớ i th iệu đ ầ y đ ủ T c g iả m o n g c s ẽ c ó c n g trìn h g ió i th iệ u đ ầ y đ ủ h n v ề c c h ệ k in h t ế - sin h th i c ủ a đ ấ t n c m ìn h c ụ th ể h n N g a y tro n g c h n g IV c ò n m ộ t s ố h ệ k in h t ế - sin h th i n h h ệ k in h t ế sin h th i c ô n g n g h iệ p - n ă n g lư ợ n g , h ệ k in h t ế sin h th i n h â n v ă n t c g iả s ẽ c ó đ iề u k iệ n g iớ i th iệu tro n g c n g trìn h “Các hệ kinh t ế - sinh thái Việt Nam C h n g V t c g i ả g iớ i th iệ u m ộ t s ố m h ìn h sin h th i V iệ t N a m g m c c m ô h ìn h n g s in h th i v ù n g đ i n ú i h u y ệ n B a V ì tỉn h H T â y , v ù n g c t v e n b iể n T riệ u P h o n g c ủ a tỉn h Q u ả n g T r ị, Lệ T h u ỷ c ủ a tỉn h Q u ả n g B ìn h , v ù n g rừ n g n g ậ p m ặ n th u ộ c h u y ệ n T ỉn h G ia c ủ a tỉn h T h a n h H o , v ù n g đ n g c h iê m trũ n g x ã P h ú Đ iề n th u ộ c h u y ệ n N a m S c h c ủ a tỉn h H ả i D n g , N h ữ n g n g sin h th i n y c ó n i r a đ i s m n g ó t n g h é t m i n ă m , c ó n i m i x u ấ t h iệ n - n ă m v n ó i c h u n g m i k h o ả n g n ă m T u y q u y m ô d iệ n tíc h , d â n c k h ô n g lớ n , n h n g c ó th ể c o i n h ữ n g m h ìn h k in h t ế - sin h th i đ iể n h ìn h , n h ũ n g m h ìn h m i đ t n h ữ n g k ế t q u ả k h iê m tố n , c ó h iệ u q u ả , d ự a v o c c k iế n th ứ c k h o a h ọ c m ô i trư n g - sin h th i c ủ a c o n n g i V iệ t N a m , c ó s ự tà i tr ợ c ó c h n g m ự c c ủ a m ộ t s ố tổ c h ứ c k h o a h ọ c q u ố c t ế v tr o n g n c H iệ n n a y , V iệ n K in h t ế - S in h th i V iệ t N a m đ a n g tiế p tụ c tr iể n k h a i m ộ t s ố m h ìn h sin h th i g ọ i “ L n g sin h th i” m ột số đ ịa p h n g n h Q u ả n g B ìn h , H T ĩn h , B ắ c K n , H o B ìn h , tr o n g đ iề u k iệ n c ó h n v ề đ ộ i n g ũ c n b ộ , n g u n v ố n , h ợ p t c q u ố c tế T r o n g c h n g V I t c g iả trìn h b y m ộ t s ố n ộ i d u n g tro n g v iệ c q u ản lí c c h ệ k in h t ế - sin h th i m ộ t c c h tổ n g q u t c ă n c ứ v o c c đ ặ c đ iể m c ủ a c c h ệ k in h t ế - s in h th i c ủ a đ ấ t n c x u ấ t p h t từ c c c s lí lu ận k h o a h ọ c v ề sin h th i, v ề m ô i trư n g h ọ c , v ề c h ủ trư n g , c h ín h s c h k in h t ế c ủ a Đ ả n g C ộ n g s ả n v c ủ a N h n c V iệ t N a m N ó i đ ế n q u ản lí n ề n k in h t ế c ủ a m ộ t đ ấ t n c n ó i đ ế n b a o n h iêu v ấ n đ ề lí lu ận k h o a 198 h ọ c , v ề th ự c tiễ n , v ề ứ n g d ụ n g , v ề th n h c ô n g , v ề triển vọng sếp tới H c g iả c h ỉ x in q u y lạ i g ó c đ ộ vĩ m , g ó c đ ộ ứ ng d ụ n g k h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ , g ó c đ ộ h ợ p t c q u ố c t ế , ’g ó c thànb tựu vé độ xã hội hoi q ò a lí m i trư n g sin h th i, v ẻ c c g ó c đ ộ q u ản lí m i trường sinh thiĩ k in h t ế tu y p h â n t c h đ ể g iớ i th iệ u , đ ề x u ấ t, n h n g đ ứ n g vé mặt vĩ mỏ v c ả vi m ô đ ể u c ầ n q u án triệ t đ n g b ộ , tu ỳ từ n g m hình, hệ k in h t ế - sin h th i đ ể x e m x é t , n h ấ n m n h đ ể p h t h u y mặt