Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

10 0 0
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 ĐÀ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2022 Công trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS LÊ DÂN Phản biện 2: PG I ĐỨC NH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế rường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - hư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm (A P) vấn đề quan tâm ngày nhiều phạm vi quốc gia quốc tế liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, ảnh hưởng đến trì, nịi giống, trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với xu hướng phát triển xã hội tồn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm ngộ độc thực phẩm đứng trước nhiều thách thức mới, diễn biến tính chất, mức độ phạm vi ảnh hưởng rên địa bàn thành phố am Kỳ ố đơn vị kinh doanh thực phẩm đạt tiêu chuẩn A P tăng đáng kể; Năm 2016 số sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn A P chiếm 70% Năm 2020 tỷ lệ đạt yêu cầu 82 5% tăng 12 5% so với 2016 ố đơn vị vi phạm năm 2016 30% Điều tạo cho quyền thành phố nhiều thách thức cơng tác quản lý an tồn thực phẩm ên cạnh việc (i) an hành quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hạn chế lớn (ii) ổ chức máy quản lý an toàn thực phẩm vẩn chưa khắc phục QLNN A hụ tục hành liên quan P rườm rà; phối hợp chưa tốt quan; (iii) Công tác tra, kiểm tra, giám sát thực A P chưa tốt; Hoạt động tra, kiểm tra có số lượng nhiều cịn mang tính hình thức Với lý trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm ngày hiệu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát rên sở khái quát lý luận quản lý A P, đánh giá thực trạng từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống toàn sở lý luận quản lý A P; - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý nhà nước A P địa bàn Thành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu liệu thứ cấp từ năm 2016 đến năm 2020; định hướng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời gian tới - Về không gian: nghiên cứu địa bàn hành phố am Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Nghiên cứu văn quản lý nhà nước A P nói chung văn đạo, sách cơng tác quản lý nhà nước A P hành phố am Kỳ nói riêng xây dựng ban hành, triển khai áp dụng; tạp chí, sách tham khảo,… báo cáo tổng hợp quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn hành phố am Kỳ - au thu thập, thống kê số liệu thứ cấp tiến hành lựa chọn, phân tích, đánh giá, sử dụng số liệu phù hợp, kết hợp với phương pháp vấn, hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu thực trạng sách quản lý nhà nước A P hành phố am Kỳ giai đoạn 2016 - 2020 4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 4.2.1 Phương pháp vấn khảo sát Dựa sở q trình thơng tin giao tiếp lời nói luận văn sử dụng sử dụng phương pháp vấn nhằm thu thập thông tin cách nhanh chóng, xác Có nhóm vấn gồm: (i) nhóm 1- Cán quản lý liên quan tới quản lý A P gồm Cán lãnh đạo, công chức, cộng tác viên phụ trách công tác quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố; (ii) Nhóm 2- sở sản xuất kinh doanh thực phẩm sản phẩm phải tuân thủ quy định quản lý A P địa bàn gồm Chủ tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; + Cỡ mẫu: 50 nhóm nhóm - 50 người dân: Vì giới hạn thời gian khả nên học viên chọn mẫu cho thuận tiện + Cách khảo sát: Phương pháp thuận tiện ngẫu nhiên Dựa kết số liệu điều tra khảo sát, cần phân tích kết đạt nhằm đưa giải pháp, nhận định đắn vấn đề cần nghiên cứu giải 4.2.2 Phương pháp quan sát Đây phương pháp thu thập liệu đơn giản nhất, dễ thực hữu ích, đầy đủ nội dung cần thu thập Người quan sát sử dụng trực tiếp tai, mắt, để nghe, nhìn quan sát Luận văn tập trung quan sát trực tiếp điều kiện hoạt động, phương thức sản xuất, chế biến thực phẩm, địa điểm kinh doanh thực phẩm cách thức quản lý quan quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả Luận văn chủ yếu sử dụng Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp liên quan đến thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng xu biến động khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu, từ xem thơng số bảng biểu nói lên điều gì, phản ánh vấn đề gì, cần có thay đổi cho phù hợp Mô tả máy quản lý nhà nước A P, số lượng cán bộ, kết hoạt động quan quản lý như: quy trình cấp quản lý sử dụng giấy chứng nhận đảm bảo A P, tập huấn, tổ chức thực quy định tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, việc xử lý đơn vị vi phạm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tác động biện pháp nhằm giảm số vụ ngộ độc thực phẩm địa bàn … Phương pháp so sánh Dùng phương pháp để phân tích dựa phương pháp so sánh để so sánh theo không gian thời gian tình hình thực quản lý đối tượng với tiêu chuẩn tiêu chí quản lý nhà nước A P từ đưa kết luận chung vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp tổng hợp số liệu hợp thống kê số liệu thông qua báo cáo năm, báo cáo chuyên đề quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn kết cấu thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương 2: hực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn hành phố am Kỳ Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước A P địa bàn hành phố am Kỳ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1.Khái niệm quản lý nhà nước  Khái niệm quản lý nhà nước Như vậy, QLNN tác động chủ thể mang tính quyền lực nhà nước lên đối tượng quản lý nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội để đạt mục tiêu chức mà nhà nước đề 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hông qua khái niệm làm rõ trên, đưa khái niệm QLNN A P sau: QLNN ATTP hoạt động có tổ chức nhà nước thơng qua văn pháp luật, cơng cụ, sách, quy định để điều