1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn

28 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Mục lục Phần I: Tổng quan về viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn. 1 I. Lịch sử phát triển. 1 II.Tổ chức bộ máy. 1 1. Lãnh đạo Viện. 1 2. Các phòng chức năng và Bộ môn nghiên cứu: 1 3. Các đơn vị trực thuộc Viện. 2 4. Cơ cấu nhân sự. 2 III. Chức năng, nhiệm vụ của Viện. 3 1. Chức năng. 3 2. Nhiệm vụ. 3 IV. Nhiệm vụ của các phòng, bộ môn chức năng và các đơn vị trực thuộc Viện. 4 1. Nhiện vụ của các phòng chức năng. 4 a. Phòng khoa học 4 b. Phòng tổ chức . 5 2. Nhiệm vụ của các Bộ môn. 5 3. Nhiệm vụ của các Trung tâm và cơ sở phía Nam. 6 4. Các hội đồng tư vấn. 8 V. Kế hoạch và tài chính 9 1. Kế hoạch. 9 2. Nguồn tài chính . 9 3. Sử dụng kinh phí. 10 VI. Kinh nghiệm và thành tựu KHCN trong 5 năm gần nhất. 11 Phần II: Tổng quan về tài liệu có liên quan đến hướng dự định chọn đề tài 15 Phần III: Lùa chọn đề tài 24

Trang 1

Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn có tưcách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc và ngân hàng.Viện hoạt động theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa họccông nghệ công lập theo các quy định của pháp luật.

Tên giao dịch tiếng Anh của viện là Institute of Policy and Strategy forAgriculture and Rural Development, viết tắt là IPSARD Trụ sở chính củaViện tại địa chỉ Số 6 Nguyễn Công Trứ, Hà Nội, cơ sở phía Nam của Viện đặttại Thành phố Hồ Chí Minh

II.Tổ chức bộ máy.

1 Lãnh đạo Viện.

Lãnh đạo Viện có Viện trưởng và các Phó Viện trưởng do Bộ trưởng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm theo quy định hiện hành

2 Các phòng chức năng và Bộ môn nghiên cứu:

a) Phòng Khoa học;

Trang 2

b) Phòng Tổ chức và Hành chính;

c) Phòng Tài chính;

d) Bộ môn nghiên cứu Chiến lược và Chính sách;

e) Bộ môn nghiên cứu Thị trường và Ngành hàng;

f) Bộ môn Hệ thống nông nghiệp;

g) Bộ môn nghiên cứu Kinh tế Tài nguyên và Môi trường

3 Các đơn vị trực thuộc Viện.

a) Cơ sở phía Nam;

b) Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn;

c) Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp;

d) Trung tâm Phát triển Nông thôn

Ngoài các đơn vị, bộ phận trực thuộc Viện chính thức do Bé ban hành,Viện và các Trung tâm trực thuộc tổ chức các hội đồng tư vấn nh : Hội đồngKhoa học, Hội đồng tư vấn Chính sách chiến lược,…

4 Cơ cấu nhân sự.

+ Viện trưởng : TS Đặng Kim Sơn, phụ trách các lĩnh vực :

- Công tác Nhà đất và xây dựng cơ bản

+ Phó Viện trưởng : TS Dương Ngọc Thí, phụ trách các lĩnh vực :

- Công tác Nghiên cứu Khoa học;

- Công tác Kế hoạch

+ Tổng số Cán bộ có trình độ đại học trở lên của tổ chức : 67

Trang 3

TT Cán bộ có trình độ đại học trở lên Số trực tiếp tham gia Đề tài

2 Nhiệm vụ.

- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng chính sách,xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn và đánh giá tác độngcủa các chính sách;

- Nghiên cứu cơ sở khoa học, đánh giá hiệu quả công tác quy hoạch,chương trình, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn phục vụ côngtác quản lý nhà nước

- Nghiên cứu ngành hàng, thị trường nông sản và hội nhập kinh tế nôngnghiệp; Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn nhằm phát triển nông nghiệp,nông thôn bền vững

Trang 4

- Nghiên cứu những vấn đề về tổ chức, quản lý các loại hình doanhnghiệp trong nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tế liên quan tới nông nghiệpbao gồm : Hợp tác xã, nông trường quốc doanh, công ty cổ phần, doanhnghiệp liên doanh trong nước và liên doanh với nước ngoài và các tổ chức vàhiệp hội nông nghiệp.

- Nghiên cứu kinh tế sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, kinh tế cácnguồn lực trong nông nghiệp phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp, nôngthôn

- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế phát triển nông thôn phục vụ kịpthời cho việc ra chính sách liên quan tới phát triển nông thôn bao gồm : xoáđói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và phát triển bền vững

- Thực hiện các hoạt đông tư vấn phát triển nông nghiệp và nông thônbao gồm : đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nông thôn, tưvấn cho các địa phương, các ngành trong xây dựng, thẩm định, thực hiện vàđánh giá các dự án phát triển nông nghiệp nông thôn

- Thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế phục vụsản xuất kinh doanh, đầu tư có liên quan đến phát triển nông nghiệp, nôngthôn

IV Nhiệm vụ của các phòng, bộ môn chức năng và các đơn vị trực thuộc Viện

1 Nhiện vụ của các phòng chức năng.

a Phòng khoa học

- Giúp Viện trưởng lập kế hoạch, quản lý thực hiện kế hoạch;

- Chủ trì lập dự án và quản lý triển khai dự án hợp tác quốc tế;

- Quản lý và tổ chức đối ngoại, tuyên truyền giới thiệu đơn vị;

- Quản lý đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ của Viện và đốitượng có nhu cầu

b Phòng tổ chức

- Giúp Viện trưởng quản lý tổ chức cán bộ;

Trang 5

- Quản lý công tác hành chính ( văn thư, lưu trữ, giao dịch tiếp tân,…);

- Quản lý công tác quản trị ( thiết bị, điện nước, thông tin liên lạc, vệsinh, bảo vệ, …)

- Quản lý trụ sở, kết cấu hạ tầng, đất đai, xây dựng cơ bản

2 Nhiệm vụ của các Bộ môn.

a Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách

- Xây dựng và quản lý các mô hình kinh tế lớn, liên ngành;

- Phân tích ảnh hưởng chính sách vĩ mô;

- Đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo Bộ;

- Nghiên cứu phục vụ quản lý nhà nước của Bộ;

- Cung cấp thông tin cho bản tin Phát triển và Hội nhập

b Bộ môn Nghiên cứu Thị trường và Ngành hàng

- Nghiên cứu thị trường;

- Phân tích, dự báo ngành hàng nông lâm sản;

- Phân tích ảnh hưởng chính sách đến cung cầu ngành hàng;

- Phục vụ yêu cầu thông tin, nghiên cứu phục vụ quản lý thị trường vàxúc tiến thương mại của Bộ;

- Cung cấp thông tin cho bản tin Thị trường, phối hợp công tác thôngtin thị trường

c Bộ môn Nghiên cứu Hệ thống canh tác

Trang 6

- Nghiên cứu hệ thống canh tác kinh tế hộ nông dân, trang trại;

- Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh khác trongnông nghiệp, nông thôn

- Nghiên cứu tổ chức, thể chế cộng đồng, tổ chức quần chúng nôngthôn;

- Nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh ( hiệp hội,hợp tác xã,…)

d Bộ môn Nghiêm cứu Kinh tế Tài nguyên và Môi trường

- Nghiên cứu kinh tế tài nguyên tự nhiên nông nghiệp;

- Nghiên cứu kinh tế môi trường nông thôn;

- Phân tích chính sách quản lý tài nguyên, quản lý môi trường;

- Thông tin quản lý tài nguyên và đảm nhiệm bản tin Quản lý tàinguyên

3 Nhiệm vụ của các Trung tâm và cơ sở phía Nam.

Là các tổ chức khoa học công nghệ công lập tự chủ, tự chịu tráchnhiệm, tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động, trực thuộc Viện, có con dấu

và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước

a Cơ sở phía Nam

- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học của Viện tại các tỉnh phía Nam;

- Làm công tác thông tin theo chức năng của Viện tại các tỉnh phía Nam;

- Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ cua Viện tạicác tỉnh phía Nam;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác của Viện tại các tỉnh phía Nam

Trang 7

b Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Thu thập, tổng hợp, phân tích và truyền bá thông tin chiến lược,chính sách, thông tin thị trường, ngành hàng, thông tin phát triển nông thôn,xoá đói giảm nghèo, thông tin quản lý tài nguyên nông nghiệp, hội nhập kinh tếquốc tế;

- Biên tập, phát hành các bản in, Ên phẩm ( dưới các dạng in, tiếng,hình ,…) thuộc phạm vi nghiên cứu và thông tin của Viện;