này, khắc p h ụ c m ặ t k h c m ộ t c c h c h ủ đ ộ n g , tíc h c ự c , c h â n th ự c , chương này, t c g iả c ó d ụ n g ý p h t h u y y ế u t ố s in h th i c b ả n c o n người tuỳ c n g vị th ự c t ế c ủ a m ìn h tro n g h ệ sin h th i đ ể đ a c ộ n g đồng m ìn h tă n g trư n g v p h t triể n b ề n v ữ n g , c ũ n g tứ c x ã hội hố vấn đ ề q u ản lí h ệ k in h t ế - sin h th i 199 TÂI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liêu nước C h n g trìn h đ iều tra tổ n g hợp v ù n g Tây B ắ c 7 -1 1 c ủ a U ỷ b a n K h o a h ọ c - K ĩ th u ậ t N h n c , H N ộ i n ă m T hẩ m th ự c vật r n g c ủ a T h i V ă n T r n g , N h x u ấ t b ả n K h o a h ọ c - K ĩ t h u ậ t, H N ộ i n ă m T h iên n h iên Việt N am c ủ a L ê B T h ả o , H N ộ i n ă m 7 S in h thái h ọ c đ n g ru ộ n g , N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p Sin h thái học thực vật c ủ a P h a n N g u y ê n H n g v V ũ V ă n D ũ n g , N h x u ấ t b ả n G iá o d ụ c Sinh thái học động vật c ù a T rần K iê n , N h x u ấ t b ản G iá o d ụ c 1978 S in h thái h ọ c rừ n g , N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 9 S in h thái h ọ c cô n trù n g, 9 Tiếp cận vấn đ ề lánh tê' - sinh thái Việt Nam củ a N gu yễn V ăn T m ctn g ,N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 9 10 Sô' liệu th ố n g kẻ lâm n gh iệp - 8 , H N ộ i 9 11 T ài n g u y ên r n g Việt N am , V iệ n K in h t ế - S in h th i, N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 9 200 12 Kết q u ả kiểm kê rừ n g tự nhiên c ủ a B a n c h ỉ đ o K iể m k ê rừ n g tự n h iê n , H N ộ i 9 13 Vấn đ ề kinh t ế sinh thái Việt N am , N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 1993 14 N h ữ n g biến đổi kinh tế- x ã hội tỉnh m iền núi phía bắc, V iệ n D ân t ộ c h ọ c , N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 9 15 N ô n g nghiệp trung du m iền núi, N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p 1993 16 N iên giám thống kẽ năm 19 , N h x u ấ t b ả n T h ố n g k ê 9 17 Tu liệu vùng đồ n g bằ n g sông H ổ n g củ a B ộ K h oa h ọc - C ông n g h ệ v M ô i ư n g , N h x u ấ t b ả n K h o a h ọ c v K ĩ th u ậ t 9 18 C ác nư c đ a n g phát triển với “C uộc cách m n g x a n h ”, V iệ n N g h iê n c ứ u P h n g Đ ô n g th u ộ c V iệ n H n lâ m k h o a h ọ c L iê n X ô (c ũ ) 19 R ừng, lợi ích vân hố, kinh tế, môi trường, V iệ n K in h t ế - S in h th i V iệ t N a m , H N ộ i 0 20 Sinh thái học đại c n g c ủ a N g u y ễ n Đ ắ c T o v T ô n T h ấ t P h p , N h x u ấ t b ả n G iá o d ụ c , n ă m 9 21 Việt N am danh bạ x a n h , B ộ K h o a h ọ c - C ô n g n g h ệ v M õ i trư n g d o C ụ c M ô i trư n g x u ấ t b ả n b ă n 9 22 Sinh thái học n ô n g ngh iệp c ủ a T rầ n Đ ứ c V iê n v P h m Thẻ, N h x u ấ t b ản G iá o d ụ c , H N ộ i n ă m 9 23 S in h thái học môi trường củ a Trần Kiên, Hoàng N h u ậ n v M a i S ỹ T u ấ n , N h x u ấ t b ả n G iá o d ụ c , 24 Đức năm 1999- N h ữ n g h ệ sinh thái r n g c ủ a T h i Vãn Trùng, Nhi xuất bin K h o a h ọ c - K ĩ th