1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sinh thái học quần xã,hệ sinh thái và sinh quyển đề 3 vận dụng

6 160 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 259,58 KB

Nội dung

Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh Mức độ 3: Vận dụng Câu 1: Giả sử hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào cào thức ăn cá rơ, cá lóc sử dụng cá rơ làm thức ăn Cá lóc tích lũy 1620kcal, tương đương với 9% lượng tích lũy bậc dinh dưỡng liền kề Cá rơ tích lũy lượng tương đương với 10% lượng cào cào Thực vật tích lũy 1500000kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp là: A 14% B 10% C 12% D 9% Câu 2: Trong quần xã có lồi: A,B,C,D,E,F,H,K I A sinh vật sản xuất, B E sử dụng A làm thức ăn B bị tiêu diệt C D chết, tiêu diệt E F I chết, H ăn D K ăn H F Dự đoán sau lưới thức ăn ? A Có lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp B Nếu D bị tiêu diệt H tăng C Các lồi C,F,I E không thuộc bậc dinh dưỡng D Khi E giảm D F cạnh tranh với Câu 3: Lưới thức ăn mọt quần xã sinh vật cạn mô tả sau: Các loài thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ sơ lồi động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: A Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt B Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích C Các lồi sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hồn tồn D Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp Câu 4: Giả sử lưới thức ăn hệ sinh thái mô tả sơ đồ hình bên: Phân tích lưới thức ăn này, có phát biểu sau đúng? I Chim ăn thịt sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật bậc II Chim sâu, rắn thú ăn thịt khác bậc dinh dưỡng Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh III Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích IV Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt thú ăn thịt gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt A B C D Câu 5: Khi diễn sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường II Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, hậu, cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khái thác tài nguyên người III Diễn thứ sinh diễn xuất hện mơi trường có quần xã sinh vật phát triển hình thành nên quần xã tương đối ổn định IV Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật kết hình thành quần xã tương đối ổn định A B C D Câu 6: Một lồi sâu có nhiệt độ ngưỡng phát triển 5oC, thời gian vòng đời 30oC 20 ngày Một vùng có nhiệt độ trung bình 25oC thời gian vòng đời lồi tính theo lý thuyết A 15 ngày B 30 ngày C 25 ngày D 20 ngày Câu 7: Khi nghiên cứu loài sinh vật thuộc chuỗi thức ăn quần xã, người ta thu số liệu đây: Số cá Khối lượng trung bình Bình quân lượng đơn vị Loài thể cá thể (g) khối lượng (calo) 50 000 0,2 25 20 2500 0,004 25 600 000 0,5 Theo lí thuyết, có phát biểu sau ? I Loài thuộc dinh dưỡng cấp cao II Chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng III Loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp IV Loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc A B C D Câu 8: Trong quần xã rừng tự nhiên vùng Đông Nam Á, lồi động vật ăn có cỡ lớn bò rừng di chuyển thường đánh động làm lồi trùng bay khỏi tổ Lúc này, loài chim diệc bạc bắt trùng bay khỏi tổ làm thức ăn Việc côn trùng bay khỏi tổ việc chim điệc bạc bắt trùng khơng ảnh hưởng đến đời sống bò rừng Chim gõ bò bắt ve bét da bò rừng làm thức ăn Trong nhận xét đây, có bao nhận xét nói mối quan hệ loài sinh vật (1) Quan hệ ve bét chim gõ bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác (2) Quan hệ chim gõ bò bò rừng mối quan hệ hợp tác (3) Quan hệ bò rừng lồi trùng mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm (4) Quan hệ chim diệc bạc côn trùng mối quan hệ cạnh tranh (5) Quan hệ bò rừng chim diệc bạc mối quan hệ hợp tác (6) Quan hệ ve bét bò rừng mối quan hệ kí sinh – vật chủ Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh A B C D Câu 9: Hai quần thể A B khác loài sống khu vực địa lí có nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động thể xảy cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A B bậc phân loại lồi có tiềm sinh học cao thắng thế, số lượng cá thể tăng Lồi lại giảm dần số lượng diệt vong (2) Cạnh tranh gay gắt làm loài sống sót, lồi diệt vong (3) Nếu lồi khác bậc phân loại lồi tiến