hành, điều chỉnh hành vi đơn vị sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề ATTP, tiến tới mục tiêu bảo đảm xã hội tiếp cận, sử dụng thực phẩm an tồn, chất lượng, góp phần trì ổn định phát triển tồn xã hội 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Một là, cơng tác QLNN A P hoạt động địi hỏi phải có phối hợp liên ngành Hai là, QLNN A P hoạt động phức tạp Ba là, QLNN A P gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế - xã Bốn là, QLNN A P hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục hội 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Nhà nước định hướng cơng tác thực bảo đảm A Nhà nước điều tiết công tác thực bảo đảm A P P Nhà nước hỗ trợ công tác thực bảo đảm A P Nhà nước kiểm sốt cơng tác thực bảo đảm A P 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1 Ban hành quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Cơ quan thực ban hành quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm U ND tỉnh với quan tham mưu Chi Cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh trực thuộc sở Y tế, cịn có tham gia sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn, sở Công thương, Chi cục quản lý thị trường tỉnh Ở cấp huyện bao gồm U ND huyện ngành A an đạo liên P huyện Các quan hoạch định sách A hành văn Các quy định QLNN A P thông qua việc ban P cụ thể hóa văn Nhà nước tiến hành thu thập thông tin, thống kê số liệu, kết A P phạm vi nước, nghiên cứu, phân tích tiến hành xây dựng sách phù hợp Các văn quản lý lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm gồm: Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm; Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; hông tư, Chỉ thị văn hướng dẫn khác ộ Y tế, ộ Công thương, ộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn,… * Tiêu chí đánh giá: ố lượng quy định QLNN A P cụ thể hóa văn bản; Mức độ tuân thủ quy định pháp luật ban hành văn phản pháp luật quản lý trật tự xây dựng; Mức độ tiếp thu ý kiến tham vấn soạn thảo ; ính đầy đủ văn quy định quản lý trật tự xây dựng ; Nội dung văn rõ ràng dễ thực hiện; 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việc xây dựng máy QLNN A P phải đảm bảo tinh gọn, điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, kịp thời, linh hoạt để đáp ứng giải vấn đề Nhà nước nhân dân đặt sở quy định rõ trách nhiệm, chức năng, thẩm quyền quan chủ trì, quan phối hợp QLNN A P rên sở luật định, U ND giao chức năng, nhiệm vụ, biên chế cho Y tế, Công thương, Nông nghiệp, Phát triển nông thôn UBND huyện, thị hành phố trực thuộc tỉnh giúp tham mưu U ND công tác QLNN ATTP; rên địa bàn huyện U ND huyện quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước U ND huyện thực chức quản lý theo thẩm quyền minh Do đặc thù QLNN A P cấp huyện nhiều địa phương thành lập an đạo liên ngành quản lý A P rên sở đạo thống U ND tỉnh tham mưu quan chức U ND huyện triển khai hoạt động quản lý nhà nước A P địa bàn tùy theo điều kiện huyện ban hành thực hoạt động bổ sung theo thẩm quyền theo quy định Như máy QLNN A P tổ chức từ trung ương đến địa phương tuân thủ nguyên tắc kết hợp quản lý ngành lãnh thổ * Tiêu chí đánh giá: ộ máy quản lý gọn nhẹ ; Cán công chức làm việc liên quan QLNN A P nắm quy định pháp luật ; Các thủ tục hành liên quan QLNN A P thị gọn nhẹ ; hời gian giải thủ tục hành QLNN A P rút ngắn ; 1.2.3 Tuyên truyền quy định QLNN an toàn thực phẩm Cơ quan chủ trì với hoạt động tuyên truyền cấp huyện an đạo liên ngành quản lý A P phối hợp với Đài truyển huyện Phịng Văn hóa thể thao du lịch huyện để thực đào U ND huyện ại Khoản 1, Điều 56 Luật A truyền thông A P 2010 quy định: “ hông tin, giáo dục, P nhằm nâng cao nhận thức A P, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gây A P, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người; đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm” Hoạt động truyền thông, tuyên truyền quy định QLNN A P tổ chức nhiều loại hình khác phương tiện thơng tin đại chúng, buổi sinh hoạt cộng đồng, lồng ghép chương trình giảng dạy, Với mong muốn người hiểu rõ A P, quy định nhà nước A P, vấn đề xúc cộm công tác đảm bảo chất lượng A P Do đó, nội dung tuyên truyền phải đảm bảo tính trung thực, xác, kịp thời, thiết thực * Tiêu chí đánh giá: Mức độ quan tâm tới thông tin, quy định A P người dân; Mức độ tham gia vào truyền thông quy định A P người dân ( ông/bà có thơng tin cho người khác sau tiếp nhận thông tin; hông tin quy định QLNN A P dễ hiểu thực hiện; Các hình thức tuyên truyền địa phương phong phú ; 1.2.4 Cấp quản lý giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm ại Điều 34, Luật A P 2010 qui định: “Cơ sở cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có đủ điều kiện sau đây: a) Có đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm phù hợp với loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Chương IV Luật này; b) Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Về thẩm quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện A Pở cấp tỉnh theo quy định địa phương U ND tỉnh phân quyền cho Ủy ban nhân dân huyện, hành phố, hành phố cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống bao gồm: a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh Giấy chứng nhận ... hành nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam? ?? nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm ngày hiệu Mục tiêu... A P địa bàn hành phố am Kỳ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1.Khái niệm quản lý nhà nước  Khái... lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương 2: hực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn hành phố am Kỳ Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước A P địa

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan