Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
THÁP CHAMPA Hay gọi tháp Chăm, tháp Chàm 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 03 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CÁC THÁP CHAMPA 04 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH MỤC LỤC 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA Khái qt chung Là cơng trình kiến trúc đền thờ người Chăm Pa Thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng ( Hindu, Phật giáo ) Được xây dựng nhiều nơi khác từ kỷ thứ VII- XVII Các khối tháp chủ yếu xây dựng gạch nung 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA Vị trí địa lý Hầu hết tháp nằm núi đồi cao Các tháp xây dựng trải dài tỉnh miền trung từ Quảng Bình Bình Thuận Việt Nam có khoảng 50 tháp Chăm, với 22 nhóm tháp lớn bé khác 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Theo tiếng Chăm đền tháp Champa gọi Kalan, nghĩa “Lăng“ Được đời vua xây dựng để thờ cúng vị thần Qua thời kỳ vị thần thờ khác nhau, vị thần Ấn Độ giáo Siva, Ganesha vị Phật giáo tùy vào đức tin vị vua triều đại khác 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử xây dựng đền tháp Champa kéo dài từ cuối kỷ thứ VII đến đầu kỷ XVII : Giai đoạn cuối TK VIII – IX : • Chủ yếu nhóm tháp Huế, Bình Thuận • Kiến trúc chủ yếu gạch trang trí sa thạch • Chịu ảnh hưởng nghệ thuật Phù Nam Chân Lạp thời Tiền Ăngkor 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Giai đoạn đầu TK X – XIII : • Là nhóm tháp Quảng Nam,Quảng Trị, Bình Định, Phú Yên, Đẳk Lắk, Ninh Thuận,… • Giai đoạn có giao thoa nghệ thuật bên : Java, Hoa Nam, Khmer Vân Nam Với nghệ thuật trang trí cấu trúc tiến tinh tế • Là thời kỳ phát triển cường thịnh vương quốc Champa 02 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Giai đoạn cuối TK XIII – XVII : • Nhóm tháp Po Klong Po Rome Ninh Thuận • Phong cách kiến trúc tổng hợp từ nhiều yếu tố ngoại lai, với nhiều tiết trang trí tinh tế sắc xảo Các tháp to rộng • Giai đoạn mà vương triều Ấn Độ giáo Phật giáo muốn phô trương quyền lực 03 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC A B BỐ CỤC CỦA ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM CẤU TẠO CỦA CÁC THÁP THÁP TIÊU BIỂU C CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC D CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC A BỐ CỤC CỦA CÁC NHÓM THÁP BỐ CỤC BỘ SONG HÀNH ( KANLAN ) Tiêu biểu cho loại nhóm tháp Khương Mỹ (Quảng Nam), Hưng Thạnh (Bình Định), Phần kiến trúc chủ thể gồm ba tháp đứng song hàng theo trục Bắc – Nam, quay mặt hướng Đông Mỗi tháp gọi Kalan Nam, Kalan hay Kalan Bắc, tương ứng với ba vị thần thờ là: Brahma, Siva Visnu A BỐ CỤC CỦA CÁC NHÓM THÁP BỐ CỤC MỘT THÁP TRUNG TÂM ( KALAN ) Tiêu biểu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Poklong Garai (Ninh Thuận), Po Nagar (Khánh Hoà)… Sẽ bao gồm nhiều tháp bao xung quanh tháp Chính ( tháp trung tâm ) loại tháp khác : tháp Bia, tháp Hỏa, tháp Cổng, Và tháp Chính ( tháp trung tâm ) nơi thờ thần Siva ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC THÁP TIÊU BIỂU B KALAN ( THÁP CHÍNH ): Nằm trung tâm nhóm đền tháp, có mặt hình vng Bốn hướng có cửa, có cửa vào mở theo hướng chính, hướng cịn lại cửa giả, khơng gian bên nhỏ hẹp Một Kalan thường có phần _ Phần đế tháp (Jagati) tượng trưng cho giới trần tục _ Phần thân (Bhuwarloke) tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người tự tịnh _ Phần mái tháp (Swarloka) tượng trưng cho giới thần linh ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC THÁP TIÊU BIỂU B THÁP HỎA ( THÁP NAM ): Có mặt hình chữ nhật, nội thất rộng rãi, có tường ngăn chia thành phịng Cửa vào ln mở hướng Bắc , thường lệch phía Tây khơng nằm mặt tường Mặt tường Đông - Tây trổ hai cửa sổ, mặt tường Nam xây kín, trang trí trụ áp tường Chỉ có hai tầng: _ Với mái cong hình thuyền úp vươn cao khiến dễ gây ý _ Phần chân đế trang trí nhĩ nhỏ vị trí chuyển tiếp chân cột HỊA LAI VÀ ĐƠNG DƯƠNG ( TK 8-9 ) PHONG CÁCH MỸ SƠN A1 ( TK 10-13 ) _ Loại bố cục Tháp trung tâm (1 Kalan) _ Những hàng cột ốp tường đứng thành đơi Giữa cột bố trí tượng hình người _ Các vịm cửa có hình dạng phúc tạp _ Hoa văn trang trí điêu khắc dây leo _ Thân tháp xây dựng cao vút lên tầng thu nhỏ dần PHONG CÁCH BÌNH ĐỊNH ( TK 13-17 ) _ Có bố cục Bộ ba song hành (3 Kalan) Tháp trung tâm ( Kalan ) _ Các tháp nhỏ tầng cuộn lại thành khối khỏe khắn _ Các trụ ốp thu thành khối phẳng, mặt tường có gân sống _ Những vịm thu lại vút lên cao hình mũi giáo C CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC _ Loại bố cục Tháp trung tâm (1 Kalan) _ Những hàng cột ốp khỏe khắn với vòm cửa nhiều mũi tròn trùm lên _ Đối với phong cách Hịa Lai khoảng cột trụ có trang trí hình thực vật, hình uốn cong _ Cịn với phong cách Đơng Dương tháy hình hoa BIỂU TƯỢNG CỦA VŨ TRỤ VÀ CON NGƯỜI BIỂU TƯỢNG CỦA NÚI VÀ HANG ĐỘNNG _ Trong nghệ thuật Ấn Độ giáo đặc điểm địa lý ưa thích núi hang động _ Nên đền tháp mơ với hình ảnh núi với trục thằng đứng, bên núi lại có hang động _ Khơng gian bên tháp nhỏ hẹp ánh sáng hang đông YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC _ Trong văn hóa Ấn Độ biểu tượng người vũ trụ thể hình vng _ Vậy nên hầu hết Kalan thờ thần linh xây xựng khối đế hình vng D 04 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH 04 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH : _ Người Chăm xưa xây Tháp gạch mộc chưa nung _ Đây viên gạch cịn sống : có chứa cát (khoảng 10% ) nhúng nước xát ép chặt vào để kết dính điều tạo nên lớp vữa “ giả ” Các viên gạch chồng lên so le với để tạo thành tổng thể đất sét đồng chất _ Thành cách xây khơng vữa Sau người dân cho nung toàn khối tháp CÁC HỌA TIẾT TRANG TRÍ : _ Các hoa văn họa tiết thân tháp chủ yếu làm từ đá sa thạch _ Các viên đá sa thạch điêu khắc hình thù khác : , hoa, động vật, người, Sau cố định lên tháp hổn hợp gạch Tháp champa Tây Ninh SỰ THẬT THÚ VỊ Nhóm tháp xây dựng từ cuối kỷ thứ VII-IX , thuộc văn hóa Ĩc Eo, phát tài liệu cổ năm 1886 Nhóm tháp cổ Bình Thanh Tháp champa Tây Ninh SỰ THẬT THÚ VỊ Nhóm tháp cổ Chót Mạt THANK ... gồm nhiều tháp bao xung quanh tháp Chính ( tháp trung tâm ) loại tháp khác : tháp Bia, tháp Hỏa, tháp Cổng, Và tháp Chính ( tháp trung tâm ) nơi thờ thần Siva ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC THÁP TIÊU... CÁC THÁP CHAMPA 04 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH MỤC LỤC 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA 01 SƠ LƯỢT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH THÁP CHAMPA. .. tháp hổn hợp gạch Tháp champa Tây Ninh SỰ THẬT THÚ VỊ Nhóm tháp xây dựng từ cuối kỷ thứ VII-IX , thuộc văn hóa Ĩc Eo, phát tài liệu cổ năm 1886 Nhóm tháp cổ Bình Thanh Tháp champa Tây Ninh SỰ