i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI MÃ HỌC PHẦN INE3025 1 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA Giảng viên hướ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI MÃ HỌC PHẦN: INE3025 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA MỘT QUỐC GIA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Ngà Nguyễn Nhật Phương Trần Đình Khiêm Nguyễn Thùy Linh Hà Nội, 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI MÃ HỌC PHẦN: INE3025 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Ngà - 18050532 Nguyễn Nhật Phương - 18050554 Trần Đình Khiêm - 18050488 Nguyễn Thùy Linh - 18040941 Hà Nội, 2021 ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính Phương pháp định lượng: Tiến hành phân tích xử lý số liệu Đóng góp hạn chế đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số định nghĩa 1.2 Phân loại nợ nước 1.3 Sự cần thiết vay nợ nước 10 1.4 Ảnh hưởng nợ nước 10 1.4.1 Ảnh hưởng tích cực .10 1.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực .11 1.5 Sự cần thiết quản lý nợ nước 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC QUẢN LÝ NỢ CỦA QUỐC GIA 13 2.1 Nhân tố chủ quan .13 i 2.2 Nhân tố khách quan 13 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH VAY NỢ VÀ TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 15 3.1 Tình hình vay nợ 15 3.1.1 Giai đoạn 2005-2010 15 3.1.2 Giai đoạn 2010-2018 16 3.1.3 Giai đoạn 2018-2020 17 3.2 Tình hình trả nợ 18 3.2.1 Giai đoạn 2006-2010 18 3.2.2 Giai đoạn 2010-2018 19 3.2.3 Giai đoạn 2019-2021 19 3.2.4 Các tiêu nợ tiếp tục xu hướng giảm .22 3.2.5 Thị trường tài chính, tiền tệ, tỷ giá trì ổn định phù hợp 22 3.3 Quản lý sử dụng 22 3.4 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nợ nước Việt Nam .24 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .26 Kết luận chung 26 Tài liệu tham khảo .27 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt WB World Bank Ngân hàng Thế giới ODA Official Development Vốn hợp tác phát triển Assistance thức IMF GDP International Monetary Fund Gross Domestic Product iii Quỹ tiền tệ quốc tế Tổng sản phẩm nội địa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế Đặc biệt với nước phát triển hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nước ngồi hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa tốt để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Các khoản nợ nước ngoài, khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước phát triển thường hay kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế, quân … Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Ở Việt Nam, vay nợ nước ngồi Chính phủ có nhiều vai trị tích cực Đó tạo tiền đề đáp ứng cho nhu cầu phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia, phát triển kinh tế vùng, xóa đói giảm nghèo mục tiêu an sinh xã hội khác Các nguồn vốn vay nợ cầu nối chất xúc tác quan trọng thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế, đóng vai trị địn bẩy, kích thích thu hút nguồn vốn đầu tư nước phát triển kinh tế nước Trong vài năm trở lại đây, tỷ lệ nợ công Việt Nam đã có xu hướng kiểm sốt tốt (tỷ lệ nợ cơng giảm từ 61,4% GDP năm 2017 cịn 58,4% GDP năm 2018 56,1% GDP năm 2019) Mặc dù mức nợ công theo đánh giá vẫn coi an tồn tỷ lệ nợ cơng thấp số 65% GDP, IMF đưa Việt Nam Nhưng ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 khiến kinh tế Việt