- Biên tập và quản lý trang Web chuyên đề, phối hợp với các cổngđiện tử, báo điện tử phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn;

- Làm dịch vụ tư vấn, đào tạo, xây dựng mô hình thông tin;

- Phối hợp cung cấp thông tin với các cơ quan truyền thông đại chóng( truyền thanh, truyền hình, báo chí, …);

- Tổ chức các hội thảo, hội nghị, triển lãm, phục vụ hoạt động thôngtin;

- Hoạt động xúc tiến thương mại nông sản và sản phẩm kinh tế nôngthôn;

- Quản lý hệ thống tin học của Viện;

- Quản lý thư Viện của Viện;

c Trung tâm tư vấn Chính sách Nông nghiệp

- Nghiên cứu độc lập để phân tích chính sách, đánh giá tác độngchính sách, đánh giá hiệu quả các chương trình ,dự án,…

- Độc lập thẩm định cơ sở kinh tế, căn cứ khoa học của các chiếnlược, chính sách, chương trình dự án, phương án quy hoạch…

- Đánh giá khách quan năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, nănglực sản xuất kinh doanh của các tổ chức sản xuất kinh doanh, địa phương cónhu cầu ;

- Thực hiện các dịch vụ tư vấn nghiên cứu, đào tạo, hỗ trợ đầu tư, hỗtrợ ra quyết định phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, chuyển giao côngnghệ, xây dựng mô hình liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn;

Trang 8

- Thông tin , xuất bản kết quả nghiên cứu chính sách chiến lược

d Trung tâm Phát triển Nông thôn

- Nghiên cứu tổ chức , thể chế nông nghiệp (hộ nông dân, trang trại

…)

- Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn;

- Nghiên cứu cơ sở khoa học, đánh giá hiệu quả công tác quy hoạch,chương trình, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn;

- Xây dùng mô hình, chuyển giao công nghệ, dịch vụ tư vấn, đào tạo,phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo;

- Quản lý hệ thống thông tin giám sát nông hộ nông thôn;

- Phô trách bản tin Phát triển Nông thôn

4 Các hội đồng tư vấn.

Các hội đồng tư vấn có nhiệm vô :

- Góp ý cho lãnh dạo Viện về định hướng nghiên cứu, định hướngchiến lược phát triển, định hướng hoạt động khoa học công nghệ của Viện;

- Đóng góp ý kiến tư vấn chuyên môn, tham gia tập huấn giảng dạy

về những phương pháp nghiên cứu mới, về lý luận phát triển, những gợi ýgiải pháp chính sách cho ngành mà Viện cần quan tâm nghiên cứu;

- Nhận xét khách quan chất lượng, nội dung các đề tài nghiên cứucủaViện, giúp Viện đánh giá hiêu quả các chương trình, dự án mà Viện tham gia,đánh giá chất lượng cán bộ

Thành Viện các Hội đồng có thể là các chuyên gia đầu ngành, cán bộgiảng dạy, nghiên cứu, cán bộ lãnh đạo, các nhà hoạt động xã hội đang côngtác ở các tổ chức cơ quan nhà nước, tư nhân, đã về hưu, trong nước và ở ngoàinước Viện mời các thành viên hội đồng làm việc theo hình thức tự nguyện

và hỗ trợ điều kiện làm việc cho các hội đồng

Trang 9

V Kế hoạch và tài chính

1 Kế hoạch.

- Hàng năm, các đơn vị trực thuộc và Viện xây dựng kế hoạch tài chính, kếhoạch hoạt động đối với các khoản kinh phí được nhà nước đầu tư, tập hợp trình

Bé khi được duyệt, Viện sẽ thông báo cho các đơn vị trong Viện để thực hiện

- Các phòng, bộ môn chức năng và các đơn vị trực thuộc Viện thôngbáo tiến độ hoạt động trên mạng tin học của Viện Phòng khoa học theo dõichất lượng, tiến độ thực hiện công Việc và phòng tài chính theo dõi Việc sửdụng kinh phí của các bộ phận và đơn vị

- Sáu tháng một lần, các phòng, bộ môn chức năng và các đơn vị trựcthuộc Viện sơ kết và cuối năm tổng kết Việc thực hiện kế hoạch, nép báo cáo

sơ kết và tổng kết trình lãnh đạo Viện để lãnh đạo Viện tổng hợp trình Bộ

2 Nguồn tài chính

Các nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động của Viện gồm có :

* Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp bao gồm:

- Kinh phí nhiệm vụ khoa học và công nghệ do các cơ quan nhà nướcgiao, đặt hàng trực tiếp hoặc thông qua tuyển chọn, đấu thầu;

- Kinh phí hoạt động thường xuyên được giao khoán tương ứng vớichức năng và bổ sung theo nhiệm vụ đột xuất

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản; vốn đối ứng dự án; kinh phí mua sắmtrang thiết bị và sửa chữa lớn tài sản cố định;

- Các nguồn kinh phí khác ( thu phí, bán Ên phẩm, lệ phí,…)

*Nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp bao gồm :

- Nguồn thu từ hoạt động cung cấp dich vụ, hợp đồng nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước;

- Thu sự nghiệp khác ( nếu có )

*Nguồn kinh phí khác, bao gồm:

- Khấu hao tài sản cố định, thanh lý tài sản được để lại theo quy định;

- Kinh phí viện trợ;

Trang 10

- Các nguôn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật ( vốnvay, vốn huy động, vốn góp, vốn liên doanh,…)

3 Sử dụng kinh phí

Viện được quyền chủ động về tài chính , huy động các nguồn kinh phí và

sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn tài chính theo quy định của Nhànước và quy chế chi tiêu nội bộ Các khoản chi kinh phí của Viện như sau:

a Chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của nhà nước( chương trình, dự án, nhiệm vụ đột xuất.…) theo hình thức khoán chi phí trên

cơ sở hợp đồng ký kết với các cơ quan giao nhiệm vụ

b Chi tiền lương, thưởng :

- Viện đảm bảo chi trả tiền lương và các khoản trích theo lương cán

bộ, viên chức và người lao động tối thiểu bằng các quy định của nhà nước vềngạch lương, bậc lương và chức vụ

- Viện xây dựng quy chế tiền thưởng theo hiệu quả công Việc, mức

độ chấp hành quy chế , nội quy

- Viện thực hiện chế độ trợ cấp theo trình độ chuyên môn, ưu tiên thuhót đãi ngộ nhân tài, theo hiệu quả đóng góp cho đơn vị

- Viện chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ

c Trích lập quỹ : hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí hợp

lý, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, Viện trích lập các quỹ theo quyđịnh của pháp luật

d Dù toán, kiểm toán, quyết toán: định kỳ theo quy định nhà nước,phòng tài chính tổng hợp nhu cầu của các bộ phận, xây dựng dự toán đầu tưNhà nước cấp cho Viện Sau khi được Bộ duyệt sẽ phân bổ cho các bé phậnthực hiện Các nguồn cấp từ nhà nước sẽ thực hiện chế độ kiểm toán của nhànước Các khoản thu từ các nguồn khác sẽ được quyết toán, kiểm toán theoquy định của pháp luật và cam kết, quy định của dự án, chương trình trongnước và quốc tế

Trang 11

VI Kinh nghiệm và thành tựu KH&CN trong 5 năm gần nhất

Từ khi thành lập tới nay, với bê dầy28 năm kinh nghiệm viện dă thựchiện rất nhiều đề tài, dù án trong và ngoài nước Viện luôn lấy tiêu chuẩnchất lượng nghiên cứu làm trọng tâm, nhiều kết quả nghiên cứu của viện đăđược sử dụng là cơ sở khoa học xây dựng các chính sách phục vụ công tácquản lý, chỉ đạo và quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn

Hiện nay,toàn viện có 67 cán bộ nghiên cứu, trong đó có 2 PGS.TS ,7tiến sỹ, 15 thạc sỹ và 43 đại học Cán bộ nghiên cứu của viện , có sự đan xenkết hợp giữa những cán bộ có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, và những cán

bộ có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ, có kiến thức về kinh tế thị trường,

sử dụng thành thạo nhiều chương trình phần mền máy tính trong công tácnghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng các công trình nghiên cứu Ngoài

ra, Viện còn thường tổ chức nhiều hội thảo khoa học trao dổi kinh nghiệm,mời các chuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực tham gia hoặc cộng tác vàocác đề tài, dự án

Một số công trình nghiên cứu trong năm gần đây nhất của Viện baogồm

Những vấn đề kinh tế của thị trường nông sản

1 Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tếcủa các doanh nghiệp nông lâm nghiệp, 2005;

2 Nghiên cứu chính sánh thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình

tự do hoá thương mại nông sản với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc, Ên Độ, 2005;

3 Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịnh thương mại nông sản ởViệt Nam , 2005;

Trang 12

Các vấn đề tổ chức, quản lý các loại hình doanh nghiệp trong nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tế liên quan tới nông nghiệp

1 Nghiên cứu xu thế biến động của các yếu tố ảnh hưởng đến giáthành một số nông sản chủ yếu trong 5 năm tới, 2004-2005;

2 Nghiên cứu hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa trong các hộ giađình, 2005;

3 Phân tích hiệu quả kinh tế phát triển chăn nuôi lợn và gà ở nôngthôn và trang trại, 2005;

4 Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp phát triển bền vữngcây vải ở miền núi và trung du phía Bắc, 2005;

5 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế tổng thể ngành hàng lúagạo vùng đồng bằng sông Hồng, 2005;

6 Hợp phần nghiên cứu kinh tế trong Dự án thúc đẩy phát triểnkhoai tây Việt Nam - Đức, 2003-2005;

7 Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô trong hệ thống canh tác vùngđồng bằng sông Hồng, 2004;

8 Nghiên cứu đề xuất chính sách và phương thức thúc đẩy chuyểngiao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi và trung duphía Bắc, 2003;

9 Nghiên cứu đề xuất giải pháp và chính sách phát triển ngành hàngsữa dứa ở nước ta, 2003;

10 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợnthịt ở vùng đồng bằng sông Hồng, 2003;

11 Đánh giá tác động của khoa học công nghệ vào tăng trưởng nôngnghiệp năm 2002: nghiên cứu tác động của khoa học công nghệ vào tăngtrưởng vào sản xuất lúa đồng bằng sông Hồng, 2002;

12 Đánh giá tác động của khoa học công nghệ vào tăng trưởng vàsản xuất lúa đồng bằng sông Hồng, 2002;

Trang 13

13 Nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển ngành hàng sữa và dứa

Những vấn đề kinh tế phát triển nông thôn

1 Nghiên cứu thực tiễn lý luận 20 năm đổi mới, 2004- 2005;

2 Điều tra, đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trìnhthực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, 2004-2005;

3 Điều tra đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, 2005;

2004-4 Các nguồn và kênh chuyển vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng chokinh tế nông thôn : tác động của nguồn vốn lên sự tăng trưởng của kinh tếnông thôn huyện Du Xuyên, Quảng Nam, Đà Nẵng, 2004

5 Nghiên cứu tác động thay đổi giá cánh kéo một số loại phân bónhoá học so với thóc đến thu nhập cho hộ nông dân, 2003;

6 Nghiên cứu cơ sở khoa học và tiêu chí phát động phong trào: nângcao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thu nhập cho hộ nông dân, 2003;

7 Nghiên cứu tác động giá cánh kéo giữa một số loại phân bón hoáhọc chủ yếu so với thóc đến thu nhập từ sản xuất lúa của nông dân ở TháiBình và Bắc Giang, 2001;

8 Điều tra quy hoạch mô hình phát triển nông thôn theo hướng côngnghiệp hoá, 2000-2001;

9 Nghiên cứu thị trường lao động trong nông thôn;

Trang 14

10 Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sử dụng cóhiệu quả nguồn lực lao động trong nông thôn, đáp ứng yêu cầu sự nghiệpCNH-HĐH nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn tới.

Các hoat động tư vấn phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm đào tạo phát triển ngồn nhân lực cho phát triển nông thôn, tư vấn cho các địa phương, các ngành trong xây dựng, thẩm định, thực hiện và đánh giá các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn Các công trình

đã được xuất bản thành sách, báo, tạp chí.

1 Ba cơ chế : Thị trường, Nhà nước và Cộng đồng – ứng dụng choViệt Nam;

2 Báo cáo tổng quan ngành hàng lúa gạo Việt Nam;

3 Báo cáo tổng quan ngành hàng chăn nuôi;

4 Triển vọng thương mại nông sản Việt Nam trong khu vực mậudịch tự do ASEAN – Nhật Bản – Hàn Quốc;

5 Khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong hội nhậpAFTA;

6 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Robusta ViệtNam;

7 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động xã hội của ngànhcông nghiệp mía đường trong bối cảnh hội nhập quốc tế ;

8 Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh và đề xuấtchính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa, nâng cao hiệu quả sử dụng đất ởđồng bằng sông Hồng;

9 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi bò sữa ViệtNam;

10 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của một số ngành sản xuấtnguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi ( ngô, đậu tương ) ở Việt Nam;

Ngày đăng: 20/09/2015, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w