1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ chế ảnh hưởng của những chính sách can thiệp của chính phủ và tác dụng phụ có thể có trong ngắn hạn và dài hạn

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH TẾ VĨ MÔ Họ Tên Vương Hà Phương Lớp 18J9 MSSV 17041149 Hà Nội Tháng 5, 2021 TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Mục lục PHẦN 1 ẢNH HƯỜNG COVID 19 L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH TẾ VĨ MÔ Họ Tên: Vương Hà Phương Lớp: 18J9 MSSV: 17041149 Hà Nội Tháng 5, 2021 TIỂU LUẬN: KINH TẾ VĨ MÔ Mục lục PHẦN 1: ẢNH HƯỜNG COVID-19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Ảnh hưởng lên thị trường hàng hóa a.Thị trường nội địa: b Thị trường nước ngoài: Ảnh hưởng lên thị trường lao động Ảnh hưởng lên thị trường vốn a.Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng nhẹ b Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Nhà nước khu vực FDI giảm rõ rệt PHẦN 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ ĐỐI PHĨ VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID19 Chính sách tài khóa a Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp b Chính sách tăng cường vốn đầu tư công Chính sách tiền tệ a Chính sách lãi suất b Chính sách cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp PHẦN 3: CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CÓ THỂ CÓ TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ Tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn a Tác dụng phụ có ngắn hạn b Tác dụng phụ có dài hạn 10 Tài liệu tham khảo 10 PHẦN 1: ẢNH HƯỜNG COVID-19 LÊN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ cuối năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc, sau nhanh chóng lan rộng quy mô quốc tế Việt Nam đất nước giáp danh Trung Quốc, vấn đề lại giao lưu kinh tế mạnh mẽ phức tạp, ảnh hưởng từ dịch bệnh đặc biệt nặng nề Số ca nhiễm tốc độ gia tăng số ca nhiếm liên tục tăng có tính trầm trọng số thời điểm đặc biệt, gây tổn thất nặng nề mặt, đặc biệt phương diện kinh tế Việt Nam, cuối tháng năm 2020 Ảnh hưởng lên thị trường hàng hóa a.Thị trường nội địa: Dưới tác động COVID-19 tiêu dùng nước ban đầu sụt giảm mạnh Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 Cụ thể, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Tình hình cung cầu hàng hóa mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu thị trường giữ mức ổn định Chính phủ tập trung kiểm tra hành vi lợi dụng tình hình khan hàng hóa thị trường để đầu cơ, găm hàng, mua gom hàng hóa lợi dụng dịch bệnh để định giá bán hàng hóa bất hợp lý loại hàng hóa thiết yếu đặc biệt trang thiết bị, vật tư y tế, dùng để phòng, chữa bệnh thị trường có biến động cung cầu, giá hàng hóa dịch bệnh COVID-19 Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% Đây tổn thất vô nghiêm trọng Việt Nam xu chuyển dịch cấu kinh tế sang du lịch dịch vụ Tuy nhiên, sau đó, nhờ sách nhà nước, thị trường nội địa nhanh chóng phục hồi chí lại trở thành cứu cánh cho doanh nghiệp, tạo động lực để doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường nước Trước ảnh hưởng đại dịch, nhìn chung doanh nghiệp phân phối, doanh thu từ thị trường nội địa tăng trưởng tốt Đặc biệt, thời gian qua hàng loạt chương trình kết nối giao thương trực tiếp trực tuyến vùng miền Hà Nội nước tổ chức đặt, tạo hội lớn cho doanh nghiệp, nhà sản xuất tìm lại thị trường nội địa, từ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt phát triển tương lai.Khơng có nhà phân phối tăng cường triển khai kết nối cung, cầu…mà có nhiều doanh nghiệp Việt trước vốn mạnh xuất khẩu, có hướng để quay trở lại thị trường nội địa b Thị trường nước ngồi: Dịch bệnh quy mơ tồn cầu gây đứt đoạn khâu sản xuất chuỗi giá trị Việt Nam suy giảm giá trị xuất nước Do kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh nên đương nhiên dẫn tới sụt giảm nhu cầu nhập khẩu, có nhu cầu nhập hàng hóa nhập từ Việt Nam Cụ thể, ngành chế biến, chế tạo