Hiện nay, đã có nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu trong và ngoài nước đềcập đến vấn đề: “ Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia?”, cácbáo cáo đều đã chỉ ra được hầu hết các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu tới nănglực cạnh tranh quốc gia, trong đó năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực được xácđịnh là nhân tố quan trọng hàng đầu, có liên quan trực tiếp tới sự phát triển KT– XH của mỗi quốc gia. Nhận thấy được vai trò quan trọng của năng lực cạnhtranh nguồn nhân lực trong bối cảnh thị trường lao động Việt Nam vẫn chưađược hoàn thiện, cùng với những kiến thức và thông tin thu thập được trong quátrình thực tập tại Ban MTKDNLCT, tác giả đã lựa chọn đề tài “Thực trạngnăng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam và một số khuyến nghị chínhsách”.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp riêng tôi, nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, số liệu kết thể báo cáo số liệu trung thực, tổng hợp từ tài liệu tham khảo thu thập trình thực tập Ban Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh, số tài liệu khác nêu phần tài liệu tham khảo Tôi hoàn thành báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp hướng dẫn PGS.TS Phạm Quý Thọ hỗ trợ Tiến sỹ Trần Toàn Thắng – phó trưởng Ban MTKD&NLCT, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa Chính sách công giảng viên hướng dẫn cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh NGUYỄN HẠNH_CSC2 I Chuyên đề thực tập LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề “ Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 số khuyến nghị sách”, nỗ lực thân nhận giúp đỡ cá nhân, tổ chức khác Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Toàn Thắng – Phó trưởng Ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, anh người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình thực tập hoàn thiện chuyên đề Tiếp đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán giảng viên Khoa Chính sách Công, đặc biệt PGS TS Phạm Quý Thọ - Trưởng khoa Chính sách Công tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực chuyên đề Trong trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo, thời gian nghiên cứu khả lý luận hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, anh chị bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Hạnh_csc2 II Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái quát lực cạnh tranh quốc gia 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia 1.1.2 Vai trò lực cạnh tranh quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 1.2 Một số số đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Khái quát lực cạnh tranh nguồn nhân lực 11 1.2.1 Khái quát nguồn nhân lực: 11 1.2.2 Bộ số đánh giá lực cạnh tranh nguồn nhân lực 17 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực học cho Việt Nam 18 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia 18 1.3.2 Bài học dành cho Việt Nam: 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 24 2.1 Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 24 2.1.1 Khái quát chung nguồn nhân lực Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 28 Nguyễn Hạnh_csc2 III Chuyên đề thực tập 2.2 Đánh giá chung lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam: 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 38 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực 38 3.1.1 Quan điểm: 38 3.1.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực: 40 3.2 Một số khuyến nghị sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực bối cảnh Việt Nam 42 3.2.1 Định hướng sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh 42 3.2.2 Khuyến nghị giải pháp 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Nguyễn Hạnh_csc2 IV Chuyên đề thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, từ viết tắt Nội dung diễn giải ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH - HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa KT - XH Kinh tế - xã hội MTKD&NLCT Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh NNL Nguồn nhân lực OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế TDTT Thể dục thể thao TCTK Tổng cục Thống kê 10 WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới 11 WB Ngân hàng Thế giới 12 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 13 UNDP Chương trình hợp tác phát triển Liên hợp quốc 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa Nguyễn Hạnh_csc2 V Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG Tên Trang Bảng 1: Cơ cấu lao động Việt Nam phân theo khu vực 26 Bảng 2: So sánh chiều cao bình quân người trường thành với số quốc gia 27 Bảng 3: Cơ cấu ngành nghề nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 