u ậ t, H N ộ i n ă m 9 201 25 N iên giám thống kê, T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê , N h x u ấ t b ản T ổ n g cụ c T h ốn g kê, H N ội n ăm 0 26 Tuyển tập cá c n g trình ngh iên u sinh thái học tài nguyên sinh vật (1 9 -2 0 ) c ủ a V iệ n S in h th v T i n g u y ê n sin h v ậ t, N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p , H N ộ i n ă m 0 27 Sinh thái học m ôi trư n g c ủ a N g u y ễ n T h ị N g ọ c Ấ n , N h x u ấ t b ả n N ô n g n g h iệ p , th n h p h ố H C h í M in h n ă m 0 28 Sin h thái v môi trư n g c ủ a N g u y ễ n V ă n T u y ê n , N h x u ấ t b ả n G iá o d ụ c , H N ộ i n ă m 0 29 L n g sinh thái P h ú Đ iền c ủ a V iệ n K in h t ế - S in h th i, H N ộ i năm 0 C c tạ p c h í v b o c ó : Tạp c h í Việt N am x a n h bảo vệ mỏi trường, tạ p c h í K in h tế- Sin h thái, b o K hoa h ọ c vù Phát triển, b áo N h â n dân, B- Tài liêu nước Sinh thái h ọ c đ ộ n g vật c ủ a c E n tô n g , L o n d o n n ă m 1933 N hập đ ề n gh iền u cá c quần x ã sinh cảnh c ủ a J V ô c h iê , N h in P h ê rê ô n ( L io n - P h p ) n ă m S ự tàn p h VÀ s ự h ỗ trợ củ a thiên nhiên c ủ a R H e m , N h x u ấ t b ả n A c m ă n g C ô la n h , P a r i n ă m C uộc sống h ệ nước c ủ a p V iv iê , N h x u ấ t b ản P U F P a ri n ă m K hoa h ọ c p h â n bô' thực vật động vật t h ế giới c ủ a A K a iơ , N h x u ấ t b ả n P U F , P a ri n ă m 202 C on n gười thiên nhiên c ù a M H G iu liê n g , N h x u ấ t b ản H a c h e tte , P a ri n ă m K hoa hồ ao học c ủ a B D ú tx a G ô c h ìê v in la , P a ri n ă m 6 C uộ c sống đại cư n g c ủ a J M P ê r e t, X i , P a ri n ă m 9 C ác quẩn t h ể đ ộ n g vật c ủ a V L a b â y r i, A tô m , P a ri n ă m 10 S in h thái h ọ c đại cư n g củ a w K u n e t, M t x ô n g , P a r i n ă m 1969 11 Ớ nhiễm k h í c ủ a J.p Đ ê tơ r i, N h x u ấ t b ả n D u n ố t, P a ri năm 9 12 C h ú n g ta s ẽ chuyển t h ế đất ch o ch u ch ù n g ta? c ủ a B C o m m ô n e , P a ri n ă m 9 13 N h ữ n g khái niệm vê' sinh thái h ọ c X u s ô n g , N h x u ấ t b ả n Đ ô p h in , P a r i n ă m 14 củ a c X u sô n g J 1970 N h ữ n g s ự khẳ n g định sinh thái học c ủ a R Đ a g ô d , N h x u ấ t b ả n Đ u n ố t, P a ri n ã m 15 C h ú n g ta c h ỉ có t h ể đất c ủ a B V a v R Đ u n ố t, N h x u ấ t b ả n Đ n ô e n , P a ri 16 C ác yếu tố sinh thái ứ n g d ụ n g c ủ a E R a m a đ , N h x u ấ t b ản K h o a h ọ c , P a ri n ă m 17 S in h thái học nhân văn c ủ a F X c g i ã n g , c ô n g ti n h s c h B ấ c h ô n lã n g , n ă m 18 C c chìa khố sinh thái họ c c ủ a P A g u é tx , N h xuất bàn S é th e , P a ri n ă m 19 H ệ sinh thái môi trường 20 củ a c T ê ô đ o rờ Sin h thái h ọ c c ủ a P a tc a n A c ô t , B o c h í tổ n g hợp, Pari n ẳ m 1977 2Ơ3 21 C h ỉ nam sinh thái học c ủ a L ô r e n X a m u e n , B e n p h ô n g , n ăm 1978 22 S in h thái học c ủ a E p Ô đ u m d o R a im ô n g B é c g iờ r ô n g d ịc h tiế n g P h p x u ấ t b ả n n ă m 23 S in h thái học g ì? c ủ a L r a C ô n g ti, n ă m 7 d o A n n e L ô r e G a