Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KINH TẾ THỂ CHẾ ĐỀ TÀI: THÀNH QUẢ CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THEO NGHỊ QUYẾT 19 CỦA CHÍNH PHỦ Giảng viên : PGS TS Nguyễn Quốc Việt Nhóm : 17 Hà Nội, 2019 Mục lục Một vài khái niệm - - - - 1.1 Môi trường kinh doanh Là tập hợp yếu tố liên quan chặt chẽ với hoạt động doanh nghiệp Các yếu tố có ảnh hưởng bên bên kết quả, hiệu suất tăng trưởng công ty 1.2 Năng lực cạnh tranh: Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngành quốc gia sau: “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Diễn đàn Kinh tế giới quan niệm “năng lực cạnh tranh khả đất nước việc đạt tỷ lệ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người cao bền vững” 1.3 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI): GCI công cụ để đo lường yếu tố kinh tế vi mô vĩ mô ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia; điểm mạnh, điểm yếu kinh tế nước Hoàn cảnh lịch sử Trước đó, nước ta có cải cách quan trọng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh đạt nhiều thành tựu, kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, kinh tế bộc lộ nhiều hạn chế, yếu đứng trước nhiều khó khăn, thách thức; suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Tại thời điểm đó, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá xếp hạng mức thấp so với nhiều nước khu vực, mức trung bình thấp so với nước ASEAN, chậm cải thiện, thể chế, sở hạ tầng mơi trường kinh doanh, đáng lưu ý vướng mắc liên quan tới thành lập doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, quyền sở hữu tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, hiệu hoạt động máy Nhà nước, nộp thuế, tiếp cận điện xử lý doanh nghiệp khả tốn Vì từ năm 2011, năm bắt đầu nhiệm kỳ mới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhận thấy vấn đề cần phải nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Đến năm 2012, Thủ tướng định thành lập Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh sở Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia Sau đó, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thay Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân làm Chủ tịch Hội đồng Chỉ tháng sau Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ mới, ngày 31/12/2013, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam triệu tập họp Hội đồng, yêu cầu bàn giải pháp làm để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh tồn cầu; trình Chính phủ ban hành Nghị vấn đề quý I/2014 Theo cán Văn phòng Chính phủ trực tiếp tham gia soạn thảo Nghị 19, việc xây dựng Nghị đặt bối cảnh nhiều năm liền, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá xếp hạng mức thấp so với nhiều nước khu vực, chậm cải thiện Và sản phẩm trình giải “bài tốn” hóc búa nói hai Nghị mang số 19 Chính phủ: Nghị 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Mục tiêu, nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Nghị 19 (2014) Trong giai đoạn 2014 - 2015 tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực thủ tục hành chính, giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan hành nhà nước Phấn đấu đến hết năm 2015 đạt mức trung bình nhóm nước ASEAN-6, số tiêu chí cụ thể là: - Đơn giản thủ tục rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp xuống tối đa ngày; cải thiện khâu liên quan khác nhằm rút ngắn thời gian từ đăng ký đến bắt đầu kinh doanh doanh nghiệp; - Cải cách quy trình, hồ sơ thủ tục nộp thuế rút ngắn thời gian doanh nghiệp phải tiêu tốn để hoàn thành thủ tục nộp thuế đạt mức trung bình nhóm nước ASEAN-6[1] (mức trung bình nhóm nước ASEAN-6 171 giờ/năm); - Rút thời gian tiếp cận điện doanh nghiệp, dự án đầu tư xuống tối đa 70 ngày (mức trung bình nhóm nước ASEAN-6 50,3 ngày); - Hoàn thiện quy định quyền sở hữu bảo vệ nhà đầu tư vào Luật đầu tư Luật doanh nghiệp theo hướng tăng cường bảo vệ quyền sở hữu, nhà đầu tư, cổ đông thiểu số theo chuẩn mực quốc tế; - Tạo thuận lợi, bảo đảm bình đẳng, cơng khai, minh bạch tiếp cận tín dụng theo chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế; - Đơn giản hóa quy trình, hồ sơ thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan giảm thời gian thơng quan hàng hóa xuất khẩu, nhập cho doanh nghiệp, phấn đấu thời gian xuất thời gian nhập mức trung bình nước ASEAN-6 (mức trung bình thời gian xuất nhóm nước ASEAN-6 14 ngày thời gian nhập 13 ngày); - Rút ngắn thời gian giải thủ tục phá sản doanh nghiệp xuống tối đa 30 tháng; - Cơng khai hóa, minh bạch hóa tình hình hoạt động, tài doanh nghiệp theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Thành Nghị 19 (2014) Sau năm triển khai, Nghị 19 Chính phủ thực vào sống cộng đồng doanh nghiệp, xã hội ghi nhận đánh giá cao Nghị 19 ban hành năm cải tiến, đổi tiếp nối Nghị 19 trước Mới đây, ngày 01/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị 02/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 4.1 Cải thiện môi trường kinh doanh Theo báo cáo môi trường kinh 2019 “Doing Business 2019” Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đây, Việt Nam xếp hạng thứ 69 môi trường kinh doanh số 190 kinh tế khảo sát (https://www.doingbusiness.org/content/dam/doingBusiness/media/AnnualReports/English/DB2019-report_web-version.pdf) Theo thang điểm đánh giá 100 Việt Nam đạt 68,36 điểm, cao 1,59 so với bảng xếp hạng năm 2017 Tuy nhiên thứ hạng lại xếp thứ 69/190, giảm bậc so với bảng xếp hạng Doing Business 2018 Trong Khu vực ASEAN, Việt Nam đứng sau nước là: Singapore (thứ 2), Malaysia (thứ 15), Thái Lan (thứ 27) Brunei (thứ 55) đứng Indonesia (thứ 73), Philippines (thứ 124), Campuchia (thứ 138), Lào (thứ 154) Myanmar (thứ 171) 4.2 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam tăng lên thứ hạng 67, tăng 10 bậc 3,5 điểm năm vừa qua Báo cáo GCI đánh giá Việt Nam quốc gia có điểm số tăng mạnh toàn cầu, nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương có lực cạnh tranh cao giới, trở thành quán quân đua cải thiện thứ hạng lực cạnh tranh Việt Nam lần vươn lên nửa bảng xếp hạng giới, vị trí 67 141 kinh tế xếp hạng (http://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2 019.pdf) Năm 2019, WEF xếp hạng 141 kinh tế (chiếm 99% GDP giới) qua 103 số nhóm thành 12 trụ cột (GCI 2018 bao gồm 98 số) Các trụ cột bao quát yếu tố kinh tế - xã hội thể chế, sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), ổn định kinh tế vĩ mô, y tế, kỹ năng, thị trường sản phẩm, thị trường lao động, hệ thống tài chính, quy mô thị trường, mức độ động kinh doanh lực đổi sáng tạo Bảng xếp hạng cho thấy, lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam cải thiện vượt trội, song nhiều thách thức Năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67) Kết đạt 8/12 trụ cột tăng điểm tăng nhiều bậc Cụ thể là: - Trụ cột Ứng dụng CNTT tăng điểm tăng hạng nhiều (tăng 25,7 điểm 54 bậc, từ 43,3 điểm lên 69,0 điểm theo thứ hạng từ vị trí 95 lên vị trí 41) Tất số thành phần trụ cột tăng điểm, tăng hạng (như Thuê bao internet cáp quang, Thuê bao di động, Thuê bao di động băng thông rộng, Số người sử dụng internet, Thuê bao Internet băng thông rộng cố định) - Tiếp đến Trụ cột Thị trường sản phẩm tăng 23 bậc (từ vị trí 102 lên thứ 79), với số cạnh tranh nước tăng điểm tăng hạng, độ mở thương mại ghi nhận tích cực với việc giảm bớt rào cản phi thuế - Mức độ động kinh doanh tăng 12 bậc (từ vị trí 101 lên vị trí 89), với cải thiện mạnh mẽ hầu hết số thành phần (ngoại trừ phá sản doanh nghiệp), số thể tăng trưởng doanh nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp có ý tưởng đột phá - Trụ cột Thị trường lao động tăng 2,6 điểm bậc (từ thứ 90 lên thứ hạng 83), với cải thiện Di cư lao động nước (tăng 27 bậc); Mức độ dễ dàng tuyển dụng lao động nước (tăng 22 bậc); Mức độ linh hoạt tiền lương (tăng 15 bậc); Quan hệ người lao động- người sử dụng lao động Thực tiễn tuyển dụng sa thải lao động (đều tăng 10 bậc) Tuy nhiên, Quyền người lao động chưa đảm bảo, giảm điểm giảm 11 bậc (từ vị trí 82 xuống vị trí 93) - Trụ cột Năng lực đổi sáng tạo tăng bậc (từ thứ hạng 82 lên thứ hạng 76) Trong đó, Mức độ tinh