1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại Ban Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh

50 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 889,48 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập ngành chính sách công, chuyên ngành quản lý Nhà nước tại Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương.Trên cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn thu thâp được trong quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, bài Báo cáo tổng hợp lại thực trạng hoạt động của Ban Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh Từ đó đưa ra được các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban, tạo dựng môi trường kinh doanh … và nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN  KHOA CHÍNH SÁCH CÔNG BÁO CÁO TỔNG HỢP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Cơ sở thực tập: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Quý Thọ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Khóa: II ( 2011 – 2015) Hà Nội - Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VÀ BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 10 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 10 I 1.1 Thông tin chung 10 1.2 Lịch sử hình thành 10 1.3 Một số đóng góp Viện: 11 1.3.1 Về công tác nghiên cứu, tham mưu chế sách 11 1.3.2 Về công tác nghiên cứu khoa học 12 1.3.3 Về công tác đào tạo cán bộ: 13 1.3.4 Về hợp tác quốc tế 14 1.4 Cơ cấu tổ chức Chức năng, nhiệm vụ Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 14 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 14 1.4.2 Chức 16 1.4.3 Nhiệm vụ quyền hạn 17 1.5 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban nghiệp vụ 17 1.5.1 Hội đồng khoa học: 18 1.5.2 Ban thể chế kinh tế: 18 1.5.3 Ban môi trường kinh doanh lực cạnh tranh: 19 1.5.4 Ban cải cách phát triển Doanh nghiệp: 19 1.5.5 Ban sách phát triển Nông thôn: 20 1.5.6 Ban Chính sách Dịch vụ công: 20 1.5.7 Ban sách Kinh tế vĩ mô: 21 1.5.8 Ban Chính sách Đầu tư: 21 1.5.9 Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo: 21 1.5.10 Trung tâm thông tin tư liệu: 22 1.5.11 Tạp chí quản lý kinh tế: 22 1.5.12 Văn phòng viện: 23 1.6 Cơ cấu nhân 23 1.6.1 Số lượng cán Viện 23 1.6.2 Chất lượng cán Viện: 25 I BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 25 1.1 Chức năng, lĩnh vực hoạt động 25 1.2 Cơ cấu tổ chức 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26 1.1 Về công tác nghiên cứu: 26 1.2 Về công tác tham gia soạn thảo luật: 27 1.3 Về tổ chức Hội thảo tham vấn vận động sách: 29 1.4 Về xuất Ấn phẩm tài liệu nghiên cứu: 31 1.5 Về trình rà soát sơ điều kiện kinh doanh: 31 1.6 Về công tác nâng cao lực cán nghiên cứu Ban năm 2010: 32 1.7 II Về phương hướng hoạt động năm 2015: 32 PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT CÔNG VIỆC CỦA BAN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP: 33 2.1 Mô tả số công việc chủ yếu: 33 2.2 Nhận xét tình hình hoạt động Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh 34 2.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban môi trường kinh doanh lực cạnh tranh 36 III NHẬN XÉT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA 37 1.1 Thực trạng tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh Quốc gia: 37 1.2 Ưu điểm hạn chế: 37 1.2.1 Ưu điểm: 37 1.2.2 Hạn chế: 38 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 39 1.1 Lý chọn đề tài: 39 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 1.3 Phương pháp nghiên cứu 41 1.5 Kết cấu khóa luận 42 1.6 Đề cương sơ 43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung diễn giải NĐ Nghị định CP Chính phủ TT Thông tư QĐ Quyết định TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương QH Quốc hội NNL Nguồn nhân lực CIEM 10 M&A 11 APEC 12 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Mua bán sát nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương KH&ĐT, BKH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư 13 MTKD&NLCT 14 DNNN 15 UNDP 16 SIDA 17 DANIDA Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp Nhà nước Chương trình hợp tác phát triển Liên hợp quốc Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Điển Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Đan Mạch 18 WB Ngân hàng Thế giới 19 GIZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 