4: Năng suất lao động nước khối ASEAN giai đoạn 2010 – 2013 Bảng 5: Chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 31 34 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên Biểu đồ 1: Dân số 15 tuổi lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính năm 2014 Biểu đồ 3: Tỷ trọng Nguồn lao động chia theo nhóm tuổi khu vực thành thị/nông thôn tính đến quý 4/2014 Biểu đồ 4: Đánh giá mức độ lo ngại liên quan đến yếu tố nhân lực Việt Nam Biểu đồ 5: Tỷ trọng trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 Biểu đồ 6: khoảng cách thu nhập bình quân đầu người Việt Nam so với nước Châu Á Nguyễn Hạnh_csc2 Trang 24 25 26 29 32 35 VI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người yếu tố coi trọng cấu thành tổ chức, cộng đồng, quốc gia Không vậy, người yếu tố định đến thành – bại, phát triển quốc gia Chính thế, nhân tố người coi nguồn tài sản vô giá, yếu tố định đến tồn phát triển quốc gia Nhận định tính chất quan trọng yếu tố người phát triển KT – XH quốc gia, thời gian vừa qua, Việt Nam xây dựng đưa nhiều phương án, kế hoạch nhằm đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thông qua sách giáo dục, đào tạo nghề kỹ cho người lao động với mục tiêu giúp người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tăng khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng người lao động ngày phải đối mặt với nhiều thách thức trình tìm kiếm việc làm Hiện nay, có nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề: “ Làm để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia?”, báo cáo hầu hết nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu tới lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh nguồn nhân lực xác định nhân tố quan trọng hàng đầu, có liên quan trực tiếp tới phát triển KT – XH quốc gia Nhận thấy vai trò quan trọng lực cạnh tranh nguồn nhân lực bối cảnh thị trường lao động Việt Nam chưa hoàn thiện, với kiến thức thông tin thu thập trình thực thập Ban MTKD&NLCT, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam số khuyến nghị sách” Trong trình thực chuyên đề, tác giả cố gắng tiếp cận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, kế thừa phát triển công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài với mong muốn đưa nhìn khách quan lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam từ có đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm cải thiện lực cạnh tranh nguồn nhân lực quốc gia Nguyễn Hạnh_csc2 Chuyên đề thực tập Mục tiêu chuyên đề: Có thể nói lực cạnh tranh Quốc gia điều kiện tiên việc phát triển nhanh bền vững Quốc gia Nghiên cứu lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước vận dụng kiến thức, lý luận liên quan đến phân tích sách nhằm xem xét, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Nhiệm vụ chuyên đề: Khái quát hệ thống lý luận lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh nguồn nhân lực Phân tích, đánh giá khía cạnh quan trọng nhằm làm rõ thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đưa số khuyến nghị, đề xuất sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mang đến nhìn đa chiều nguồn nhân lực Việt Nam, vai trò vị trí lực cạnh tranh nguồn nhân lực lực cạnh tranh quốc gia Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam Về thời gian: Nghiên cứu dựa số liệu nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2014 Nguyễn Hạnh_csc2 Chuyên đề thực tập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp biện chứng vật: Phân tích trình biến đổi lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam mối liên hệ với yếu tố kinh tế - xã hội khác Phương pháp định lượng: Tổng hợp, xếp xử lý số liệu thu thập được, từ xây dựng bảng biểu phù hợp với mục tiêu phân tích khóa luận Phương pháp định tính: Tổng hợp khái quát hóa tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, vận dụng để nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi lực cạnh tranh nguồn nhân lực qua năm Đóng góp khóa luận - Khóa luận hệ thống hóa kiến thức lực cạnh tranh quốc gia, nguồn nhân lực lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Khóa luận nêu bật thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam, so sánh lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước với số nước khu vực giới từ tìm mạnh, hạn chế để kịp thời có khuyến nghị sách phù hợp Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm 03 chương: - Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 - Chương III: Một số khuyến nghị sách Nguyễn Hạnh_csc2 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái quát lực cạnh tranh quốc gia 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia Khái niệm cạnh tranh Hầu hết quốc gia giới thừa nhận vai trò cạnh tranh phát triển kinh tế - xã hội Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm rộng, có nhiều cách tiếp cận khác tùy theo phạm vi mục tiêu phân tích mà tác giả muốn hướng đến Theo Từ điển Tiếng Việt: “ Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” Theo Từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh): “Cạnh tranh chế thị trường ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình” Theo cách tiếp cận tổng quát, “Cạnh tranh hành động ganh đua, chống lại cá nhân hay nhóm, loài mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác” Như vậy, thấy có nhiều cách tiếp cận khái niệm tùy theo mục tiêu phân tích khác nhau, nhiên tất định nghĩa cho thấy điểm chung cạnh tranh không môi trường, động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất lao động, cạnh tranh yếu tố quan trọng giúp lành mạnh hóa mối quan hệ xã hội Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia Khái niệm lực cạnh tranh xuất lần Mỹ vào năm 1990 có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh tùy theo cấp độ, khái niệm “năng lực cạnh Nguyễn Hạnh_csc2 Chuyên đề thực tập 2010 2011 2012 2013 ASEAN 9.868 10.097 10.467 10.812 Brunei 98.831 99.362 100.051 100.015 Cambodia 3.460 3.619 3.797 3.989 Indonesia 8.763 9.130 9.486 9.848 Lao PDR 4.636 4.865 5.115 5.396 Malaysia 33.344 34.056 35.018 35.751 Myanmar 2.454 2.560 2.683 2.828 Philippines 9.152 9.168 9.571 10.026 Singgapore 97.151 98.775 96.573 98.072 Thailand 13.813 13.666 14.446 14.754 Viet Nam 4.896 5.028 5.239 5.440 China 12.092 13.093 14.003 14.985 India 8.359 8.832 9.073 9.307 Japan 62.681 63.018 64.351 65.511 Bảng 4: Năng suất lao động nước khối ASEAN giai đoạn 2010 – 2013 (Đơn vị: USD) Nguồn: ILO: Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 Như vậy, so với nước khối ASEAN, Việt Nam có suất lao động trung bình, đứng hai quốc gia Cambodia Myanmar Năm 2010, Lào có suất lao động thấp Việt Nam song đến năm 2014, Lào vượt lên Việt Nam, điều thể dấu hiệu không khả quan cho lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam Năng suất lao động Việt Nam 1/18 suất lao động Singgapore, 1/6 suất lao động Malaysia, cộng đồng ASEAN, suất lao động Việt Nam cao Myanmar, Cambodia xấp xỉ với Lào Năng suất lao động thấp mức lương tối thiểu tiếp tục tăng khiến Việt Nam lợi lao động rẻ Nguyễn Hạnh_csc2 34 Chuyên đề thực tập Biểu đồ 6: khoảng cách thu nhập bình quân đầu người Việt Nam so với nước Châu Á Nguồn: Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2014 -2015, WEF Việt Nam quốc gia thời kỳ dân số vàng nên có tiềm lớn nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực giá rẻ, kèm với thiếu hụt lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; nhân cấp quản lý mức trung gian khác Hiện nay, mức tiền lương tối thiểu Việt Nam có xu hướng tăng làm cạnh tranh nhân lực giá rẻ, thị trường lao động nước lại khan nguồn nhân lực chất lượng cao nên khả cạnh tranh thu nhập với nguồn nhân lực quốc tế Chính vậy, tình trạng khan nhân lực chất lượng cao tiếp tục kéo dài thời gian tới nguồn nhân lực Việt Nam gần khả cạnh tranh thị trường lao động quốc tế 2.2 Đánh giá chung lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam: Thứ nhất, thể lực nhân lực Việt Nam, theo báo cáo thống kê mà TS.Đàm Quốc Chinh – Giám đốc Trung tâm thông tin TDTD đưa ra: chiều cao trung bình người Việt Nam 1,637m (nam) 1,53m (nữ), thấp mức chuẩn từ cm đế cm, chênh lệch lớn nước giới, đặc biệt nước Châu Âu ( 1,768m nam 1,66m đối Nguyễn Hạnh_csc2 35 Chuyên đề thực tập với nữ; chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, tâm lý lười vận động hay chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe chưa cao, nguyên nhân dẫn đến thể lực tầm vóc người Việt Nam hạn chế Ngoài ra, báo cáo số phát triển người UNDP rằng, thể lực người Việt Nam mức trung bình thấp, yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hạn chế khả sáng tạo, làm việc suất lao động người Việt Nam Thứ hai, kiến thức kỹ chuyên môn nguồn nhân lực Việt Nam thấp, xếp thứ 11/12 nước Châu Á WB xếp hạng Nhân lực Việt Nam phân chia theo hai xu hướng gồm nguồn nhân lực phổ thông nguồn nhân lực chất lượng cao, xong nguồn nhân lực phổ thông chiếm đa số, nguồn nhân lực qua đào tạo chiếm khoảng 30 đến 40%, chưa kể đến hệ thống giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết, thiếu kỹ thực hành dẫn đến nhiều sinh viên trường không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Theo báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu năm 2014 – 2014 WEF, nguồn nhân lực nằm nhóm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh Việt Nam, số “tính hiệu thị trường lao động Việt Nam đánh giá có cải thiện đáng kể, song thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp so với quốc gia khu vực giới nên nhận định bền vững lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam bị đánh giá có chiều hướng xuống Như vậy, Việt Nam chậm cải thiện yếu tố liên quan đến suất lao động chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam khó bứt phá, cải thiện lực cạnh tranh Thứ ba, thái độ tinh thần làm việc Người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế người cần cù, thông minh, sáng tạo có khả tiếp thu, học hỏi nhanh, nguồn nhân lực Việt Nam lại chưa thể phát huy hết giá trị tốt đẹp trình làm việc, thay vào Doanh nghiệp nước thường chê trách ý thức giấc người Việt Nam kém, không chịu nhận khuyết điểm để cố gắng mà thay vào Nguyễn Hạnh_csc2 36 Chuyên đề thực tập đùn đẩy trách nghiệm cho tập thể, không nhận lỗi sai mãi nhận khiếm khuyết thân Ngoài ra, người Việt Nam thường học theo “ xu thế”, học theo định hướng gia đình thay sở thích thân nên nhập thị trường lao động, dù làm công việc ngành nghề học thiếu niềm đam mê nên không phát huy hết khả thân người lao động công việc Thứ tư, kỹ mềm kiến thức khác Thực tế cho thấy, có khoảng cách lớn cấp khả tác nghiệp thực người lao động Việt Nam Trong thi mang tầm cỡ khu vực quốc tế Robotcon, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, hội thi tay nghề ASEAN, Việt Nam đứng thứ hạng cao nhiên, trình độ chuyên môn, nhà tuyển dụng nhân lực đòi hỏi kỹ mềm kiến thức xã hội, điểm yếu nhân lực Việt Nam Nguyễn Hạnh_csc2 37 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực cạnh 3.1 tranh nguồn nhân lực 3.1.1 Quan điểm: a Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nhằm thực thành công mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020 Phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao Nhà nước thực chức quản lý vĩ mô, định hướng, dẫn dắt hệ thống khung pháp lý sách khuyến khích phát triển nhân lực Mỗi công dân, tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào phát triển nhân lực, đồng thời cần thu hút doanh nghiệp tham gia mạnh vào phát triển nhân lực Nâng cao lực cạnh tranh phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể dựa sở Chiến lược phát triển KT – XH thời kỳ 2011 – 2020 phát huy vai trò định yếu tố người, là khâu đột phát để thực thành công Chiến lược phát triển KT – XH Để có người phát triển toàn diện, đủ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội để ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động phải coi nhiệm vụ cấp bách mang tính định b Phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam phải có tầm nhìn dài hạn phải có bước thích hợp theo yêu cầu phát giai đoạn Cần quan tâm đến phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực bền vững, gắn việc phát triển nguồn nhân lực với trình dân chủ hóa, nhân văn hóa đời sống xã hội, khai thác có hiệu giá trị văn hóa Nguyễn Hạnh_csc2 38 Chuyên đề thực tập truyền thống đại Phát triển nhân lực toàn diện, gồm yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng, hành vi ý thức trị xã hội theo yêu cầu phát triển toàn diện người phát triển đất nước bền vững Phát triển nhân lực phải có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành c Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực phải đảm bảo tính hài hòa cấu cân đối nhân lực theo ngành, lĩnh vực, vùng miền, lãnh thổ Phát triển nhân lực phải dựa sở quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương Do đó, phải tiến hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương thời kỳ 2011 – 2020, tạo sở để đảm bảo cân đối nhân lực cho phát triển KT – XH địa phương đất nước Việc nâng cao lực cạnh tranh ngành, địa phương cần đảm bảo hài hòa cấu, cân đối lĩnh vực, giảm chệnh lệch Trung ương địa phương, khu vực thành thị nông thôn, ngành nghề kinh tế d Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam phải gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển nhân lực Việt Nam phải đảo bảo tính thời đại Trình độ kiến thức, kỹ làm việc nhân lực Việt Nam phải tiếp cận trình độ nước tiến tiến khu vực, số mặt tiếp cận nước tiến tiến giới Phát triển nhân lực phải kết hợp hài hòa đảm bảo công lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhân lực Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm Việc nước ta gia nhập số tổ chức kinh tế giới, WTO tất yếu dẫn đến phải nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực yếu tố định khả cạnh tranh kinh tế Môi trường cạnh tranh kinh tế góp phần kích thích phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, Nguyễn Hạnh_csc2 39 Chuyên đề thực tập vậy, động lực phát triển nhân lực Việt Nam Ngoài ra, cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực, tập trung ưu tiên xây dựng sở đào tạo đạt trình độ quốc tế đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nhóm nhân lực trình độ cao ngành trọng điểm đạt trình độ nước tiến