thông người mua tăng 46 bậc; Mức độ phát triển cụm ngành tăng 33 bậc; Hợp tác đa bên tăng 17 bậc; Tính đa dạng lực lượng lao động tăng 16 bậc; Chi phí R&D tăng bậc - Trụ cột Thể chế tăng 0,3 điểm bậc (từ vị trí 94 lên vị trí 89) Trong đó, đáng kể nhóm số thể Mức độ định hướng tương lai Chính phủ tăng mạnh Nhóm số GCI 2019 phát triển thể cụ thể so với đánh giá GCI 2018, thứ hạng Việt Nam số ghi nhận cải thiện tích cực (vị trí 40 năm 2019 so với thứ hạng 75 năm 2018) Tuy vậy, số Quy định pháp lý thích ứng linh hoạt với mơ hình kinh doanh số thấp điểm thấp hạng (43,1 điểm vị trí 71); số Ổn định sách đạt 50,3 điểm thứ hạng 67 - Trụ cột Kỹ tăng 2,7 điểm bậc (từ thứ 97 lên thứ hạng 93), với ghi nhận cải thiện tích cực tất số thành phần Đáng ý là: Chất lượng đào tạo nghề (tăng 13 bậc); Kỹ học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp (tăng 12 bậc); Mức độ đào tạo nhân viên Mức độ dễ dàng tìm kiếm lao động lành nghề (cùng tăng bậc); Tư phản biện giảng dạy (tăng bậc);… - Trụ cột Quy mô thị trường tăng 0,9 điểm bậc (từ vị trí 29 lên vị trí 26) Mặc dù Việt Nam có cải thiện đáng kể điểm số thứ hạng hầu hết số thành phần 8/12 trụ cột nêu trên, song trụ cột tụt hạng trụ cột giữ vị trí khơng đổi Cụ thể là: - Trụ cột Ổn định kinh tế vĩ mô không thay đổi điểm số thứ hạng (giữ mức 75 điểm thứ hạng 64) - Trụ cột Hệ thống tài tăng 1,6 điểm, giảm bậc; trụ cột Cơ sở hạ tầng tăng 0,5 điểm, giảm bậc - Trụ cột Y tế giảm điểm nhẹ (0,5 điểm, từ 81 điểm xuống 80,5 điểm) tụt hạng (từ vị trí 68 xuống vị trí 71) Mặt khác, có đến 8/12 số trụ cột thứ hạng thấp thấp Các trụ cột có thứ hạng thứ hạng chung lực cạnh tranh (thứ 67) gồm Thể chế (89); Cơ sở hạ tầng (77); Y tế (71); Kỹ (93); Thị trường sản phẩm (79); Thị trường lao động (83); Mức độ động kinh doanh (89); Năng lực đổi sáng tạo (76) Ở cấp độ số thành phần, số số có suy giảm mạnh như: - Mức độ minh bạch ngân sách giảm 50,4 điểm (từ 65,4 xuống 15 điểm), dẫn tới thứ hạng tụt 42 bậc (từ vị trí 42 xuống vị trí 84); - Mức độ Tiếp xúc với nước uống không an tồn có dấu hiệu tăng, thứ hạng thấp (thứ 95), giảm 13 bậc so với năm 2018 (thứ 82); - Hiệu dịch vụ cảng biển không giảm điểm, tụt bậc (đứng thứ 83) Điều thể Việt Nam chưa quan tâm trọng tới dịch vụ cảng biển so với kinh tế khác - Đáng ý trụ cột Hệ thống tài chính, nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) giảm 0,8 điểm 12 bậc, đứng thứ hạng 97 (năm 2018 có thứ hạng 85) Kết cho thấy tiếp cận tín dụng trở ngại lớn DNVVN Bên cạnh đó, Mức độ sẵn có vốn đầu tư mạo hiểm có cải thiện, chậm so với nhiều kinh tế, dẫn tới thứ hạng giảm 10 bậc (từ vị trí 51 xuống vị trí 61) Điều phần phản ánh môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam chưa thực ổn định thuận lợi, khiến quỹ đầu tư thận trọng đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam - Hiệu giải phá sản doanh nghiệp tiếp tục rào cản lớn hoạt động kinh doanh Việt Nam, đứng cuối bảng xếp hạng (trong đó, mức độ phục hồi sản xuất kinh doanh đứng thứ 112, khuôn khổ pháp lý giải phá sản thứ 98; giảm tương ứng bậc so với năm 2018) TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2018), “Tìm hiểu số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Diễn đàn kinh tế giới” Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (2014) Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (2018) Hội nghị Đánh giá năm thực Nghị 19 giới thiệu Nghị 02 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh (2019) World Bank (2019), “Doing Business 2019” World Economics Forum (2019), “The Global Competitiveness Report” ... yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Mục tiêu, nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Nghị 19 (2014) Trong... yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2 019 định hướng đến năm 2021 4.1 Cải thiện môi trường kinh doanh Theo báo cáo môi trường kinh 2 019 “Doing Business 2 019 ... (2014) Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (2018) Hội nghị Đánh giá năm thực Nghị 19 giới thiệu Nghị 02 cải thiện môi trường kinh doanh,