20 JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản 21 KT – XH Kinh tế - Xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Trang Sơ đồ 1: Quá trình hình thành phát triển CIEM 11 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức CIEM 15 Bảng 1.1: Cơ cấu cán Viện phân theo phòng ban 24 Bảng 1.2: Cơ cấu cán Viên nghiên cứu Kinh tế quản lý Trung ương phân theo trình độ chuyên môn 25 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp riêng tôi, nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, số liệu kết thể báo cáo số liệu trung thực, tổng hợp từ tài liệu tham khảo thu thập trình thực tập Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh số tài liệu khác nêu phần tài liệu tham khảo Tôi hoàn thành báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp hướng dẫn PGS TS Phạm Quý Thọ hỗ trợ Tiến sỹ Trần Toàn Thắng – phó trưởng Ban MTKD&NLCT, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa Chính sách công giảng viên hướng dẫn cam đoan Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đơn vị nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiệm vụ chức nghiên cứu xây dựng phát triển khoa học quản lý Kinh tế Việt Nam, quan tư vấn kinh tế quan trọng Đảng, Nhà nước Chính Phủ Trong đó, Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh có vai trò quan trọng nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia, nghiên cứu hoàn thiện sách môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Là Sinh viên khoa Chính sách Công, em vinh dự thực tập Ban môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Trong trình thực tập, em có hội tiếp xúc tìm hiểu nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh nước lực cạnh tranh quốc gia Nhờ hướng dẫn bảo tận tình Tiến Sỹ Trần Toàn Thắng giúp đỡ chuyên viên Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh em tiếp cận, tìm hiểu chức nhiệm vụ cấu tổ chức tình hình hoạt động Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Trên sở đó, em xin trình bày báo cáo thực tập với bố cục sau: Chương I: Tổng quan Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Chương II: Thực trạng hoạt động Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh Chương III: Đề xuất phương án nghiên cứu Mục tiêu Báo cáo: - Trên sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn thu thâp trình thực tập Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Báo cáo tổng hợp lại thực trạng hoạt động Ban Môi trường Kinh doanh Năng lực cạnh tranh Từ đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban, tạo dựng môi trường kinh doanh … nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Nhiệm vụ báo cáo: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến sở thực tập - Đánh giá thực trạng hoạt động Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh nói riêng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương nói chung - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh - Từ kiến thức thông tin thu thập trình thực tập nêu định hướng nghiên cứu đề cương sơ cho khóa luận tốt nghiệp Trong khoảng thời gian thực tập ngắn, báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót định Em hy vọng nhận ý kiến đóng góp tích cực quý thầy cô để hoàn thiện báo cáo khóa luận sau Em xin chân thành cảm ơn! Ban hoàn thành thời hạn nhiệm vụ trị giao theo kế hoạch đạt kết tốt Các kết công việc Ban giai doạn 2011 – 2014 đóng góp lớn vào việc xây dựng ban hành sách cụ thể, văn pháp luật; có đóng góp lớn vào cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nước ta Các hoạt động có kết lớn ban hành Luật doanh nghiệp, xây dựng triển khai Nghị 19 Chính phủ; kết rà soát ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Cán Phòng người có tâm huyết với lĩnh vực kinh tế, có trách nhiệm, tận tâm với nhiệm vụ giao nên công việc Ban xử lý nhanh chóng đạt hiệu cao; Các cán Ban tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu, tư vấn bên tham gia phản biện đề tài, nghiên cứu Viện Một số cán tổ chức nước nước thuê làm tư vấn Nhiều lượt cán ban tham gia tọa đàm, hội thảo, diễn đàn tổ chức Viện Tập thể Ban trì đoàn kết, tương trợ công việc Một số cán tự chủ nghiên cứu, hợp tác phối hợp tốt với cán bên Ban; cán Ban tích cực học tập nâng cao lực nghiên cứu, phân tích sách  Về hạn chế khó khăn: Khối lượng công việc Phòng lớn phần lớn công việc Ban xử lý nghiệp vụ phức tạp, liên quan tới nhiều quan, nhiều cấp; trình xử lý qua nhiều thời kỳ nên gặp nhiều khó khăn Các công tác rà soát điều kiện kinh doanh mà cán xử lý gặp phải nhiều vụ việc phức tạp số trường hợp đặc biệt chưa có 35 quy định rõ ràng nên Bộ, ngành địa phương không thống hướng giải quyết; có nhiều vụ việc liên quan tới các ý kiến trái chiều việc soạn thảo thực thi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nên khiến áp lực hoàn công việc tiến độ trở nên khó khăn; Việc soạn thảo Thông tư liên tịch năm 2013 có chậm so với nhiệm vụ giao Tuy nhiên, tính chất thông tư liên tịch bộ: Kế hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trường, nên phối hợp không tốt khác ảnh hưởng đến tiến độ Thông tư Một số trang thiết bị phục vụ cho công việc hàng ngày cũ, chưa đổi có ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ hoàn thành công việc Tuy gặp nhiều khó khăn áp lực công việc giao cán Ban cố gắng khắc phục nỗ lực không ngừng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ban môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Đổi trang thiết bị máy tính phần mềm kèm máy, tủ lưu trữ hồ sơ, tài liệu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công việc; Cần có báo cáo định kì theo tháng, theo quý tốc độ triển khai công việc, từ giúp lãnh đạo giám sát tình trạng thực công việc cấp dưới, đánh giá thuận lợi khó khăn để kịp thời khắc phục hoàn thành công việc giao; Cán Ban có thành viên Hội đồng khoa học, Ban xếp số buổi thảo luận để trao đổi ý kiến, vướng 36 mắc gặp phải trình nghiên cứu, từ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học Ban thời gian tới III NHẬN XÉT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA 1.1 Thực trạng tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh Quốc gia: Trong năm gần đây, thực chức nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Quốc gia, Ban có nhiều đề tài nghiên cứu có giá trị lớn, số nghiên cứu xuất như: Báo cáo nghiên cứu Năng lực cạnh tranh Quốc gia Doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam (năm 2011); nghiên cứu hệ thống số xếp hạng lực cạnh tranh giới; đề tài “Phân tích vị Việt Nam số gợi ý sách”; Phối hợp với số đơn vị thực điều tra, nghiên cứu số liên quan đến lực cạnh tranh quốc gia Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban Kinh tế Vĩ mô,… Ngoài Ban có nhiều đóng góp việc cải thiện môi trường kinh doanh môi trường đầu tư Việt Nam; đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm từ quốc gia khác từ tổng hợp, vận dụng vào thực tiễn nước để tìm phương hướng cải cách phù hợp Ngoài ra, cán Ban tích cực tham gia hội thảo nước nước để học học đồng thời chia sẻ kinh nghiệp liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh 1.2 Ưu điểm hạn chế: 1.2.1 Ưu điểm: 37 Tổ chức nhiều hội thảo sách, tham vấn lực cạnh trang cải thiện môi trường đầu tư nước thu hút quan tâm nhiều nhà phân tích sách nước, cá nhân doanh nghiệp Một số đề tài nghiên cứu đánh giá xuất sắc, có giá trị thực tiễn cao góp phần đưa định hướng cải cách kinh tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh vùng, ngành, lĩnh vực kinh tế góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Phối hợp tốt với đơn vị liên quan hoàn thành soạn thảo dự thảo luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, đưa nhiều điểm thu hút đầu tư, cải thiện môi trường cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh vùng, ngành, thành phần kinh tế; đồng thời ban hành nhiều văn hướng dẫn, giải vướng mắc, khó khăn thủ tục hành cho Doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh Quá trình thực nghiên cứu thực dựa số liệu Tổng cục thống kê, số liệu đáng tin cậy nên chất lượng nghiên cứu đánh giá cao nghiên cứu đáng tin cậy Đề xuất xây dựng số đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (PIC), đánh giá bước tiến trình nghiên cứu yếu tố liên quan đến lực cạnh tranh nói chung 1.2.2 Hạn chế: Thứ nhất, Năng lực cạnh tranh quốc gia nội dung rộng chịu tác động từ nhiều nhân tố với mức độ ảnh hưởng khác nên việc nghiên cứu tránh khỏi khó khăn hạn chế định Thứ hai, nghiên cứu Ban tính đến thời điểm nhiều yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 38 quốc gia, nhiên chưa xếp loại mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lĩnh