tiến Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực: 3.1.2 a Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ phát triển nước giới b Mục tiêu cụ thể: - Nhân lực Việt Nam lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện trí tuệ, ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống làm việc - Nhân lực quản lý hành nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN giới hội nhập biến đổi nhanh; - Xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nhóm chuyên gia đầu ngành có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải vấn đề phát triển đất nước hội nhập với xu hướng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội công nghệ giới; Nguyễn Hạnh_csc2 40 Chuyên đề thực tập - Xây dựng đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp, có lĩnh, thông thạo kinh doanh nước quốc tế, đảm bảo doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Nam có lực cạnh tranh cao kinh tế giới - Nhân lực Việt Nam hội đủ yếu tố cần thiết thái độ nghề nghiệp, có lực ứng xử, (đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân …) tính động, tự lực cao, đáp ứng yêu cầu đặt người lao động xã hội công nghiệp; - Thông qua Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 20112020, xây dựng nhân lực Việt Nam có cấu trình độ, ngành nghề vùng miền hợp lý Cùng với việc tập trung phát triển nhân lực trình độ cao đạt trình độ quốc tế, tăng cường phát triển nhân lực cấp trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, miền, địa phương; - Xây dựng xã hội học tập, đảm bảo cho tất công dân Việt Nam có hội bình đẳng học tập, đào tạo, thực mục tiêu: Học để làm người Việt Nam thời kỳ hội nhập; học để có nghề, có việc làm hiệu quả; học để làm cho người khác hạnh phúc; học để góp phần phát triển đất nước nhân loại; - Xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ, đa cấp, động, liên thông cấp ngành đào tạo nước quốc tế, phân bố rộng khắp nước, góp phần hình thành xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân Trong Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 phấn đấu đến năm 2020 đạt số tiêu nguồn nhân lực sau: Nguyễn Hạnh_csc2 41 Chuyên đề thực tập I Nâng cao trí lực kỹ lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá 70 - Quản lý Nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế 20.000 - Giảng viên Đại học, Cao đẳng 160.000 - Khoa học – Công nghệ 100.000 - Y tế, chăm sóc sức khỏe 80.000 - Tài – ngân hàng 120.000 - Công nghệ - thông tin 550.000 II Nâng cao thể lực nhân lực Chiều cao trung bình niên (m) > 1.65 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (%) < 5.0 Bảng 5: Chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 3.2 Một số khuyến nghị sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực bối cảnh Việt Nam 3.2.1 Định hướng sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh a Hoàn thiện văn sách có liên quan tới đào tạo, bồi dưỡng phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực bước nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Cần xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam dựa thực tiễn đất nước, Nguyễn Hạnh_csc2 42 Chuyên đề thực tập trình đề xuất thực thi phương án sách để thực mục tiêu ngắn hạn dài hạn cần có sở khoa học Cụ thể: Cần có chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp: Hệ thống giáo dục chưa thực phù hợp với nhu cầu thực tiễn nguyên nhân dẫn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, Việt Nam thực cải cách hệ thống giáo dục, nhiên hiệu đạt chưa cao Hệ thống giáo dục, dạy nghề cần phải cải cách để phù hợp với yêu nhà tuyển dụng, đào tạo cần phải liền với nhu cầu nhân lực thực tế thị trường Hệ thống giáo dục không nên nặng lý thuyết mà cần trọng đến việc phát huy tối đa tiềm người học khả thực hành, kỹ mềm, Cần trọng đến sách y tế, an sinh xã hội: muốn phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, trọng đến hoạt động giáo dục, dạy nghề chưa đủ, nghiên cứu suất lao động nước quốc tế khẳng định, thể lực trung bình hạn chế lớn nguồn nhân lực Việt Nam Vì vậy, hoàn thiện thực thi hiệu sách y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia hoạt động thể dục thể thao nhằm phát triển tầm vóc, thể lực tâm sinh lý, góp phần nâng cao chất lượng dân số nói chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói riêng b Xây dựng hoàn thiện sách thu hút sử dụng nhân tài Việt Nam nỗ lực vấn đề thu hút sử dụng nhân tài, đánh giá bước quan trọng phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước Tuy nhiên, mức lương chưa phù hợp môi trường làm việc có hội phát triển khiến thị trường lao động Việt Nam chưa có sức hút mạnh mẽ nhân lực chất lượng cao chuyên gia quốc tế Ngoài ra, việc thiếu tiêu chuẩn đánh giá nhân tài dẫn đến tồn nhiều bất cập việc tuyển mộ tuyển dụng nhân tài Việt Nam, lý khiến