Nam mà giới bị ảnh hưởng Dự báo tình hình tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm năm 2020 Bên cạnh đó, thâm hụt Ngân hàng Nhà nước mức 6% GDP làm cho gánh nặng nợ công trở nên nghiêm trọng cần nghiên cứu phương án nhằm sẵn sàng đối phó với kịch xảy Với tình hình kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, việc quản lý tốt đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt nợ cơng Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo phát triển hạ tầng, sở vật chất phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Nghiên cứu thực nhằm tìm yếu tố giúp quản lý hiệu nợ công Việt Nam năm Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng (2010) “Quản lý nợ nước ngồi Việt Nam” Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý nợ nước ngồi; Phân tích thực trạng quản lý vay nợ nước Việt Nam, đánh giá công tác quản lý nợ nước cuả Việt Nam từ 1993 đến nay; Dự báo khả vay trả nợ nước Việt Nam chiến lược kinh tế xã hội đến năm 2020; Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới Nguyễn Kim Sơn, Đinh Văn Toàn, Nguyễn Huy Chương (2017) “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ nước nước phát triển” Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngồi khu vực cơng nước phát triển Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy mơ hình có tác động cố định với liệu mảng 50 quốc gia phát triển giai đoạn 1996-2015 Kết phân tích cho thấy, nợ nước ngồi Chính phủ năm qua tăng lên đáng kể gia tăng nợ cũ chưa trả được, với mở rộng đầu tư công tỷ giá hối đoái Ngược lại, gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát xuất rịng có tác động làm giảm dư nợ từ bên quốc gia Đặng Văn Thanh (2012) “An toàn nợ nước Việt Nam” Bài viết nghiên cứu thực trạng an toàn nợ nước Việt Nam từ năm 2001-2010 phương hướng giải pháp đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Phạm Thị Thảo, Dương Minh Hiếu, Tống Mĩ Dung (2012) “Đánh giá tính bền vững nợ nước Việt Nam” Bài nghiên cứu đã phân tích hệ thống hóa tiêu chí đánh giá tính bền vững nợ nước ngồi tổ chức tài quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB); Phân tích hệ thống hóa tiêu chí giám sát an tồn nợ nước ngồi Quốc hội Chính phủ Việt Nam đưa Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung nghiên cứu trước đã có nghiên cứu nợ nước quốc gia Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu phân tích tiêu chí nợ an tồn, sử dụng mơ hình ước lượng đưa thực trạng nợ nước ngồi Việt Nam Vậy nên chưa có phân tích sâu nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ nước quốc gia từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình quốc gia Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình vay trả nợ Việt Nam năm gần qua phân tích nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ nước quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu ➢ Đối tượng nghiên cứu: bao gồm hai nhóm đối tượng khoản nợ bên cạnh tình hình xử lý chúng nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ nước ➢ Phạm vi nghiên cứu: bao gồm phạm vi không gian (tại việt nam) phạm vi thời gian (từ năm… nay) Câu hỏi nghiên cứu Có nhân tố tác động tới việc quản lý nợ quốc gia? Tình hình xử lý vay nợ việt nam năm gần diễn nào? Phương pháp nghiên cứu ➢ Phương pháp định tính: - Thu thập tài liệu - Sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp từ nguồn tài liệu thống có uy tín liên quan đề tài nghiên cứu khoa học liên quan, luận văn, báo cáo tác giả nước - Sử dụng phương pháp thu thập liệu sơ cấp qua vấn, lấy ý kiến từ chuyên gia quản lý nợ nước Việt Nam sử dụng bảng hỏi - Xử lý thông tin: Thông tin tiến hành tổng hợp, phân loại, so sánh từ tài liệu thu thập nhằm đánh giá, hình thành nhân tố tác động biến quan sát ➢ Phương pháp định lượng: Tiến hành phân tích xử lý số liệu - Dữ liệu - Phương pháp lựa chọn mẫu: phương pháp mẫu lần số lượng câu hỏi (Hairet al., 2014) - Kích thước mẫu: 138 người - Phương pháp phân tích liệu Với liệu thu thập được, tiến hành mã hóa đưa vào phần mềm SPSS để phân tích Kiểm định tin cậy thang đo thực giúp kiểm tra nhân tố đưa có tin cậy đo lường qua biến quan sát hay khơng Sau phân tích, nhân tố hình thành đưa vào bước phân tích tương quan hồi quy Đóng góp hạn chế đề tài Đề tài đã nhân tố tác động tới việc quản lý nợ quốc gia đưa thực tiễn tình hình vay nợ xử lý nợ Việt Nam năm gần với số cụ thể Tuy nhiên vốn thời gian có hạn nên nghiên cứu dừng lại mức đánh giá sơ dựa nguồn liệu thứ cấp sẵn có CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC QUẢN LÝ NỢ CỦA QUỐC GIA 2.1 ➢ Nhân tố chủ quan Nền kinh tế vĩ mô: môi trường kinh tế vĩ mô thể sức mạnh yếu kinh tế Khả vay trả nợ quốc gia thông qua tốc độ tăng trưởng Do ổn định phát triển kinh tế vĩ mô định hành vi viện trợ, cho vay vay quốc gia ➢ Bộ máy quan quản lý nợ: máy định hiệu công tác quản lý nợ, đồng thời quan điều hành đưa chiến lược quản lý tương lai ➢ Hệ thống pháp lý quy định việc quản lý nợ nước ngoài: hệ thống văn pháp luật hoạt động quản lý nợ, giúp hoạt động quản lý diễn hợp lý có hiệu 2.2 ➢ Nhân tố khách quan Lãi suất: lãi khoản vay xác định dựa lãi suất thị trường giới libor, sibor… khoản vay có lãi suất cố định, thay đổi lãi suất thị trường làm thay đổi lãi suất thực khoản vay, người vay gặp lúng túng phương án trả nợ Thơng thường nợ vay quốc tế hợp đồng vay với lãi suất thả nổi, lãi suất vay đô la nước phát triển gắn chặt với lãi suất cho vay ngân hàng london (libor) ➢ Tỷ giá hối đoái: tăng lên tỷ giá hối đối giá đơn vị tiền tệ quốc gia so với đồng usd Theo kết phân tích hồi quy trên, tỷ giá hối đối tăng đơn vị dư nợ bên ngồi tăng lên 0,00203%, tương tự kết luận số nghiên cứu khác [2, 18, 19] Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, giá đồng tiền nước tảng kinh tế vĩ mơ yếu kém, kết hợp với sách tài khóa - tiền tệ khơng phù hợp đã 13 khiến nhiều kinh tế suy sụp, rơi vào khủng hoảng (như khủng hoảng tài châu năm 1997) 14 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH VAY NỢ VÀ TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Tình hình vay nợ 3.1.1 Giai đoạn 2005-2010 Nợ nước ngồi Việt Nam năm 2010 xấp xỉ 44 tỷ USD ứng với 42,2%GDP Con số nợ nước đã tăng tuyệt đối lẫn tương đối so với năm 2009, tổng dư nợ nước 27,92 tỷ USD, chiếm 39% GDP Và số khác xa số dự kiến Quyết định số: 527/QĐ-TTg Tổng số dư nợ cuối kỳ 35,9 tỷ USD tương ứng 30,5%GDP Hơn mức nợ cuối kỳ năm 2010 đã đạt 42,2%GDP cách số giới hạn nợ mức an toàn so với GDP 45% số tương đối nhỏ Tổng dư nợ nước tổng dư nợ nước ngồi so với GDP Việt Nam thời kì 2006-2010 Trong nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh ln chiếm tỷ trọng lớn giai đoạn 2004-2010 ln lớn 73% chưa vượt mức 87% tổng dư nợ Đặc biệt, nợ nước ngồi khu vực tư nhân có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày cao 15 hơn, thời kì 2004-2007 ln có tỷ trọng nhỏ 20%, có xu hướng ngày tăng đỉnh điểm năm 2010 chiếm 26,7% tổng dư nợ Mặc dù, nợ nước ngồi khu vực cơng khơng tăng giá trị tương đối so với GDP, giá trị tuyệt đối tăng mạnh qua năm 3.1.2 Giai đoạn 2010-2018 Con số nợ nước quốc gia vào cuối năm 2018 Bộ Tài dự báo (49,9% GDP) gần đã chạm tới trần giới hạn mà Quốc hội cho phép (dưới 50% GDP) Điều đồng nghĩa với việc biến động dù nhỏ khiến cho giới hạn bị phá vỡ Trước tiên cần phải nhấn mạnh nợ nước ngồi quốc gia khơng phải cấu phần, tập hợp nợ cơng Bởi lẽ nợ cơng tính đến khoản nợ mà Chính phủ vay nước ngồi, cịn khoản nợ mà doanh nghiệp tự vay, tự trả nợ công Do vậy, bối cảnh Chính phủ kiểm sốt tốt nợ cơng (cả vay 16 nước nước ngồi) nợ nước tăng nhanh hoạt động vay nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước Mặc dù vậy, để kiểm sốt tiêu mức 49,9% GDP dự tính địi hỏi quan quản lý phải tiếp tục có giải pháp chặt chẽ Theo đó, cần thiết phải yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt TCTD chủ động trả nợ trước hạn để giảm dư nợ vay nước Ngoài ra, tạm dừng có thời hạn khoản vay ngắn hạn để ưu tiên cho khoản vay trung dài hạn Bởi khơng kiểm sốt giới hạn niềm tin tổ chức tài quốc tế vào khả điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Việt Nam sụt giảm Họ cho quy định pháp lý Việt Nam lỏng lẻo dễ dàng có ngoại lệ Hệ nguy tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế (rating agencies) hạ mức tín nhiệm Việt Nam Nếu vậy, khoản vay Chính phủ doanh nghiệp tương lai chắn phải chịu mức lãi suất cao Khi đó, lỗ lực Chính phủ giai đoạn vừa qua khơng ghi nhận thiếu sót nhỏ cơng tác quản lý vốn vay nước ngồi doanh nghiệp nước 3.1.3 Giai đoạn 2018-2020 Cục trưởng Cục QLN&TC đối ngoại Trương Hùng Long cho biết, tổng số hiệp định vay đã kết thúc đàm phán trình Bộ để trình Thủ tướng Chính phủ chờ ký kết hiệp định vay nợ nước với trị giá khoảng 496 triệu USD Đánh giá công tác đàm phán, ký kết vay nợ nước ngồi, ơng Trương Hùng Long nhận xét, tháng đầu năm 2020, xảy đại dịch Covid -19 có tác động nghiêm trọng tồn cầu với tất đối tác nước ngoài, nhiên việc đàm phán, ký kết vẫn trì thơng qua hình thức trao đổi trực tuyến, ký kết qua trao đổi văn kiện Đối với nhà tài trợ châu Á, tình hình đàm phán ký kết thỏa thuận vay với hai nhà tài trợ Hàn Quốc, Nhật Bản đã có tiến triển khả quan, dự án đã thảo luận 17 tích cực, tháo gỡ vướng mắc trình đàm phán để đạt kết quả, thúc đẩy việc ký kết thỏa thuận vay 3.2 Tình hình trả nợ 3.2.1 Giai đoạn 2006-2010 Dư nợ, rút vốn trả nợ nước Chính Phủ Chính phủ bảo lãnh giai đoạn từ 2006- 2010 - Nghĩa vụ trả nợ phủ phủ bảo lãnh thực đầy đủ, khoản chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ vay 18 ... KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI MÃ HỌC PHẦN: INE3025 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA MỘT QUỐC GIA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS... Chương (2017) ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ nước nước phát triển” Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngồi khu vực cơng nước phát triển Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy... lược quản lý hiệu quả, đắn nợ nước đất nước 1.4 Ảnh hưởng nợ nước ngồi 1.4.1 Ảnh hưởng tích cực Đứng giác độ nước vay, nợ nước mang lại nhiều tác động tích cực Nợ nước ngồi đáp ứng nhu cầu vốn