vực số quốc gia giới làm Các nghiên cứu dừng lại tính chung chung, điều ảnh hưởng tới chất lượng khuyến nghị nêu báo cáo chưa cụ thể Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thu thập theo câu hỏi Ban soạn ra, hướng phân tích bị phụ thuộc vào số liệu sẵn có nên khuôn khổ báo cáo không mong đợi Thứ ba, chưa xây dựng số đánh giá lực cạnh tranh quốc gia riêng, chưa có nghiên cứu sâu vào số đánh giá nên tìm nguyên nhân sâu xa để đưa khuyến nghị có tính thực tiễn cao Ngoài ra, nghiên cứu tập trung cao vào việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút đầu tư tốt – yếu tố tác động đến lực cạnh tranh nói chung, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề xuất phương án nghiên cứu: “ Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 số khuyến nghị sách” 1.1 Lý chọn đề tài: Con người yếu tố coi trọng cấu thành tổ chức, cộng đồng, quốc gia Không vậy, người yếu tố định đến thành – bại, đến phát triển quốc gia Chính vậy, nhân tố người coi nguồn tài sản vô giá, yếu tố định đến tồn phát triển quốc gia 39 Nhận định tính chất quan trọng yếu tố người phát triển KT – XH quốc gia, thời gian vừa qua, Việt Nam xây dựng đưa nhiều phương án, kế hoạch nhằm đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thông qua sách giáo dục, đào tạo nghề kỹ cho người lao động với mục tiêu giúp người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tăng khả cạnh tranh tìm kiếm công việc bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng người lao động ngày phải đối mặt với nhiều thách thức trình tìm kiếm việc làm Hiện nay, có nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề “ Làm để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia?”, báo cáo hầu hết nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu tới lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh nguồn nhân lực xác định nhân tố quan trọng hàng đầu, có liên quan trực tiếp tới phát triển KT – XH quốc gia Nhận thấy vai trò quan trọng lực cạnh tranh nguồn nhân lực bối cảnh thị trường lao động Việt Nam chưa hoàn thiện, với kiến thức thông tin thu thập trình thực thập Ban MTKD&NLCT, tác giả lựa chọn đề tài “ Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 số khuyến nghị sách” Trong trình thực khóa luận, tác giả cố gắng tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ, kế thừa phát triển kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận 1.1.1 Mục tiêu khóa luận: Có thể nói lực cạnh tranh Quốc gia điều kiện tiên việc phát triển nhanh bền vững Quốc gia Nghiên cứu lực 40 cạnh tranh nguồn nhân lực nước vận dụng kiến thức, lý luận liên quan đến phân tích sách nhằm xem xét, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 1.1.2 Nhiệm vụ khóa luận:  Khái quát hệ thống lý luận lực cạnh tranh nguồn nhân lực  Phân tích thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014  Đưa số khuyến nghị, đề xuất sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực thời gian tới 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Mang đến nhìn đa chiều nguồn nhân lực Việt Nam, vai trò vị trí lực cạnh tranh nguồn nhân lực lực cạnh tranh quốc gia 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam  Về thời gian: Nghiên cứu dựa số liệu nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2014 1.3 Phương pháp nghiên cứu 41 - Phương pháp tra cứu tư liệu công trình nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê: Tổng hợp, xếp xử lý số liệu thu thập được, từ xây dựng bảng biểu phù hợp với mục tiêu phân tích khóa luận - Phương pháp so sánh: Được sử dụng trình so sánh lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam với số Quốc gia khu vực giới - Phương pháp phân tích: Được vận dụng để nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi lực cạnh tranh nguồn nhân lực qua năm 1.4 Đóng góp khóa luận - Khóa luận hệ thống hóa kiến thức lực cạnh tranh quốc gia, nguồn nhân lực lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Khóa luận nêu bật thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam, so sánh lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước với số nước khu vực giới từ tìm mạnh, hạn chế để kịp thời có khuyến nghị sách phù hợp 1.5 Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu khóa luận gồm 03 chương: - Chương I: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực lực cạnh tranh nguồn nhân lực 42 - Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 1.6 Chương III: Một số khuyến nghị hàm ý sách Đề cương sơ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh quốc gia 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia 1.1.2 Vai trò lực cạnh tranh quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Một số số đánh giá lực cạnh tranh quốc gia 1.2 Tổng quan lực cạnh tranh nguồn nhân lực 1.2.1 Tổng quan nguồn nhân lực: - Khái niệm nguồn nhân lực - Khái niệm lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Vai trò nguồn nhân lực lực cạnh tranh quốc gia 1.2.2 Vai trò lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Tác động lực cạnh tranh nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế - Tác động lực cạnh tranh nguồn nhân lực tới phát triển khoa học công nghệ 43 - Tác động lực cạnh tranh nguồn nhân lực tới tiến xã hội 1.2.3 Những nhân tố tác động đến lực cạnh tranh nguồn nhân lực 1.2.3.1 Nhân tố nước - Các sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Chính sách thu hút nhân tài - Tình hình kinh tế - xã hội - Dân số lực lượng lao động - Truyền thống, phong tục, tập quán 1.2.3.2 Nhân tố nước - Môi trường Quốc tế (Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực) - Đối thủ cạnh tranh - Cách mạng khoa học công nghệ 1.2.4 Bộ số đánh giá lực cạnh tranh nguồn nhân lực  Chỉ số 1: Thể chất sức khỏe:  Chỉ số 2: Năng lực trí tuệ:  Chỉ số 3: Năng lực tìm kiếm việc làm thị trường lao động:  Chỉ số 4: Tác động sách lao động – việc làm: 1.3 Các đề tài nghiên cứu liên quan nước nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 44 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 1.1 Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 1.1.1 Khái quát chung nguồn nhân lực Việt Nam - Một số đặc điểm chung nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 - Quy mô lực lượng lao động - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - Cơ cấu tuổi lực lượng lao động 1.1.2 Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực học cho Việt Nam - Kinh nghiệm số quốc gia - Bài học dành cho Việt Nam CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực 1.2 Một số khuyến hàm ý sách nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực bối cảnh Việt Nam - Đối với Nhà nước - Đối với đơn vị sử dụng lao động - Đối với thân người lao động 45 KẾT LUẬN Trong suốt trình hình thành phát triển, Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh đơn vị thực chức nghiên cứu chủ yếu hoạt động quản lý kinh tế thuộc Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, đơn vị đầu hoạt động 46 nghiên cứu khoa học thực chức tham vấn sách kinh tế cho Viện trưởng Lãnh đạo Viện Từ phân tích, đánh giá nhận xét nêu báo cáo, nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu, nâng cao tính công khả cạnh tranh lành mạnh cho môi trường kinh doanh đầu tư nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Dựa vào báo cáo định kỳ, số liệu thu thập kết nghiên cứu chuyên gia nước, Ban có trách nhiệm phân tích, tổng hợp, nghiên cứu số nhằm đưa nhận định khách quan ưu điểm, tồn cần khắc phục hệ thống quản lý kinh tế nói chung, từ có kế hoạch nhằm phát triển môi trường kinh doanh phù hợp với xu hội nhập kinh tế toàn cầu hóa 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh năm 2012 Báo cáo tổng kết Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh năm 2013 Báo cáo tổng kết Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh năm 2014 Nghị định 111 – CP ngày 18/05/1978 Hội đồng Chính phủ ban hành quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 117/2009/QĐ-TTg ngày 29/9/2009 Thủ tướng Chính phủ Quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Ngiên cứu quản lý kinh tế trung ương Báo cáo “ Điều tra Lao động Việc làm Quý II năm 2014” – Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014) 48 49 [...]... xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và các giai đoạn 5 năm; - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến thể chế kinh tế 1.5.3 Ban môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh: Ban môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh thực hiện các chức năng chủ yếu liên quan đến phát triển môi trường đầu tư trong nước và các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh quốc gia; - Nghiên cứu các... Trung cấp và nghề (Văn 431% Phòng) I BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Chức năng, lĩnh vực hoạt động Ban môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh là một đơn vị thực hiện chức năng nghiên cứu của Viện quản lý kinh tế trung ương và được thành lập và phát triển cùng với quá trình hình hình và phát triển của Viện 25 Ngoài một số các chức năng chính đã giới thiệu ở phần trên, Ban cũng... kiện kinh doanh và cải cách các thủ tục hành chính cho Donh nghiệp; - Nghiên cứu và đề xuất các chính sách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và môi trường đầu tư trong nước; - Nghiên cứu các chính sách về tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, ngành và doanh nghiệp; - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh 1.5.4 Ban. .. trên Cụ thể, Ban có một trưởng Ban, hai phó trưởng ban và một số cán bộ, chuyên viên nghiên cứu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Về công tác nghiên cứu: 26 Hai đề tài cấp bộ: Bảo vệ cổ đông thiểu số: lý luận, thực tiễn và kiến nghị sửa đổi Luật doanh nghiệp... chức soạn thảo và xuất bản các ấn phẩm, các nghiên cứu của Ban 2.2 Nhận xét về tình hình hoạt động của Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Thực tập là một cơ hội để vận dụng những kiến thức, kỹ năng của bản thân mỗi Sinh viên vào quá trình thực tiễn Khoảng thời gian thực tập tại Ban MTKD&NLCT là thời gian quý giá để em có thể tự mình học hỏi cũng như quan sát, nhìn nhận thực tế để thấy... lý và đào tạo và một số đơn vị hành chính Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện: 14 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của CIEM Nguồn: Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 15 Trong đó, các đơn vị nghiên cứu bao gồm:  Ban thể chế kinh tế  Ban môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh  Ban cải cách và phát triển doanh nghiệp  Ban Chính sách phát triển nông thôn  Ban chính sách Dịch vụ công  Ban. .. con dấu, hội thảo thảo luận và phân tích sâu về các chỉ số đo lường môi trường kinh doanh 1.4 Về xuất bản các Ấn phẩm và các tài liệu nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu về cơ chế và tiêu chí giám sát đối với doanh nghiệp nhà nước đã được xuất bản thành sách bằng hai thứ tiếng Việt và tiếng Anh “ Báo cáo năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: kết quả điều... chức năng rà soát điều kiện kinh doanh của các Doanh nghiệp; thực hiện tư vấn tổ chức nghiên cứu các đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh quốc gia ở cấp Viện và cấp Bộ  Nhóm 3 thực hiện các chức năng hành chính liên quan đến ban hành, sửa đổi các văn bản của Ban, các văn bản có liên quan đến hoạt động của Ban, báo cáo và tổng hợp các hoạt động của Ban trong từng giai đoạn... Quản lý Kinh tế Trung ương có tổng cộng 93 nhân sự bao gồm cán bộ, công chức trong Viện Có tổng số 83 Cán bộ, công chức: trong đó có 37 nữ, 46 nam Trong đó: Lãnh đạo Viện: 4 người 23 Bảng 1.1: Cơ cấu cán bộ trong Viện phân theo các phòng ban Phòng Nhân sự Nam Nữ (người) Ban lãnh đạo Viện 4 3 1 Hội đồng khoa học 15 9 6 Ban thể chế Kinh tế 7 4 3 Ban môi trường kinh doanh và năng lực 9 4 5 cạnh tranh Ban. .. bền vững Xây dựng đề án “ Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế giai đoạn 2011 – 2020” Đề án này đã đề xuất các chính sách thúc đẩy chuyển đổi và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phân bổ, sủ dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, cải thiện năng suất và năng lực cạnh tranh Xây dựng đề án chiến lược công ... đoan báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp riêng tôi, nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, số liệu kết thể báo cáo số liệu trung thực, tổng hợp từ tài liệu tham khảo thu thập trình thực tập... phương án nghiên cứu Mục tiêu Báo cáo: - Trên sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn thu thâp trình thực tập Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Báo cáo tổng hợp lại thực trạng hoạt động Ban Môi... MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh năm 2012 Báo cáo tổng kết Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh năm 2013 Báo cáo tổng kết Ban Môi trường

Ngày đăng: 21/02/2016, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w