tti d ịc h từ tiế n g I ta lia , N h x u ấ t b ả n P h r ã n g x o a M ê r ô , P a ri năm 24 Thuyết sinh thái h ọ c c ủ a Đ ô m in ic h c X i m ô n ê , N h x u ấ t b ả n B o c h í tổ n g h ợ p P h p , x u ấ t b ả n n ă m 9 25 C ác y ếu tô' sinh thái h ọ c c ủ a F R a m a đ , P a r i n ă m 26 S in h thái h ọ c n h â n văn c ủ a G ió c g iờ Ơ liv iê , trư n g Đ i h ọ c P a r i V I I , B o c h í tổ n g h ợ p P h p x u ấ t b ản n ă m 204 M Ụ C LỤ C Trang Lời nói đầu CH U Ơ N G I - SIN H T H Á I H Ọ C I Đối tượng nghiên cứu sinh thái học II Phân loại 15 III Hệ sinh thái sinh thái học 23 IV Mối quan hệ môn sinh thái học với 30 số môn khoa học khác V Lược sử phát triển môn sinh thái học C H U Ơ N G II - MÔI TRUỒNG V À MÔI TRUỜNG KINH T Ế 33 40 SINH THÁI I Thành phần hình thành môi trường 40 II Các loại môi trường 51 III Sự cố môi trường 54 CHUƠNG III - CÁC H Ệ SINH THÁI T R ÊN T H Ể GIỚI 64 I Hệ sinh thái rừng đất rừng 64 II Hệ sinh thái đồng ruộng 76 III Hệ sinh thái biển đảo 87 CHUƠNG IV - C ÁC H Ệ KINH T Ế - SINH THÁI Ỏ V Ệ T NAM I Hệ kinh tế - sinh thái đồng ruộng 87 88 205 II Hộ kinh tế - sinh thái rừng đất rừng 95 III Hệ sinh tế - sinh thái biển đảo 110 IV Hệ kinh tế - sinh thái nước 116 V Hệ kinh tế - sinh thái du lịch Việt Nam 123 C H U Ô N G V - M Ộ T SỐ M Ơ H ÌN H SIN H T H Á I Ở V Ệ T N A M I Điểm qua số mơ hình n g 130 130 sinh thái V iệt Nam II Một số sở lí luận khoa học nói chung 138 việc xây dựng mơ hình làng sinh thái có III Khẳng định hệ thống kinh tế cần phát huy 146 vùng đất cao C H U Ô N G V I Q U Ả N L Í C Á C H Ệ K IN H T Ế - SIN H T H Á I 154 Đ Ể P H Á T T R Ể N B Ề N VŨNG I Mặt vĩ mơ việc quản lí hệ 154 kinh tế - sinh thái II Mặt vi mô việc quản lí hệ 161 kinh tế - sinh thái III úhg dụng thành tựu khoa học công nghệ 167 IV Hợp tác quốc tế việc quản lí hệ 172 kinh tế - sinh thái V X ã hội hố quản lí mơi trường sinh thái Kết luận Tài liệu tham khảo 206 179 188 192 SINH THAI HỌC VÀ CÁC HỆ KINH T Ế - SINH THÁI VIỆT NAM CH ỊU TRÁCH NHIỆM XU Ấ T BẢ N Trần T rọ n g Tân Giám đốc Nhà xuất N ghệ An CH ỊU TRÁCH NHIỆM B Ả N THẢO PG S T S N guyễn H ữ u Quỳnh Giám đốc Viện Nghiên cứu P hổ biến kiến thức bách khoa B IÊ N TẬP Trần T họ Kim H Văn Sơn, N guyễn Văn Tuyên C H Ế B Ả N -S Ử A B À I N guyễn Kim N h u n g, Trần T huý H oa BÌA H o sĩ D oãn Tuân 207 ... tổng quát hệ sinh thái đất thành hệ sinh thái cạn cấc hệ sinh thái nước, v ề hệ sinh thái nước có hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước Đ ặc điểm c cá c hệ sinh thái cạn quần hệ thực vật (Formation)... di truyền học, vê vi sinh học, lí sinh, hố sinh, sinh thái học vận dụng tích cực, có hiệu để hình thành mơn chun ngành sinh thái học sinh hố, sinh thái học sinh lí, sinh thái học vi sinh, Những... khoa học môn sinh học gồm có hình thái giải phẫu học, sinh lí thực vật học, thực vật học, di truyền học, vi sinh vật học, sinh học phân tử, hố sinh, lí sinh học, thổ nhưỡng học, khí tượng học,

Ngày đăng: 28/02/2023, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w