1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội

60 609 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội

Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B Lời mở đầuQuản lý có hiệu quả nguồn nhân lực là biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động trong doanh nghiệp.Tiền lơng việc áp dụng các hình thức trả lơng là một vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản trị nhân lực của một doanh nghiệp. Nó là một nhân tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động trong doanh nghiệp. Tiền lơng thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt, tăng năng suất lao động, đồng thời nó cũng là chi phí sản xuất kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp đợc cấu thành trong giá thành sản phẩm.Nghiên cứu các hình thức trả lơng trong các doanh nghiệp là việc làm mang tính cấp thiết đối với cả ngời lao động ngời quản lý. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm của công việc mà mỗi doanh nghiệp vận dụng các hình thức trả l -ơng cho linh hoạt, phù hợp có hiệu quả cao.Qua quá trình thực tập tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2 em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả l ơng tại Xí nghiệp Dựơc phẩm Trung Ương 2 .Luận văn gồm 3 phần chính sau:Phần I: Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.Phần II: Phân tích thực trạng các hình thức trả lơng Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2.Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2.Qua quá trình nghiên cứu đề tài thực hiện luận văn em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của thầy giáo Lơng Văn úc. Đồng thời tác giả cũng xin cảm ơn cán bộ công nhân viên Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp.1 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B Phần ICác hình thức trả lơng trong doanh nghiệpI. Những vấn đề cơ bản về tiền lơng1. Khái niệm bản chất của tiền lơng Dới mọi hình thức kinh tế hội, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá, nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế, chính trị, hội, lịch sử. Ngợc lại, tiền lơng cũng tác động đến phát triển sản xuất, cải thiện đời sống ổn định chế độ kinh tế, hội. Chính vì thế, không chỉ Nhà nớc (ở tầm vĩ mô) mà cả doanh nghiệp ngời lao động (ở tầm vi mô) đều quan tâm đến chính sách tiền lơng. Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị hội của đất n-ớc.1.1. Tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất tiền lơng dới Chủ nghĩa hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.Nh vậy, quan điểm tiền lơng cho rằng - Tiền lơng không phải giá trị sức lao động, bởi vì quan điểm này cho rằng, dới Chủ nghĩa hội, sức lao động không phải hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý Nhà nớc, hội.- Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ các nguyên tắc của quy luật phân phối dới Chủ nghĩa hội.2 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B - Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phí đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cấp cơ sở, đợc Nhà nớc thống nhất quản lý.- Chế độ tiền lơng trong giai đoạn Chủ nghĩa hội mang nặng tính bao cấp, bình quân nên không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động xem nhẹ lợi ích của ngời lao động, không gắn lợi ích với thành quả mà họ làm ra.- Quan điểm sai lầm đó đã dẫn đến những hậu quả lớn, biên chế nhân lực lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bao cấp tiền lơng mà tiền lơng không đủ tái sản xuất sức lao động. Do đó, tiền lơng không còn là mối quan tâm của công nhân viên chức trong các doanh nghiệp Nhà nớc, họ không thiết tha với công việc chính, tiêu cực gia tăng, tình trạng chân trong chân ngoài khá phổ biến. Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh phải giảm sút.1.2. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờngNgày nay, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng cũng thay đổi Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất.Giá trị sức lao động căn cứ vào điều kiện lao động, số lợng, chất lợng mà ng-ời lao động đã hao phí để hoàn thành công việc.Nh vậy, quan điểm trên khắc phục những sai lầm của quan điểm trong nền kinh tế tập trung bao cấp. Hơn nữa, nó còn bộc lộ những nhận thức đúng đắn sau:- Sức lao động là một loại hàng hoá, tính chất hàng hoá của sức lao động bao gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh mà còn cả với công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc hội.3 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B - Có hàng hoá sức lao động thì có sự hoạt động của thị trờng sức lao động, Tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động).- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh.2. Tiền lơng danh nghĩa tiền lơng thực tế2.1. Tiền lơng danh nghĩaTiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động, số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm ngay trong quá trình lao động. Trên thực tế, ta thấy mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa.2.2. Tiền lơng thực tếTiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của mình.2.3. Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa tiền lơng thực tếMối quan hệ này đợc biểu hiện bằng công thức sau ITLDNITLTT = (1) IGCTrong đó: ITLTT : Chỉ số tiền lơng thực tế. ITLDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa. IGC : Chỉ số giá cả.Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa mà ngời lao động nhận đợc cha thể cho ta thấy một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động lợi ích mà 4 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả hàng hóa, dịch vụ mà họ mua sắm.Quan hệ giữa tiền lơng thực tế tiền lơng danh nghĩa là rất phức tạp. Bởi vì, sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.Trong hội, tiền lơng thực tế luôn là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng, đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng .3. Tiền lơng cơ bản mức lơng tối thiểu3.1 Tiền lơng cơ bảnTiền lơng cơ bản hiểu theo nghĩa hẹp là tiền lơng chính, tiền lơng tiêu chuẩn. Theo nghĩa rộng là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, hội học, về mức độ phức tạp tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng công việc, từng ngành nghề.3.2 Mức lơng tối thiểuMức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao động làm công việc đơn giản chất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn một phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng sức lao động, mở rộng đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác.Bộ luật lao động chỉ đòi hỏi tôn trọng mức lơng tối thiểu, còn việc định mức lơng tối thiểu trả cho ngời lao động dựa theo nguyên tắc thỏa thuận giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động. Tuy nhiên cần căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ( yêu cầu về chất lợng lao động ) để ngời sử dụng lao động ngời lao động thỏa thuận, xác định mức lơng cụ thể khi ký kết hợp đồng lao động. Tiền lơng tối thiểu bảo đảm qui định của luật lao động ngời lao động đợc trả lơng 5 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B trên cơ sở thỏa thuận với ngời sử dụng lao động nhng không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định theo năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc.4. Vai trò ý nghĩa của tiền lơng trong sản xuất kinh doanhĐảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động của họ.Tiền lơng có vai trò sau Vai trò kích thích của tiền lơng Tiền lơng tạo ra động lực cho ngời lao động có trách nhiệm trong công việc, tạo đợc sự say mê trong nghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Vai trò điều phối lao độngVới tiền lơng thỏa đáng, ngời lao động tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao trong những điều kiện phù hợp. Vai trò quản lý lao độngThông qua việc trả lơng, doanh nghiệp có thể giám sát theo dõi ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt.5. Những yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng5.1. Yêu cầu5.1.1. Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao độngĐây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vai trò của tiền lơng trong đời sống hội, yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dng chính sách tiền lơng. Điều này trớc hết thể hiện tiền lơng tối thiểu, mức lơng tối thiểu đợc xây dựng trớc hết căn cứ vào mức sống tối thiểu của từng quốc gia. Mức sống tối thiểu đợc hiểu là mức độ thỏa mãn nhu 6 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B cầu tối thiểu của ngời lao động trong một thời kỳ nhất định, thờng đợc biểu hiện qua 2 mặt đó là hiện vật giá trị. - Mặt hiện vật đợc thể hiện qua cơ cấu, chủng loại các t liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái sản xuất giản đơn sức lao động nh: ăn, ở, đi lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, giao tiếp hội, bảo vệ sức khoẻ- Mặt giá trị đợc thể hiện qua giá trị của các t liệu sinh hoạt của các dịch vụ sinh hoạt cần thiết.5.1.2. Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng caoTiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để tăng năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, đây cũng là một yêu cầu quan trọng đặt ra với việc phát triển, nâng cao trình độ kỹ năng của ngời lao động.5.1.3. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểuTiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động, một chế độ tiền lơng đơn giản, dễ hiểu có tác dụng trực tiếp tới động cơ thái độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý tiền lơng.5.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơngNguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhauNguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, những ng-ời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ . nh ng có mức hao phí lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó đảm bảo sự công bằng, sự bình đẳng, không phân biệt đối xử giới tính, chống bình quân hoá trong tiền lơng. Đó là động lực rất lớn đối với ngời lao động.Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, từng doanh nghiệp, từng khu vực hoạt động, nó thể hiện sự chênh lệch về chất lơng lao động thông qua hệ thống thang bảng lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, hệ thống chức danh 7 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B công nhân viên chức trong thực tế phải thể hiện trong quy chế phân phối tiền l-ơng thu nhập.Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất nhanh hơn tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên, nó là một quy luật. Tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều yếu tố khách quan. Có thể nói tăng năng suất lao động tăng tiền lơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Đối với các doanh nghiệp thì việc tăng tiền lơng dẫn tới tăng chi phí sản xuất kinh doanh mà tăng năng suất lại làm giảm chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm. Một đơn vị thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho từng đơn vị sản phẩm giảm đi.Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để làm hạ giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho ngời lao động cũng nh phát triển đất nớc.Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động.Một nền kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, phân phối lao động khác nhau, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến sử dụng hao phí sức lao động của từng ngời. Bởi vậy, cần phải xây dựng các chế độ tiền lơng hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thu hút điều phối lao động vào những ngành kinh tế có vị trí trọng yếu những vùng có tiềm năng sản xuất lớn.Nguyên tắc này dựa trên các cơ sở sau+ Trình độ lành nghề của lao động mỗi ngành.+ Điều kiện lao động.+ ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.8 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B + Sự phân phối theo khu vực sản xuất.6. Tiền lơng tiền côngTiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động cố định, thờng xuyên, theo một đơn vị thời gian nh ngày, tuần, thángTiền công là số tiền trả cho ngời lao động tùy thuộc vào số lợng giờ làm việc thực tế hay khối lợng công việc hoàn thành hay số lợng sản phẩm sản xuất ra.II. Các hình thức trả lơng1. Hình thức trả lơng theo thời gian1.1. ý nghĩa điều kiện áp dụngTiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý, đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác đợc, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng của sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc. Hình thức trả lơng theo thời gian gồm 2 chế độ đó là theo thời gian đơn giản theo thời gian có thởng.1.2. Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giảnHình thức trả lơng theo thời gian đơn giản là hình thức trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng bậc cao hay thấp thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.Hình thức trả lơng này chỉ áp dụng những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.Tiền lơng đợc tính nh sau:LTT = LCB x T (2)9 Luận văn tốt nghiệpLê Thị Hiền QTNL 40B Trong đó : LTT là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.LCB là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.Có 3 loại tiền lơng theo thời gian đơn giản sau đây+ Lơng giờ đợc tính theo mức lơng cấp bậc giờ số giờ làm việc.+ Lơng ngày đợc tính theo mức lơng cấp bậc ngày số ngày làm việc thực tế trong tháng.+ Lơng tháng đợc tính theo lơng cấp bậc tháng.Ưu điểm là đơn giản, dễ tính.Nhợc điểm là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.1.3. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởngHình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng khi họ đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.Hình thức trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều hành thiết bị Ngoài ra còn áp dụng với những công nhân chính làm việc những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hóa hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất l-ợng.Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản (mức lơng cấp bậc công nhân với thời gian làm việc thực tế) sau đó cộng với tiền thởng. Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm so với hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản, trong hình thức này không những phản ánh trình độ thành thạo thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc, vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm kết quả công tác của mình. 10 [...]... đủ đến một số việc, bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc 2.6 Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng 15 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo các chế độ đã trình bầy trên) tiền thởng, hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng gồm 2 phần: + Phần trả lơng theo đơn giá cố định số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành. 2 + Phần tiền thởng đợc... hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 19 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp Phần II Phân tích thực trạng các hình thức trả lơng Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2 I Đặc điểm của xí nghiệp ảnh hởng đến hình thức trả lơng Xí nghiệp 1 Quá trình hình thành phát triển của Xí nghiệp Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 tiền thân là Xởng Dợc Cục Quân Y, khi mới thành lập quy mô của xởng dợc còn nhỏ và. .. vào trình độ hoàn thành hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng chất lợng sản phẩm Tiền lơng theo sản phẩm có thởng tính theo công thức sau 16 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp LTH = L + Trong đó: L(m h) (12) 100 LTH : tiền lơng sản phẩm có thởng L : tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định m : tỷ lệ % tiền thởng(theo đơn giá tiền lơng SP cố định) h : tỷ lệ % hoàn thành. .. Thực hiện kế hoạch số 20/KH-UB ngày 13/11/1997 của ủy ban nhân dân thành phố Nội về hớng dẫn thực hiện Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc thông t 13/LĐTBXH-TT ngày 10/04/1997 về hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng quản lý tiền lơng Xét tình hình thực hiện quỹ tiền lơng của bộ phận công nhân sản xuất năm 2000 và. .. 1.480 89,7 1.500 1.450 96,7 Nguồn: Phòng kỹ thuật 6 Đặc điểm về máy móc thiết bị Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 là một Xí nghiệp đợc thành lập từ những năm 1960, khi đất nớc ta cha hết chiến tranh mới chỉ có Miền bắc giành đợc độc lập, đang trên con đờng khôi phục kinh tế xây dựng Chủ nghĩa hội Lúc này Xí nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nhà máy bị phá huỷ hoặc phải ngừng hoạt động vì chiến... 07/05/1992, theo quyết định 388 của Hội đồng Bộ trởng , Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc công nhận là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạch toán độc lập Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc xây dựng tại Số 9 Trần Thánh Tông Thành phố Nội rộng khoảng 12.000 m2 đất, với số cán bộ công nhân viên trên 500 ngời đợc bố trí sắp xếp hợp lý về cán bộ công nhân viên, về các Phòng ban Phân xởng để đạt đợc hiệu quả hoạt động tốt nhất... trong cơ cấu giá thành, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tới 70% trong 80% chi phí nguyên vật liệu dùng vào sản xuất Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm Hạ thấp chi phí 30 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp nguyên vật liệu đa vào sản xuất, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm Do... nhiệm vụ của xởng dợc lúc này chỉ là sản xuất bào chế thuốc, dợc phẩm phục vụ cho quân đội Ngày 07/01/1960, xởng dợc quân đội đợc bàn giao sang Bộ Y Tế quản lý mang tên Xí nghiệp Dợc 6-1 Ngày 31/12/1960, Xí nghiệp đợc đổi tên một lần nữa thành Xí nghiệp Dợc phẩm TW2, thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Dợc Việt Nam Qua một quá trình hoạt động lâu dài liên tục hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao, năm... trong kỳ T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng lơng theo hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính nh sau: L1 = ĐG x Q1 (5) Trong đó : L1: Tiền lơng thực tế mà ngời công nhân nhận đợc 12 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp Q1: Số sản phẩm thực tế hoàn thành Chế độ tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân có những u nhợc điểm sau: - Ưu... xác định một định mức lao động ổn định trong một thời gian dài đợc Tiền lơng khoán đợc xác định nh sau: Li = ĐGK x QI (11) Trong đó: Li : tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc ĐGK : đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc Qi : số lợng sản phẩm hoàn thành Một trong những vấn đề quan trọng trong trả lơng theo hình thức này là xác định đơn giá khoán Đánh giá tiền lơng khoán đợc tính dựa vào phân tích . thởng gồm 2 phần:+ Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành. 2+ Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và. nghiệp Nhà nớc và hoạch toán độc lập.Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc xây dựng tại Số 9 Trần Thánh Tông Thành phố Hà Nội rộng khoảng 12.000 m2 đất, với số cán

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua T - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
i ểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua T (Trang 21)
Theo bảng số liệu trên cho thấy giá trị tổng sản lợng thực hiện tăng dần qua các năm từ 1999 đến 2001 - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
heo bảng số liệu trên cho thấy giá trị tổng sản lợng thực hiện tăng dần qua các năm từ 1999 đến 2001 (Trang 21)
Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc tiêm - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
Sơ đồ 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc tiêm (Trang 26)
Sơ đồ 4: Sơ đồ công nghệ chiết suất - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
Sơ đồ 4 Sơ đồ công nghệ chiết suất (Trang 27)
Từ bảng số liệu trên ta thấy số lợng lao động quản lý là 66 ngời chiếm tỷ lệ 12,97% trong tổng số lao động toàn Xí nghiệp, trình độ trên đại học chiếm  0,393% trong tổng số lao động trình độ đại học chiếm khá cao tới 77,27% tổng  số lao động quản lý và ch - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
b ảng số liệu trên ta thấy số lợng lao động quản lý là 66 ngời chiếm tỷ lệ 12,97% trong tổng số lao động toàn Xí nghiệp, trình độ trên đại học chiếm 0,393% trong tổng số lao động trình độ đại học chiếm khá cao tới 77,27% tổng số lao động quản lý và ch (Trang 29)
Xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng là lơng thời gian, lơng sản phẩm và lơng khoán nhng chủ yếu là lơng thời gian và lơng sản phẩm còn lơng khoán rất  thấp không đáng kể - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
nghi ệp áp dụng các hình thức trả lơng là lơng thời gian, lơng sản phẩm và lơng khoán nhng chủ yếu là lơng thời gian và lơng sản phẩm còn lơng khoán rất thấp không đáng kể (Trang 42)
Hình thức trả lơng thời gian áp dụng đối với bộ phận lao động gián tiếp của  Xí nghiệp bao gồm cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ làm ở các phòng  ban, hành chính và các nhân viên phục vụ - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
Hình th ức trả lơng thời gian áp dụng đối với bộ phận lao động gián tiếp của Xí nghiệp bao gồm cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ làm ở các phòng ban, hành chính và các nhân viên phục vụ (Trang 43)
Biểu 8: Bảng lơng của lao động tổ 1 phân xởng cơ điện tháng 03/2001 nh sau - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
i ểu 8: Bảng lơng của lao động tổ 1 phân xởng cơ điện tháng 03/2001 nh sau (Trang 46)
Biểu 9: Bảng lơng sản phẩm tập thể - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
i ểu 9: Bảng lơng sản phẩm tập thể (Trang 52)
Biểu 10 : Bảng quỹ lơng khoán sản phẩm - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
i ểu 10 : Bảng quỹ lơng khoán sản phẩm (Trang 57)
Từ bảng số liệu ta thấy tiền lơng bình quân các loại tăng lên hàng năm đặc biệt năm 2001 tăng lên nhiều, điều này do Xí nghiệp đã thay đổi cơ cấu lao  động và do Nhà nớc tăng tiền lơng tối thiểu phải áp dụng cho năm 2001 dẫn đến  tiền lơng tối thiểu của d - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
b ảng số liệu ta thấy tiền lơng bình quân các loại tăng lên hàng năm đặc biệt năm 2001 tăng lên nhiều, điều này do Xí nghiệp đã thay đổi cơ cấu lao động và do Nhà nớc tăng tiền lơng tối thiểu phải áp dụng cho năm 2001 dẫn đến tiền lơng tối thiểu của d (Trang 59)
Từ bảng số liệu trên ta thấy tiền lơng bình quân tháng tăng dần qua các năm, năm 2000 so với năm 1999 là 1,2%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 2,8 - Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội
b ảng số liệu trên ta thấy tiền lơng bình quân tháng tăng dần qua các năm, năm 2000 so với năm 1999 là 1,2%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 2,8 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w