hóa thắng thế, tăng số lượng cá thể (4) Hai lồi tồn phân hóa thành ổ sinh thái khác (5) Lồi có số lượng nhiều thắng thế, tăng số lượng Lồi lại bị diệt vong Tổ hợp là: A (1), (2), (5) B (1), (3), (4) C (1),(2),(3),(4),(5) D (2),(4),(5) Câu 10: Giả sử lưới thức ăn hệ sinh thái mô tả sơ đồ đây: Phân tích lưới thức ăn này, có phát biểu sau sai? I Có chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng II Nếu loại bỏ động vật ăn rễ khỏi quần xã có rắn thú ăn thịt III Có loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn IV Thú ăn thịt rắn không trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng A B C D Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh ĐÁP ÁN C C B A D C B A B 10 B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Chọn C Giải chi tiết: H Phương pháp: sử dụng công thức tính hiệu suất sinh thái Năng lượng tích lũy bậc dinh dưỡng : - Cá lóc : 1620kcal 1620  18000 - Cá rô : 9% KCal 18000  18000 - Cào cào : 10% kcal - Thực vật tích lũy 1500000kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp 180000 H  100%  12% 1500000 Đáp án C Câu Chọn C Giải chi tiết: Ta có lưới thức ăn: Xét phương án : A sai, có C F thuộc bậc dinh dưỡng cấp B sai, D bị tiêu diệt H chết C D sai, E nguồn thức ăn D Chọn C Câu Chọn B Giải chi tiết: Lưới thức ăn: Qn Qn 1 cấp : Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh A sai động vật ăn rễ cây giảm mạnh cạnh tranh thú rắn gay gắt rắn chim ăn thịt cỡ lớn thú rẳn ăn động vật ăn rễ B C sai, ăn ăn phận khác D sai, chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 3, bậc dinh dưỡng cấp Chọn B Câu Chọn A Giải chi tiết: Các phát biểu là: I, III Ý II sai chim ăn sâu, rắn, thú ăn thịt thuộc bậc dinh dưỡng cấp Ý IV sai lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh rắn thú ăn thịt gay gắt chim ăn thịt thú ăn thịt chim ăn thịt ăn chim ăn hạt rắn thú ăn thịt ăn động vật ăn rễ Chọn A Câu Chọn D Giải chi tiết: Các ý :I, II,IV Ý III sai diễn thứ sinh diễn xuất hện môi trường có quần xã sinh vật phát triển hình thành nên quần xã suy thoái Chọn D Câu Chọn C Giải chi tiết: Phương pháp: Áp dụng công thức tổng nhiệt hữu hiệu: S = (T-C) × D; Trong đó, S: tổng nhiệt hữu hiệu (to/ngày), T: nhiệt độ môi trường (OC), C: nhiệt độ ngưỡng phát triển nhiệt độ mà cá thể động vật bắt đầu ngừng phát triển (OC), D: thời gian giai đoạn phát triển hay vòng đời động vật (ngày) Cách giải: Vì tổng nhiệt hữu hiệu lồi khơng đổi nên ta có phương trình (30 – 5)×20 = (25 -5)×D2 → D2 = 25 ngày Chọn C Câu Chọn B Giải chi tiết: Loài Số cá thể Khối lượng trung bình Bình quân lượng Tổng lượng 50 000 0,2 10000 Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh 25 20 1000 2500 0,004 20 25 600 000 0,5 75.105 Dòng lượng: → → →3 Xét các phát biểu I sai, loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp II đúng III đúng IV sai, loài là vật tiêu thụ bậc Chọn B Câu Chọn A Giải chi tiết: Xét phát biểu (1) (2) đúng, lồi lợi mà khơng bắt buộc phải có (3) đúng, bò rừng vơ tình gây hại cho lồi trùng (4) sai, mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác (5) sai, có chim diệc bạc lợi, bò rừng vơ tình đuổi trùng khỏi tổ (6) Chọn A Câu Chọn B Giải chi tiết: Hai loài trùng ổ sinh thái → cạnh tranh Xu hướng xảy là: (1),(3),(4) Chọn B Câu 10 Chọn B Giải chi tiết: I sai, Có chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng: thực vật →ĐV ăn rễ → (thú ăn thịt; rắn, chim ăn thịt); thực vật → chim ăn hạt → chim ăn thịt II đúng III sai, chim ăn thịt vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn; IV sai, thú ăn thịt rắn trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng Chọn B ... trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng A B C D Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh ĐÁP ÁN C C B A D C B A B 10 B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Chọn C Giải chi tiết: H Phương pháp: sử dụng công... quan hệ hợp tác (6) Quan hệ ve bét bò rừng mối quan hệ kí sinh – vật chủ Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh A B C D Câu 9: Hai quần thể A B khác loài sống khu vực địa lí có nhu cầu sống.. .Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh III Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích IV Nếu số lượng động

Ngày đăng: 10/04/2020, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN