CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VESDI Theo điều lệ, Viện Môi trường và Phát triển Bền vững có 3 nhiệm vụ: 1/ Tiến hành các hoạt động giáo dục và đào tạo, nghiên cứu triển khai; 2/ Tư vấn khoa
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (VESDI)
Trung tâm Môi trường và Phát triển Bền vững và cử các cán bộ lãnh đạo Trung tâm.
Trung tâm đã đăng ký hoạt động với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường MT) theo (Giấy chứng nhận Hoạt động KHCN số 431 ngày 11/11/1995) Trung tâm
(KHCN-đã thực hiện các hoạt động KHCN theo nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu tổ chức (KHCN-đã đượcxác định, đạt nhiều thành tựu bước đầu, có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu-triển khai các
đề tài dự án trong nước và hợp tác quốc tế Sau khi hoạt động gần 5 năm, ngày12/6/2001, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã ra Quyết
định số 09/QĐ-HMTg đổi tên Trung tâm thành Viện Môi trường và Phát triển Bền vững (VESDI) Viện đã đăng ký lại hoạt động KHCN và đã được Bộ KHCN-MT cấp
Giấy chứng nhận hoạt động KHCN số 431, ngày 31/7/2001
Từ thời điểm này Viện tiếp tục phát triển các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụđược giao và trở thành một tổ chức lớn mạnh hơn Cho đến nay, ngoài Văn phòng
chính của Viện, sáu đơn vị thành viên của Viện đã được thành lập và triển khai các
hoạt động:
Chi nhánh phía Nam là Chi nhánh đầu tiên được thành lập theo Quyết định số
04/MTPTBV ngày 20/4/2000 Sau khi đổi tên thành Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, Chi nhánh phía Nam được Chủ tịch Hội VACNE ra Quyết định
thành lập số 12/QĐ-HMTg ngày 12/6/2001, có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh
Chi nhánh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên là chi nhánh kế tiếp đượcthành lập theo Quyết định số 13/ QĐ-HMTg ngày 12/6/2001 của Chủ tịch HộiBảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Trụ sở của Chi nhánh đặt TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Trang 2 Chi nhánh Bắc Trung bộ là Chi nhánh tiếp theo được thành lập theo Quyết định
số 45/MTPTBV ngày 25/11/2005 của Viện trưởng Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững Trụ sở của Chi nhánh đặt tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An
Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai (REC) được thành lập theo Quyết địnhngày 29/11/2011 của Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, cótrụ sở tại Lô 23, Khu Đô thị Mới Văn Phú, Q Hà Đông, TP Hà Nội
Trung tâm Tư vấn Chính sách và Giám sát Môi trường được thành lập theoQuyết định ngày 22/12/2011 của Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triểnBền vững Trụ sở của Trung tâm đặt tại Nhà C21, Ngõ 42, đường Nguyễn ThịĐịnh, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội
2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VESDI
Theo điều lệ, Viện Môi trường và Phát triển Bền vững có 3 nhiệm vụ:
1/ Tiến hành các hoạt động giáo dục và đào tạo, nghiên cứu triển khai;
2/ Tư vấn khoa học và công nghệ về môi trường và phát triển bền vững;
3/ Phản biện xã hội các chương trình, dự án phát triển của nhà nước và các doanhnghiệp
Viện thực hiện các nhiệm vụ nói trên thông qua 5 loại hình hoạt động:
Nghiên cứu và triển khai các đề tài khoa học và công nghệ phục vụ nhiệm vụBVMT, phát triển KTXH một cách bền vững
Tiến hành các hoạt động giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức và thông tin,nâng cao nhận thức về môi trường và phát triển bền vững (PTBV) phục vụ các
cơ quan quản lý của Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, cáctrường, các tổ chức xã hội và các cộng đồng nhân dân
Tư vấn về chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch triển khai các biện pháp
kỹ thuật và công nghệ về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, hồiphục, cải thiện chất lượng môi trường
Đánh giá môi trường chiến lược ((ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM)các chương trình/ quy hoạch/ kế hoạch và các dự án phát triển KTXH Đánh giáhiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môitrường tại các địa phương, khu công nghiệp, nhà máy, vùng nông nghiệp, côngtrình xây dựng
Hợp tác với các cơ quan ở trong nước, nước ngoài và tổ chức quốc tế theo cácchương trình, đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai, theo các thỏa thuận và hợpđồng song phương hoặc đa phương về BVMT và PTBV
3 LỀ LỐI LÀM VIỆC, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NHÂN SỰ
Về lề lối làm việc, Viện là cơ sở khoa học đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của HộiBảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) và nằm trong hệ thống các cơ
sở khoa học của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Viện
có quyền hạn và trách nhiệm như sau:
1/ Viện tự quản về hành chính, nghiệp vụ, nội dung công tác chuyên môn dựa trên
Trang 3cơ quan quản lý Nhà nước liên quan xét duyệt và chấp nhận Viện có tư cách phápnhân độc lập.
2/ Viện tiến hành các hoạt động của mình với vốn tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật
tự có từ các nguồn: đóng góp của các thành viên và từ các hợp đồng hợp tác, tưvấn hoặc dịch vụ
Về tổ chức, Viện có các cơ quan lãnh đạo, tư vấn và các bộ phận công tác sau đây:1/ Ban lãnh đạo Viện, gồm Viện trưởng và các Viện phó, có trách nhiệm trực tiếp chỉđạo và điều hành mọi hoạt động của Viện
Ban Lãnh đạo của Viện gồm có Viện trưởng: PGS.TS Lê Trình; các Phó Việntrưởng: GS.TS Trần An Phong, PGS.TS Phạm Hoàng Hải và CN Nguyễn Đức Tùng.2/ Hội đồng Khoa học của Viện có trách nhiệm tư vấn cho lãnh đạo Viện về đườnglối và phương hướng hoạt động, khoa học và công nghệ, đánh giá hiệu quả của côngtác này và đề xuất biện pháp cải tiến
Hội đồng có các nhà khoa học uy tín trong nước: GS.TS Lê Thạc Cán (Chủ tịchHĐKH), PGS.TS Lê Trình, PGS.TSKH Phạm Hoàng Hải, GS.TSKH Đặng TrungThuận, PGS.TS Trần Yêm, PGS.TS Lê Đình Thành, ThS Võ Trí Chung, CN.Nguyễn Đức Tùng
Về nhân sự, với Văn phòng chính tại Hà Nội và 6 Chi nhánh, Trung tâm tại 3 miềnViện hiện có trên 40 cán bộ, trong đó: 2 GS, 4 PGS, nhiều TS, ThS và còn lại là kỹ sư,
cử nhân
Viện còn có đội ngũ cộng tác viên đông đảo hơn 20 cán bộ là các GS, PGS, TS ởcác trường, viện nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ với Viện
Viện có trang bị điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho hoạt động KHCN
Viện đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp, có uy tín, hoạt động có hiệu quả vớinhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước, ngoài nước và các tổ chức quốc tế
4 CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHCN VỀ MÔI TRƯỜNG
4.1 Các đề tài dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ (chủ trì)
1 Các nghiên cứu về diễn biến môi trường liên quan đến công trình Thủy điệnSơn La: đề tài độc lập cấp Nhà nước (1995-1996), đề tài KHCN0707 thuộcChương trình Nghiên cứu cấp Nhà nước về Tài nguyên Thiên nhiên và Bảo
vệ Môi trường KHCN07 (1996-2001), báo cáo ĐGTĐMT dự án Thủy điệnSơn La (hợp tác với Viện Địa lý, TTKHTN&CNQG, 1999-2000); tham giacông tác thẩm định dự án Thủy điện Sơn La về mặt môi trường (1997, 2000-
2001, 2005)
2 Nghiên cứu tác động môi trường của công trình thủy điện Trị An và đề xuấtcác phương án phát triển kinh tế - xã hội trong vùng Đề tài cấp Nhà nướcthuộc Chương trình KHCN cấp Nhà nước về Bảo vệ Môi trường KT.02,1992-1995 (chủ trì)
3 Định hướng quy hoạch một số điểm tái định cư công trình Thủy điện Sơn La:Phiêng Tìn (Mường La), Phiêng Pằn (Mai Sơn), Phiêng Lanh (Thuận Châu)
và Bản Bo (Phong Thổ) (1998) (chủ trì)
Trang 44 Nghiên cứu về tác động kinh tế, xã hội, môi trường của di dân nông thôn tớinông thôn ở Việt Nam Thực hiện theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp vàPTNT và UNDP (1998) (chủ trì).
5 Nghiên cứu về tham gia của công chúng trong xây dựng và thực hiện kếhoạch di dân dự án Thủy điện Ya Li (1999-2000), với sự hợp tác và hỗ trợcủa Chương trình KHCN07; Ban Quản lý dự án Thủy điện Ya Li và củaOxfam Hong Kong và Oxfam Canada (chủ trì)
6 Xây dựng Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam Đề tài cấp Nhà nước thuộcChương trình KHCN cấp Nhà nước về Bảo vệ Môi trường KT.02, 1992-1995(tham gia)
7 Nghiên cứu diễn biến môi trường 2 vùng Kinh tế Trọng điểm (Chủ trì:Nghiên cứu diễn biến môi trường Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam),2003-2004
8 Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượngtrầm tích và nước biển xa bờ, 2008-2009 (chủ trì)
9 Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) quy hoạch phát triểnKT-XH vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, 2008 (chủ trì)
10 Nghiên cứu lập Hướng dẫn ĐMC cấp tỉnh và cấp vùng cho Bộ KH-ĐT, 2010(chủ trì)
11 Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia của Việt Nam,2002-2003
3 Nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn Hà Nội về chất lượng nước mặt, 2004
4 Nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn Hà Nội về nước thải, 2006
5 Điều tra, khảo sát, nghiên cứu quy hoạch môi trường tỉnh Thái Nguyên,2008-2009
6 Nghiên cứu Quy hoạch hệ thống các Khu xử lý CTR cho TP Hải Phòng,2010
7 Nghiên cứu lập Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học tỉnh Thái Nguyên,2011
8 Đánh giá hiện trạng và các tác động của hoạt động khai thác đá vôi trên địa bàn
TP Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý (2009)
4.3 Quan trắc môi trường
Từ năm 1995 đến nay cán bộ khoa học của Viện Môi trường và Môi trường Pháttriển Bền vững đã phối hợp với nhiều đơn vị KH-CN thực hiện công tác quan trắc(monitoring) về môi trường như sau:
1 Quan trắc môi trường Dự án WB “Nâng cấp 2 tuyến đường thủy phía Nam
và Cảng Cần Thơ: từ TP Hồ Chí Minh đi Cà Mau và Hà Tiên” (quan trắcthủy hóa, bùn đáy, thủy sinh…), 2000-2005
Trang 52 Quan trắc môi trường Trung tâm Điện lực Phú Mỹ, bao gồm cả sông Thị Vải(thủy hóa, thủy sinh), 2003 -2006.
3 Quan trắc môi trường Dự án Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ (quan trắc ônhiễm không khí, nước), 2004 đến nay
4 Quan trắc môi trường Dự án Nhà ga Quốc tế sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất(Dự án JBIC), (ô nhiễm không khí, ồn, rung), 2004 -2007
5 Quan trắc chất lượng nước Dự án WB “Bảo vệ và phát triển các vùng đấtngập nước ở Việt Nam”, 2005-2006
6 Quan trắc môi trường Dự án Nhà ga T2 Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài(JICA), 2010-2013
7 Quan trắc môi trường Dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương II (TAISEI),2011-2013
4.4 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Từ 1995 đến nay Viện đã thực hiện nghiên cứu cho trên 150 dự án đầu tư trong
và ngoài nước, trong đó có trên 60 dự án lớn Các báo cáo ĐTM đều đã được Hội đồngthẩm định Nhà nước hoặc tỉnh/thành hoặc tổ chức quốc tế phê duyệt
5 ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Nhằm phát triển ngành khoa học môi trường ở các địa phương, các cán bộ và CTVcủa Viện đã tham gia giảng dạy trên 30 khóa đào tạo ngắn hạn ở Hà Nội, Vĩnh Phúc,Hải Phòng, Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế, Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa,Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Tiền Giang, CầnThơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Kiên Giang, và TP Hồ Chí Minh Một số cán bộ chủ chốt của Viện được các trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, ,Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Y tế cộng đồng, Đạihọc Tài nguyên và Môi trường mời giảng dạy về các môn chuyên đề về ô nhiễm nước,
xử lý nước thải, đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, phát triển bềnvững Cán bộ của Viện MTPTBV đã hướng dẫn trên 50 luận văn thạc sỹ, tiến sỹ vànhiều luận văn cử nhân, kỹ sư môi trường
6 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
Trong 15 năm qua tập thể nghiên cứu của Viện đã công bố:
- Trên 200 tập báo cáo khoa học bao gồm báo cáo các đề tài nghiên cứu cấp Nhànước, cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp thành, các báo cáo đánh giá tác động môi trường(ĐTM), trong đó có trên 50 tập báo cáo ĐTM được dịch ra tiếng Anh Tất cảcác báo cáo đề tài nghiên cứu và báo cáo ĐTM đều được các Hội đồng Khoahọc của TW và tỉnh, thành nghiệm thu
- 7 quyển sách về môi trường, quan trắc môi trường, kiểm soát ô nhiễm và đánhgiá tác động môi trường (NXB Sự thật, NXB Khoa học - Kỹ thuật, NXB Quânđội Nhân dân, NXB Xây dựng)
- 2 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Bách khoa TP HCM
- 1 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Quốc gia TP HCM
- 2 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Mở Hà Nội
- 50 báo cáo khoa học trong các hội nghị môi trường trong nước và quốc tế
Trang 6- Trên 30 bài báo đăng trên các báo, tạp chí trong và ngoài nước.
Đặc biệt quyển sách “Việt Nam – Môi trường và Cuộc sống” đã được Hội đồnggiải thưởng Sách Việt Nam, Hội Xuất bản Việt Nam trao tặng Giải Bạc – Sách haynăm 2005 (QĐ Khen thưởng số 09-2006/QĐ-HXBVN, ngày 28/5/2006)
PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯG KHU VỰC MIỀN TRUNG
DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 3
Trong quá trình thực tập tại Viện Môi trường và phát triển bền vững, được đi thực tế cùng đơn vị đặc biệt tại Miền Trung trong Dự án Tài chính nông thôn 3, tôi đã tích lỹ được những kiến thức quý báu cho mình Trong quá trình đi thực tế được phân công đ
i tham vấn cộng đồng và tổng hợp thu thập thông tin cho dự án, tôi cũng thu được cho mình một số kinh nghiệm Dưới đây là một số những kết quả trong đợt đi thực tế Dự
án Tài chính nông thôn 3
1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ CỦA CÁC TDA
1.1 Hiện trạng kinh tế
Nhìn chung hiện trạng kinh tế của các TDA được khảo sát khu vực miền Trungđều ở mức từ khá đến cao Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, điều kiện sản xuất kinhdoanh gặp nhiều khó khăn nhưng mức thu nhập bình quân hàng tháng của các TDAnày vẫn từ 3,5 triệu đồng cho tới 15 triệu đồng Điều kiện về nhà cửa, cơ sở hạ tầngcho sản xuất kinh doanh các TDA được khảo sát đều bề thế, khang trang Vốn đầu tưcho cơ sở sản xuất, kinh doanh có thể từ vài trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng
Bảng 1 Tình hình thu nhập của các TDA được khảo sát khu vực miền Trung
STT Mức độ thu
-3 2-5 triệu đồng Trang trại nuôi lợn gia công 1 12,5
4 5-10 triệu đồng Sản xuất, kinh doanh bao bì,
hàng thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu Chăn nuôi bò sinh sản
5 >10 triệu đồng Kinh doanh, chế biến nông 5 62,5
Trang 7lâm thủy sản xuất khẩu Môhình trang trại nuôi lợn, cá,
gà, vịt, trồng cây ăn quả, hoamàu Nuôi tôm trên cát
Tất cả 8 TDA được khảo sát đều đang có nhu cầu đầu tư thêm vốn để mở rộng
và tái sản xuất Riêng TDA nuôi tôm trên cát của Công ty Cổ phần Đức Thắng (QuảngBình) đang gặp nhiều khó khăn do trong 3 năm gần đây, tôm bị dịch bệnh mất trắng.Mặt khác lượng công nhân của doanh nghiệp nhiều (hơn 100 công nhân), vào thời caođiểm hoạt động với 100% công suất, phải huy động thêm 50-70 người TDA mô hìnhtrang trại vườn rừng Bùi Thị Giang (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), do bị ảnhhưởng của đợt lũ lụt trong các năm 2011, 2012 nên lượng cá nuôi trong ao cũng bị mấthết Hiện tại gia đình đang tiến hành nạo vét ao và kè lại bờ Ngoài ra TDA của Doanhnghiệp Tư nhân Sỹ Thắng (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) cũng gặp một số khókhăn trong sản xuất, kinh doanh do nguyên liệu đầu vào là nông lâm sản của nông dânkhông ổn định
1.2 Hiệu quả vốn vay từ TCNT-III
Trong khoảng thời gian từ ngày 25-28/02/2013, Đoàn công tác của Viện Môitường và Phát triển Bền vững đã tiến hành khảo sát các PFI và TDA khu vực 4 tỉnhmiền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình) Thông tin về đợt khảosát được mô tả ở bảng sau đây:
Bảng 2 Thông tin về đợt khảo sát các PFI và TDA khu vực miền Trung
STT Tên PFI Tên TDA và loại
hình
Địa điểm và thời gian khảo sát
Sản xuất, kinhdoanh bao bì,hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu(sản phẩm thânthiện môi trường)
Xã Đa Lộc,huyện Hậu Lộc,tỉnh Thanh Hóa
Ngày25/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường sản xuấtcủa TDA (03 cơsở)
Trao đổi thôngtin, ý kiến với
Trang 8STT Tên PFI Tên TDA và loại
hình
Địa điểm và thời gian khảo sát
Châu, tỉnh NghệAn
Ngày26/02/2013
PFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vựcthu mua, kho bãi
Mô hình nuôi lợn,vịt, ngan, gà Cây
ăn quả, hoa màu
Khối 16, phườngTràng Thi, TP
Vinh, tỉnh NghệAn
Ngày26/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vựctrang trại
Ngày26/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vựctrang trại
Xã Xuân Lam,huyện NghiXuân, tỉnh HàTĩnh
Ngày27/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vựctrang trại
Xã Cổ Đam,huyện NghiXuân, tỉnh HàTĩnh
Ngày27/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiện
Trang 9STT Tên PFI Tên TDA và loại
hình
Địa điểm và thời gian khảo sát
Các hoạt động
đã thực hiện
trường chuồngtrại và nơi chănthả
7 Quỹ Tín dụng
TW, Chi nhánh
Quảng Bình
Công ty Cổ phầnĐức Thắng
Mô hình nuôi tômtrên cát
Xã Bảo Ninh,
TP Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình
Ngày28/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vực
ao nuôi và hệthống xử lý nướcthải
8 Quỹ Tín dụng
TW, Chi nhánh
Quảng Bình
Trang trại VAC
Mô hình trang trạiVAC nuôi lợn, giacầm, cá và trồngcây ăn quả
Phường BắcNghĩa, TP ĐồngHới, tỉnh QuảngBình
Ngày28/02/2013
Trao đổi thôngtin, ý kiến vớiPFI và TDA theocác nội dungtrong mẫu phiếu.Khảo sát hiệntrường khu vựcchuồng nuôi, ao
cá, vườn cây, hệthống hầmbiogas
Số vốn vay của các TDA từ nguồn TCNT-III ít nhất là 200 triệu đồng và caonhất là 45 tỷ đồng
Vốn vay từ TCNT-III được sử dụng vào rất nhiều hoạt động sản xuất, kinhdoanh khác nhau Trong 8 TDA được khảo sát tại 4 tỉnh khu vực miền Trung có cácloại hình như: Sản xuất, kinh doanh bao bì, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu; Kinhdoanh, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu; Trang trại nuôi lợn gia công; Chăn nuôi
bò sinh sản; Trang trại nuôi lợn, cá, gà, vịt, trồng cây ăn quả, hoa màu và Nuôi tômtrên cát Loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh kiểu mô hình trang trại chiếm tới50%
Bảng 3 Hiệu quả và khả năng hoàn vốn của các TDA
Trang 10STT Tên TDA Số vốn vay
(triệu đồng) Hiệu quả
Khả năng hoàn vốn
1 Hợp tác xã thủ công mỹ
nghệ Phú Thắng
900 Bình thường Thuận lợi
2 Doanh nghiệp Tư nhân Sỹ
Thắng
1.700 Bình thường Thuận lợi
3 Đầu tư phát triển kinh tế
trang trại Thái Thị Lợi
200 Bình thường Thuận lợi
4 Trang trại chăn nuôi heo
gia công
2.400 Cao Thuận lợi
5 Trang trại nuôi cá và vịt đẻ 300 Cao Thuận lợi
6 Chăn nuôi bò 300 Cao Thuận lợi
7 Công ty Cổ phần Đức
Thắng
45.000 Cao Khó khăn
(dịch bệnh,cần thêm vốn
để tái SX)
8 Trang trại VAC nuôi lợn,
gia cầm, cá và trồng cây ăn
quả
1.300 Cao Khó khăn
(thời hạn trảcần nhiềunăm)
Có nhiều TDA sử dụng vốn vay rất hiệu quả cả trên phương diện kinh tế vàphương diện môi trường Trong 8 TDA khảo sát có tới 5 TDA trả lời vốn vay mang lạihiệu quả cao (62,5%), 3 TDA còn lại hiệu quả bình thường (37,5%) Về khả năng hoànvốn thuận lợi có tới 6 TDA, trong khi đó 2 TDA còn lại đều khó khăn 2 TDA khókhăn về khả năng hoàn vốn đều vay vốn ở mức cao (1,3 tỷ và 45 tỷ đồng) và nằm ở
TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đối với TDA nuôi tôm trên cát có nguyên nhân là do
3 năm trở lại đây tôm bị dịch bệnh chết, doanh nghiệp đang cần thêm vốn để đầu tư
mở rộng quy mô và tái sản xuất TDA trang trại VAC nuôi lợn, gia cầm, cá và trồngcây ăn quả cần thời gian hoàn vốn dài hơn, với lý do thiên tai lũ lụt làm ảnh hưởng tớihoạt động sản xuất
Trang 11Hình 2.1: Biểu đồ biểu thị về yếu tố hiệu quả của các Tiểu dự án (TDA)
2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Tình hình thực hiện BVMT của Ban QLDA (BIDV)
Tại 4 tỉnh miền Trung, đoàn công tác đã khảo sát 5 định chế tài chính (PFI):
Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Thanh Hóa
Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Nghệ An
Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Quảng Bình
Ngân hàng No&PTNT huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeaBank), Nghệ An
Trong số 5 PFI nêu trên, 4 PFI cho biết có nhận được yêu cầu về BVMT từBIDV dưới dạng văn bản (Văn bản 7132/HD-SGDIII ngày 24/12/2008 về Hướng dẫnthực hiện đánh giá và giám sát tác động môi trường của các TDA vay vốn Dự ánTCNT-III do WB tài trợ) Riêng FDI ở tỉnh Thanh Hóa là Phòng Giao dịch số 5, QuỹTín dụng TW, Chi nhánh Thanh Hóa không nhận được văn bản nào Trên thực tếBIDV đã gửi văn bản tới tất cả các PFI, nhưng khi triển khai nhiệm vụ BVMT tới cácTDA cụ thể, PFI đã không thông tin cho cán bộ tín dụng ở Phòng Giao dịch
Như vậy có thể thấy rằng BIDV đã chú trọng tới việc hướng dẫn thực hiện đánhgiá và giám sát tác động môi trường của các TDA vay vốn Dự án TCNT-III do WB tàitrợ Tuy nhiên việc triển khai ở các địa phương cần được quan tâm và có hướng dẫn cụthể hơn nữa
2.2 Tình hình thực hiện BVMT của PFI
2.2.1 Gắn kết yêu cầu BVMT vào hoạt động tín dụng
Toàn bộ 8 TDA được khảo sát đều hoàn thành hồ sơ thủ tục về môi trường.Trong số này 1 TDA có Báo cáo ĐTM, 4 TDA có Bản Cam kết BVMT và 3 TDA có
Trang 12Bản Thỏa thuận về BVMT Điều này chứng tỏ các PFI đã chú trọng trong việc tuânthủ hoàn chỉnh hồ sơ cho vay vốn Dự án TCNT-III Bản Thỏa thuận BVMT chỉ đượcPFI lập với TDA nào có quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ, chưa đến mức phải lập báocáo ĐTM hoặc Bản Cam kết BVMT theo quy định của cơ quan quản lý môi trường.
Bảng 4 Phân loại hồ sơ thủ tục về môi trường STT Tên/loại hồ sơ thủ tục về môi trường Số lượng TDA Tỷ lệ (%)
Hình 2.2: Biểu đồ biểu thị tên/loại hồ sơ thủ tục môi trường
Với quy định cho vay vốn, hồ sơ thủ tục về môi trường bắt buộc phải hoànthành thì TDA mới được tiếp cận vốn vay của Dự án TCNT-III Tuy nhiên đối vớinhững TDA đã có báo cáo ĐTM và Cam kết BVMT, cán bộ tín dụng của PFI chỉ mớichú ý tới việc thu thập báo cáo để hoàn chỉnh hồ sơ, chưa quan tâm đến nội dung liênquan BVMT của dự án Do vậy đối với TDA nuôi tôm trên cát ở tỉnh Quảng Bình, báocáo ĐTM không phải của hoạt động nuôi tôm, mà là của Dự án đầu tư xây dựng khu
du lịch sinh thái Dự án khu du lịch sinh thái không khả thi, chủ dự án đã chuyển đổithành dự án nuôi tôm trên cát với hình thức công nghiệp, quy mô lớn nhưng khôngthực hiện lập báo cáo ĐTM
Mặt khác đối với những dự án có báo cáo ĐTM hoặc Cam kết BVMT, các cán
bộ tín dụng của các PFI chưa quan tâm và chưa có sự phối hợp với cơ quan quản lýmôi trường địa phương trong việc hướng dẫn và giám sát các nội dung BVMT của cácTDA
2.2.2 Công tác phổ biến yêu cầu BVMT của PFI đối với các TDA
Trang 13Tại 4 tỉnh miền Trung đã được khảo sát, có tới 85 TDA thuộc Dự án TCNT-III
do 5 PFI quản lý Nhiều nhất là Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Quảng Bình quản lý tới
60 TDA Tất cả các PFI đều khẳng định có truyền đạt và hướng dẫn các yêu cầu củaBIDV và WB về nội dung BVMT cho các TDA do đơn vị quản lý Các hình thứctruyền đạt chủ yếu bằng các hình thức như: nói chuyện trực tiếp hoặc qua điện thoạihoặc gửi văn bản Thời điểm truyền đạt và hướng dẫn thường vào lúc tiến hành thủ tụcvay vốn hoặc trong quá trình thẩm định vốn vay
Về hiệu quả truyền đạt, hầu hết các PFI đã thực hiện 100% các TDA do mìnhquản lý, chỉ duy nhất PFI ở tỉnh Quảng Bình (Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh QuảngBình) mới truyền đạt được 50% các TDA PFI Quảng Bình cho biết nguyên nhân là do
số lượng TDA của PFI quản lý nhiều, PFI đã có nhiều cố gắng nhưng thời gian cũngnhư chuyên môn của các cán bộ tín dụng về BVMT còn hạn chế
Bảng 5 Công tác phổ biến yêu cầu BVMT của PFI đối với các TDA
ST
T Tên PFI
Số lượng TDA quản lý
quả phổ biến
Văn bản
Thư điện tử
Nói chuyệ n
Tập huấn Khác
Trang 14Qua bảng trên có thể nhận thấy việc phổ biến nội dung BVMT của các PFI đốivới các TDA chưa thực sự được chú trọng, hình thức phổ biến còn đơn giản, sơ sài.Các hoạt động phổ biến do các PFI ở tỉnh Thanh Hóa và Quảng Bình thực hiện tốt hơn
so với các PFI ở tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Các PFI cũng như các TDA khi đượcphỏng vấn đều mong muốn được phổ biến nội dung BVMT với hình thức khác như sổtay hướng dẫn, các lớp tập huấn
2.2.3 Tình hình kiểm tra về tuân thủ BVMT của PFI đối với các TDA
Tất cả các PFI khu vực miền Trung được khảo sát đều tiến hành kiểm tra côngtác BVMT của các TDA Trừ PFI ở tỉnh Quảng Bình chỉ tiến hành kiểm tra được 50%
số TDA do đơn vị quản lý, các PFI ở các tỉnh còn lại do số lượng ít nên đã kiểm trađầy đủ 100% số TDA Hình thức kiểm tra chủ yếu là kết hợp với công tác Ngân hàng(4/5 PFI) Chỉ duy nhất PFI là SeaBank Nghệ An có hình thức kiểm tra chuyên môn vềmôi trường
Đối với các TDA đã được PFI tiến hành kiểm tra, 100% đều đạt các yêu cầu vềBVMT, chưa và không có TDA nào bị xếp vào loại không đạt hoặc bị người dân hoặcchính quyền địa phương than phiền
Bảng 6 Tình hình kiểm tra về tuân thủ BVMT của PFI đối với các TDA
ST
Số lượng TDA được kiểm tra
Hình thức kiểm
Kết hợp với công tác Ngân hàng
Kiểm tra chuyên môn về MT
Đạt yêu cầu về BVMT
Không đạt yêu cầu về BVMT
Bị than phiền, khiếu nại
Trang 152.2.4 Vai trò của cán bộ tín dụng trong QLMT
Có thể nhận thấy rõ rằng, nếu cán bộ tín dụng của PFI có quan tâm chú ý đếnBVMT thì các chủ TDA sẽ tích cực hơn trong việc thực hiện các nội dung BVMTtrong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với các TDA không phải lập báo cáo ĐTMhoặc Bản cam kết BVMT thì điều này càng thể hiện rõ Các giải pháp giảm thiểu cáctác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu do người dân tự làm, theo kiểu truyền thốngcũng như kinh nghiệm dân gian Như vậy ngoài Bản Thỏa thuận về BVMT giữa PFIvới người vay vốn, vai trò của cán bộ tín dụng rất quan trọng trong việc hướng dẫnngười dân nhận dạng các tác động và các biện pháp giảm thiểu cũng như kiểm tra,giám sát các nội dung về BVMT mà người dân đã cam kết thực hiện
Qua khảo sát, các khuyến nghị của PFI chưa thực sự thích hợp và hiệu quả đốivới một số TDA thuộc loại hình sản xuất kinh doanh mà hoạt động phát sinh chất thảiphức tạp, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao Nhưng với sự chủ động và tích cựccủa cán bộ tín dụng của PFI, việc thực hiện các biện pháp BVMT đã được các chủ dự
án quan tâm thực hiện, kể cả đối với những TDA có báo cáo ĐTM hoặc Bản Cam kếtBVMT
Nhiều cán bộ tín dụng của các PFI đã có những đề xuất được tham dự nhiềuhơn nữa các khóa tập huấn về BVMT, cũng như mong muốn BIDV và WB cung cấpthêm các tài liệu hướng dẫn, tờ rơi về BVMT của nhiều loại hình sản xuất kinh doanh.Mục đích nhằm tăng cường kiến thức và nâng cao hiểu biết về BVMT để có thể hướngdẫn tốt hơn công tác này cho các TDA
2.2.5 Hợp tác của PFI với địa phương về BVMT
Trong 5 PFI được khảo sát ở khu vực miền Trung, chỉ có duy nhất 1 PFI làNgân hàng No&PTNT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh có sự phối hợp với cơ quanquản lý môi trường địa phương (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nghi Xuân)
để tham quan và tư vấn về các biện pháp BVMT đối với các dự án có vốn đầu tư lớn 4PFI còn lại không những chưa có sự phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địaphương, mà còn không biết rõ vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý môi trường địaphương trong việc lập báo cáo ĐTM, Bản Cam kết BVMT cũng như thanh tra, kiểmtra và giám sát các nội dung BVMT của các TDA có quy mô phải lập các loại báo cáonêu trên
Trang 16Bảng 7 Tình hình hợp tác với cơ quan QLMT địa phương của các PFI
2.2.6 Hiệu quả của gắn kết BVMT vào hoạt động tín dụng
Kết quả do các PFI trả lời đối với nội dung đánh giá về hiệu quả của công tácgiảm thiểu tác động môi trường của các TDA sau khi được PFI hướng dẫn được thểhiện ở bảng sau:
Bảng 8 Hiệu quả của công tác giảm thiểu tác động môi trường của các TDA ST
Trang 17An quản lý duy nhất 1 TDA có số vốn vay là 2,4 tỷ đồng, với loại hình trang trại chănnuôi lợn gia công siêu nạc TDA đã có Bản Cam kết BVMT, mặt khác mô hình trangtrại nuôi lợn này có quy trình sản xuất và kinh doanh theo hướng dẫn của Công ty CPThái Lan, vì thế các điều kiện về chăn nuôi (cơ sở hạ tầng chuồng trại, giống, nguồnthức ăn, thuốc thú y, thuốc khử trùng), công tác vệ sinh chuồng trại, hệ thống xử lýnước thải, phân rác (hầm biogas, các ao nuôi cá) đều đồng bộ Cho nên hiệu quả củacông tác giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường của TDA chăn nuôi lợn này đượcđánh giá ở mức độ cao.
Kết quả nêu trên cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả đánh giá của các TDA vềhiệu quả cải thiện môi trường do hướng dẫn của PFI 100% TDA được khảo sát ở khuvực miền Trung (8TDA) đều đánh giá mức độ cải thiện môi trường là có hiệu quả
2.2.7 Thuận lợi và khó khăn của các PFI trong quản lý môi trường
a Thuận lợi
Các PFI đã nhận thức rõ và đầy đủ các yêu cầu về BVMT của BIDV và WBngoài những quy định về mặt tài chính khi thực hiện cho các TDA vay vốn từnguồn Dự án TCNT-III