III. Phân tích và đánh giá các hình thức trả lơng của Xí nghiệp 1 Nguyên tắc chung
2. Phân tích hình thức trả lơng thời gian
2.1. Đối tợng áp dụng
Hình thức trả lơng thời gian áp dụng đối với bộ phận lao động gián tiếp của Xí nghiệp bao gồm cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ làm ở các phòng ban, hành chính và các nhân viên phục vụ. Lơng thời gian áp dụng đối với các đối tợng này do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ vì tính chất công việc của họ là không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vì thế, không thể đo lờng một cách chính xác.
Biểu 7: Bảng quỹ lơng thời gian
TT Chỉ tiêu Đ.vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
SL % SL % SL %
1 Quỹ tiền
lơng thời gian Tỷ 2,3115 44,77 2,4534 43,86 2,8652 42,86 2 Lao động hởng l-
ơng thời gian Ngời 232 45,94 232 45,85 233 45,77 3 Tiền lơng bình
quân thời gian đ/tháng 830.280 881.250 1.024.750
(Nguồn : Phòng kế toán tài chính)
Từ bảng số liệu có quỹ lơng thời gian so với tổng quỹ lơng năm 1999 chiếm 44,77%, năm 2000 chiếm 43,86% và năm 2001 chiếm 42,86%. Ta thấy quỹ l- ơng thời gian chiếm tỷ tơng đối cao, gần một nửa so với tổng quỹ tiền lơng. Tuy có giảm dần theo các năm nhng không đáng kể, đồng thời lao động hởng lơng thời gian tơng đối cao và thay đổi ít. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp bố trí cơ cấu lao động cha hợp lý bởi lẽ đối với Xí nghiệp chủ yếu là sản xuất nên yêu cầu
phải tăng cờng lao động sản xuất (tức lao động hởng lơng sản phẩm) hơn là lao động hởng lơng thời gian.
2.2. Cách tính tiền lơng thời gian
Tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào cấp bậc lơng của từng ngời, số ngày công thực tế làm việc trong tháng của từng ngời và cộng với tiền lơng phụ cấp trách nhiệm.
Tiền lơng phụ cấp đợc tính dựa vào các hệ số quy định sau: + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo
- Trởng phòng và tơng đơng : 0,4. - Phó phòng và tơng đơng : 0,3. - Bí th Đảng uỷ : 0,5. - Chủ tịch công đoàn : 0,4. - Bí th doàn thanh niên : 0,3 + Phụ cấp trách nhiệm - Tổ chức sản xuất : 0,1. - Thủ quỹ : 0,1. + Phụ cấp ca đêm. - Thờng xuyên : 0,4. - Không thờng xuyên : 0,3. Giám đốc hệ số trách nhiệm là : 0,5. Phó Giám đốc và tơng đơng : 0,4.
Mức lơng tháng theo thời gian đơn giản của một ngời là LTG = (LminDN x HCB) x (N/ SN) (24)
Trong đó:
LTG : lơng tháng theo thời gian của một ngời. HCB : hệ số cấp bậc của ngời đó.
N : số ngày công thực tế làm việc của ngời đó trong tháng. SN : số ngày công theo chế độ (SN = 22 ngày)
LminDN: tiền lơng tối thiểu Xí nghiệp quy định
Mức lơng phụ cấp đợc tính nh sau
Lơng phụ cấp trách nhiệm:
LPCTN = Lmin x HPC (25) Trong đó:
LPCTN : lơng phụ cấp trách nhiệm
HPC : hệ số phụ cấp.
Ngoài ra còn đợc hởng thêm tiền cơm ca: 3.000 đồng/ ngày. Lcơm ca = 3.000đ x Ngày công thực tế làm việc.
Tiền lơng thực tế của ngời lao động là: TLTT = LTG + LPCTN + Lcơm ca.
Lơng tháng thờng đợc chia làm 2 kỳ:
Lơng kỳ I = HCB x Mức lơng tối thiểu x 50%.
Lơng kỳ II = Lơng tháng – Lơng kỳ I – 6% BHXH,BHYT – 1% KPCĐ + Phụ cấp trách nhiệm.
Trong đó:
6% BHXH,BHYT = 210.000 x (HCB + HPC) x 6%. 1% KPCĐ = 210.000 x (HCB + HPC) x 1%.
Biểu 8 : Bảng lơng của lao động tổ 1 phân xởng cơ điện tháng 03/2001 nh sau
Đơn vị: đ/tháng TT Họ và tên HCB Ngày công TT SX Lơng HPCTN Mức PC Tiền PC 1% CĐ Nộp 6% Ngày hởng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Phạm Văn Cần 3,35 21 959.318 0,1 300.000 30.000 7.245 43.470 20 2 Nguyễn Ngọc Xuân 3,31 21 947.864 6.951 41.706 21 3 Lê ái Hùng 2,91 21 833.318 0,1 300.000 30.000 6.321 37.926 20
4 Đoàn Minh Hải 2,67 21 764.591 5.607 33.642 20
5 Bùi Kim Th 2,42 21 693.000 5.082 30.492 21
6 Hoàng Thị Vân 2,21 21 632.864 4.641 27.846 20
Xem bảng lơng ta thấy tổ trởng Phạm Văn Cần có Hệ số lơng là 3,35.
Ngày công thực tế của ông là 21 ngày.
Hệ số phụ cấp trách nhiệm của tổ trởng là 0,1. Ngày tính cơm ca là 20 ngày.
Ta tính đợc tiền lơng ông nhận đợc nh sau - Lơng tháng theo thời gian đơn giản là
21 LTG = 3,35 x 300.000 x = 959.318 đồng 22 - Lơng phụ cấp trách nhiệm là LPCTN = 0,1 x 300.000 = 30.000 đồng. - Lơng cơm ca là Lcơm ca = 3.000 x 20 = 60.000 đồng. - Lơng thực tế ngời đó nhận đợc là LTT = 958.318 + 30.000 + 60.000 = 1.049.318 đồng. - 6% BHXH,BHYT = 210.000 x (3,35 + 0,1) x 0,06 = 43.470 đồng. - 1% KPCĐ = 210.000 x (3,35 + 0,1) x 0,01 = 7.245 đồng. - Lơng kỳ I = 210.000 x 3,35 x0,5 = 351.750 đồng. - Lơng kỳ II = 1.049.318 – 351.750 – 43.470 – 7.245 = 646.835đồng. + Ưu điểm là việc trả lơng theo hình thức trên đã khuyến khích mọi ngời đi làm đầy đủ hơn vì tiền lơng phụ thuộc vào số ngày đi làm thực tế. Ngoài tiền l- ơng tháng đơn giản ngời lao động còn đợc hởng thêm phần tiền lơng trách nhiệm và phụ cấp, chính số tiền lơng này đã khuyến khích ngời lao động có ý thức, có tinh thần trách nhiệm hơn đối với công việc đợc giao và nâng cao đợc hiệu quả làm việc của mỗi ngời. Tuy nhiên, hiện nay ở Xí nghiệp hình thức trả lơng này vẫn còn một số hạn chế đó là.
+ Nhợc điểm
- Ngời lao động luôn chú ý đến việc đi làm đầy đủ hơn là việc sử dụng hợp lý thời gian làm việc. Thực tế ở Xí nghiệp còn nhiều cán bộ sử dụng thời gian làm việc rất lãng phí, hiệu quả làm việc không cao làm ảnh hởng đến hiệu quả làm việc chung của cả Xí nghiệp. Trong giai đoạn tới Xí nghiệp cần xem xét áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình và thể hiện đợc số lợng, chất lợng, hiệu quả làm việc của từng ngời.