dệt may, giày da, điện tử, lắp ráp ô tô bị ảnh hưởng nặng nề Nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, sản phẩm đầu xuất sang Mỹ châu Âu Giá trị nguyên liệu Việt Nam nhập từ Trung Quốc chiếm đến 30% tổng kim ngạch nhập khẩu, chủ yếu nguyên liệu đầu vào sản xuất máy móc, thiết bị Việt Nam nhập máy vi tính, linh kiện điện từ Hàn Quốc chiếm thị phần cao gần 35% Vì tình trạng đình trệ sản xuất Trung Quốc Hàn Quốc, hạn chế giao thương Việt Nam hai quốc gia tháng đầu năm – Covid-19 bùng phát - làm đứt đoạn khâu sản xuất chuỗi giá trị Việt Nam Bên cạnh đó, thượng nguồn chuỗi giá trị mà Việt Nam tham gia Mỹ EU bị ảnh hưởng nặng nề Covid-19 - khiến việc xuất sang thị trường gặp khó khăn, chí suy giảm giá trị xuất Như vậy, thượng nguồn hạ nguồn chuỗi giá trị mà Việt Nam tham gia bị ảnh hưởng nặng nề Ảnh hưởng lên thị trường lao động Chuỗi cung ứng đầu vào lao động bị đứt gãy Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu giá lao động tăng cao Hàng loạt công ty phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, chí phá sản Gây trầm trọng thêm vấn đề lao động xã hội Giãn cách xã hội làm nhiều người việc, giảm thời gian làm Đại dịch COVID19 không làm gia tăng bất bình đẳng vốn hữu thị trường lao động Việt Nam mà tạo nên bất bình đẳng hội làm việc giới nữ Ảnh hưởng lên thị trường vốn Về tình hình vốn đầu tư tồn xã hội, vốn đầu tư toàn xã hội năm 2020 thực theo giá hành đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với kỳ năm trước 34,4% GDP Trong đó, cấu gồm 33,7 vốn khu vực nhà nước, 44,9% vốn khu vực nhà nước 21,4% khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước a.Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng nhẹ Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu b Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Nhà nước khu vực FDI giảm rõ rệt Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Nhà nước khu vực FDI giảm rõ rệt so với năm ngoái (lần lượt tăng 3,1% giảm 1,3%), phản ảnh rõ nét tác động đại dịch COVID-19 đến đầu tư khu vực ngồi Nhà nước Theo đó, Chính phủ phải tăng quy mô mức độ vốn đầu tư Nhà nước để bù đắp phần, với mức tăng lên đến 14,5% (so với mức tăng 2,6% năm 2019) Theo Tổng cục Thống kê, theo phương pháp sử dụng, tiêu dùng cuối năm 2020 tăng 1,06%(so với 7,23% năm 2019); tích luỹ tài sản tăng 4,12% (so với 8,28% năm 2019)Theo đó, tiêu dùng cuối tăng chậm khơng cịn động lực cho tăng trưởng, nguyên nhân đến từ việc thu nhập cá nhân sụt giảm với lo lắng, bất định từ tương lai khiến người tiêu dùng nảy sinh tâm lý e ngại, giảm tiêu dùng tăng tiết kiệm PHẦN 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ ĐỐI PHĨ VỚI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID19 Trong bối cảnh đại dịch gây dừng lại đột ngột sản xuất, tiêu dùng dịch vụ, sách tiền tệ có tác dụng để bù đắp Tuy nhiên, đại dịch kéo dài quy mô tác động lớn nhiều so với dự kiến dẫn đến kéo dài thời gian quy mơ gói hỗ trợ, phối hợp lẫn việc đồng thời phải triển khai gói hỗ trợ quan hoạch định sách tài khóa tiền tệ làm cho "sự khác biệt sách tiền tệ sách tài khóa trở nên mờ nhạt" Chính sách tài khóa a Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Gia hạn giảm nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Chính phủ ban hành theo Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 Theo sách này, khoảng 740 nghìn doanh nghiệp hoạt động (chiếm 98% tổng số doanh nghiệp) hầu hết hộ kinh doanh cá thể ngừng kinh doanh thuộc diện gia hạn thuế tiền thuê đất với tổng mức dự kiến 180 nghìn tỷ đồng Giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 Chính phủ ban hành theo Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg ngày 10/08/2020 Theo đó, đối tượng áp dụng doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất trực Quyết định Hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền hình thức trả tiền thuê đất hàng năm phải ngừng sản xuất kinh doanh từ 15 ngày trở lên ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 cho doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác có tổng doanh thu khơng 200 tỷ đồng ban hành theo Nghị 116/2020/QH14 ngày 19/06/2020 quy định chi tiết thi hành theo Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ Đối tượng thụ hưởng sách miễn giảm thuế TNDN doanh nghiệp làm ăn có lãi Từ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển b Chính sách tăng cường vốn đầu tư công Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công giải pháp quan trọng Chính phủ nhằm hỗ trợ tăng trưởng năm 2020 Tổng vốn đầu tư công nguồn NSNN phép thực năm 2020 gần 700 nghìn tỷ đồng, gấp 2,2 lần số vốn giải ngân năm 2019 (312 nghìn tỷ đồng), bao gồm 470,6 nghìn tỷ đồng dự toán NSNN năm 2020 225,2 tỷ đồng vốn năm 2019 chuyển sang Tính đến hết tháng năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành ước tính đạt 1.445,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8% so với kỳ năm trước 34,7% GDP Chính sách tiền tệ a Chính sách lãi suất Để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, thị trường tài quốc tế, đồng thời đối phó với tác động tiêu cực dịch COVID-19, NHNN chủ động, liên tục giảm mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp người dân Tính đến 20/10/2020, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất điều hành bốn lần tính từ tháng 12/2019 lần thứ ba giảm lãi suất điều hành năm (2 lần điều chỉnh trước vào tháng tháng 5), giảm 0,5 điểm phần trăm loại lãi suất điều hành Lãi suất tái chiết khấu mức 2,5%/năm, lãi suất tái cấp vốn 4,0%/năm Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm Tổng cục Thống kê công bố, lãi suất huy động đồng Việt Nam phổ biến mức 0,1%-0,2%/năm tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm 3,7%-4,1%/năm; kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 4,4%-6,4%/năm Đối với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, lãi suất tiền gửi giảm cịn 6,0%- 7,1%/năm Một số ngân hàng có vốn Nhà nước áp mức lãi suất huy động cao 5,5% - 6%/năm Mặt lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam số ngành, lĩnh vực phổ biến mức 5,0%/năm b Chính sách cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ ban hành Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Theo quy định thông tư này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 40 giữ ngun nhóm nợ phân loại theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời điểm gần trước ngày 23/1/2020 số dư nợ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi Kết thực cho thấy, theo thơng tin từ NHNN, tính đến 9/11/2020, tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN cho 272.183 khách hàng với dư nợ 341,9 nghìn tỷ đồng; đồng thời, miễn, giảm, hạ lãi suất cho 552.725 khách hàng với dư nợ 931 nghìn tỷ đồng; cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1 đạt gần 2.017,8 nghìn tỷ đồng cho 356.385 khách hàng Tỷ lệ nợ xấu nội bảng vượt 2% nhiên số dự kiến tăng lên sau việc cấu lại thời hạn trả nợ theo Thông tư 01 kết thúc vào cuối năm 2020 Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp NHNN Bộ Tài triển khai đồng bộ, chặt chẽ nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, qua hỗ trợ kiểm sốt lạm phát dưới4%, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường sức chống chịu kinh tế trước cú sốc bất lợi; hỗ trợ phát hành thành cơng trái phiếu phủ với kỳ hạn dài lãi suất phát hành có xu hướng giảm mạnh, qua góp phần nâng cao hiệu quản lý ngân quỹ nhà nước PHẦN 3: CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CĨ THỂ CÓ TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) hợp thành hệ thống sách quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế quốc gia Các cơng cụ hai sách vừa có tính độc lập vừa có tính tương tác, hỗ trợ CSTK tác động trực tiếp đến yếu tố chi tiêu phủ (G) gián tiếp đến tiêu dùng (C), đầu tư (I), xuất nhập ròng (NX) xét cho tác động tới tổng cầu (Y) CSTT điều chỉnh mức cung tiền, tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ, qua tác động trở lại đến tổng cầu (thông qua yếu tố C, I, NX) Như hai sách tác động tới quy mô tổng cầu sách lại gây thay đổi khác thành phần tổng cầu thơng qua tổng cung Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động hai sách thơng qua việc sử dụng linh hoạt công cụ sách giúp phủ quốc gia đạt mục tiêu quan trọng kinh tế vĩ mơ tăng trưởng hay kiểm sốt lạm phát Để giảm bớt tác động tiêu cực dịch Covid-19 giai đoạn vừa qua, nhìn chung tất quốc gia thực nới lỏng CSTT CSTK thông qua việc liên tục cắt giảm lãi suất tung gói hỗ trợ khổng lồ nhằm vực dậy kinh tế bị đình trệ lệnh cách ly người lao động bị nhiễm dịch Tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn a Tác dụng phụ có ngắn hạn Ở sách tiền tệ, giải pháp hạ lãi suất bối cảnh chưa thực mang lại hiệu kích thích vay vốn cho sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp bị ảnh hưởng đầu vào đầu Một số nhu cầu gần hoàn toàn biến ảnh hưởng đại dịch Bên cạnh đó, giảm lãi suất áp dụng cho khoản vay mới, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp thấp doanh nghiệp không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vay vốn, như: có tài sản đảm bảo, tình hình tài phương án kinh doanh tốt Nhiều doanh nghiệp có nợ q hạn ngân hàng nên khơng thể vay Bên cạnh đó, việc cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp coi biện pháp hiệu để kiểm soát nợ xấu giai đoạn Việc chuyển nợ q hạn giữ ngun nhóm nợ khơng giúp ngân hàng tránh trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, mà cịn khơng phải thối khoản lãi dự thu phát sinh, tiếp tục phát sinh từ khoản vay này, chưa thu b Tác dụng phụ có dài hạn Tác động thực tế tới kinh tế sau lần cắt giảm lãi suất điều hành sau hạn chế Trên thực tế, lãi suất huy động, cho vay thị trường (thị trường ngân hàng cư dân, doanh nghiệp) giảm kể từ đầu năm tới nay, hệ thống ngân hàng trạng thái dư tiền, chủ yếu tín dụng tăng trưởng thấp Do đó, coi việc hạ mặt lãi suất thị trường mục tiêu đợt giảm lãi suất điều hành vừa qua không mang lại nhiều tác động tới việc hấp thụ vốn vay kinh tế Nguyên nhân tín dụng tăng trưởng thấp, kéo dài, bối cảnh lãi suất cho vay liên tiếp giảm, phần cho thấy nhu cầu vay vốn không cao, vị cho vay ngân hàng thận trọng trước lo ngại dịch bệnh tác động mạnh tới hoạt động doanh nghiệp làm gia tăng rủi ro nợ xấu Sau dịch Covid-19 kiểm sốt, sản xuất phục hồi kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế giới nói chung lại đứng trước nguy khủng hoảng tài tồn cầu Những gói kích thích kinh tế khổng lồ từ phía phủ quốc gia hệ thống ngân hàng định chế tài quốc tế trực tiếp gia tăng tỷ lệ lạm phát Các khoản nợ khổng lồ gây áp lực cho kinh tế nhiều quốc gia Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng dự kiến tăng mà nhiều doanh nghiệp khơng thể gượng dậy dịch Dư địa cho CSTT nới lỏng khơng cịn lãi suất giảm xuống mức thấp, chí nhiều quốc gia lãi suất cịn mức âm CSTK nới lỏng khó tiếp tục mà nhiều quốc gia phải chấp nhận tăng thâm hụt ngân sách để triển khai gói cứu trợ Bởi vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc để đưa điều chỉnh sách phù hợp, kịp thời Tài liệu tham khảo 1.https://thitruongtaichinhtiente.vn/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te ... SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CĨ THỂ CÓ TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ Tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn a Tác dụng phụ. .. hành có xu hướng giảm mạnh, qua góp phần nâng cao hiệu quản lý ngân quỹ nhà nước PHẦN 3: CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CĨ THỂ CĨ TRONG NGẮN HẠN VÀ... VÀ DÀI HẠN Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) hợp thành hệ thống sách quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế quốc gia Các cơng cụ hai sách vừa có

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w