nhiều người tài không muốn gắn bó Nguyễn Hạnh_csc2 43 Chuyên đề thực tập với công việc Chính vậy, việc xây dựng sách thu hút nhân tài cần thiết việc tạo động lực cho phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam 3.2.2 Khuyến nghị giải pháp Đối với Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định khâu đột phá chiến lược, có vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn nay, với nội dung cụ thể “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Nói cách khác, nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực cần tư tổng thể, nguồn nhân lực vấn đề mang tính chiến lược phát triển lâu dài, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải gắn với phát huy tối đa lực người lao động, vừa phải trọng đến rèn luyện ý thức trách nhiệm thái độ, tính thần người lao động Để thực mục tiêu đề ra, Nhà nước nên: Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành, vùng kinh tế dựa mục tiêu đề Cần phải có dự báo xác, kịp thời nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành, nghề tương lai Làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực chất lượng cao vấn đề mang tính định việc đào tạo phân bố nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từng bước hoàn thiện sách tiền lương, tiền lương cần tương xứng với vị trí, áp lực công việc chất lượng hoàn thành công việc Tiền lương phù hợp vừa góp phần đảm bảo đời sống người lao động, vừa góp phần gắn kết người lao động với công việc đó, nâng cao chất lượng công việc Có chế quản lý chặt chẽ đơn vị giáo dục đào tạo dạy nghề, sở giáo dục phải đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên, phải Nguyễn Hạnh_csc2 44 Chuyên đề thực tập trang bị đầy đủ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sở đào tạo, chất lượng đào tạo, Có sách kết nối cung – cầu lao động phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động nước tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhà tuyển dụng Đối với đơn vị sử dụng lao động Các doanh nghiệp không nên ỷ lại vào hệ thống giáo dục, đào tạo, thay vào nên có chiến lược phát triển nhân lực mình, chủ động tham gia vào trình đào tạo nhân lực thông tua tổ chức khóa học đào tạo kỹ hay phối hợp, liên kết với trường học, trung tâm dạy nghề đặt hàng cụ thể cho sở đào tạo Trong gắn bó này, cần có phối hợp chặt chẽ chuyên gia đào tạo, trường đại học, doanh nghiệp thiết kế quản lý chương trình đào tạo Các công ty cần xây dựng chiến lược phát triển mình, tạo sở để xác định nhu cầu nhân lực, từ phát triển chiến lược đào tạo phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu chiến lược công ty Chiến lược đào tạo phát triển nhân lực cần đặt tổng thể chiến lược nguồn nhân lực doanh nghiệp: Thu hút, hấp dẫn, động viên, đánh giá, đào tạo phát triển, phát triển nghiệp Chiến lược đào tạo phát triển nhân lực cần chuyển việc trọng từ đào tạo, huấn luyện sang việc trọng vào việc học tập thường xuyên liên tục người lao động Bên cạnh kỹ kỹ thuật, cần trọng phát triển lực người lao động đại: Giải vấn đề sáng tạo, truyền đạt, đàm phán, quản lý xung đột, làm việc đồng đội, học tập liên tục, thích ứng Nguyễn Hạnh_csc2 45 Chuyên đề thực tập Đổi hoạt động quản lý việc thực nhiệm vụ qua khuyến khích áp dụng điều học vào công việc, tạo môi trường thuận lợi để áp dụng điều học vào công việc Đối với thân người lao động Hiệu thực công việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, hai nhân tố quan trọng lực động người lao động Thứ nhất, lực người lao động không khả trí tuệ, gen di truyền mà trình người học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, phát huy khả sáng tạo, thân nên muốn nâng cao lực thân người lao động phải tích cực rèn luyện thân, trau dồi vốn kiến thức phấn đấu công việc Thứ hai, động lao động yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng công việc, nhà nghiên cứu rằng, hai người có sức khỏe giống nhau, trình độ học vấn ngang nhau, môi trường làm việc nhau, người có động làm việc mạnh mẽ hiệu công việc mang lại cao nhiều Động làm việc người lao động khác nhau, có người yêu thích công việc đó, có người muốn kiếm thêm thu nhập, có người muốn thể thân, vậy, thân người lao động cần phải xác định động học tập làm việc để từ tự phát triển nâng cao lực thân Nguyễn Hạnh_csc2 46 Chuyên đề thực tập KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia, đó, Chiến lược phát triển KT –XH tách rời với trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, muốn nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực quốc gia cần phải có quan tâm, phối hợp Nhà nước, đơn vị sử dụng lao động thân người lao động Bên cạnh thành tựu đạt từ trình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2014 chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều điểm hạn chế cần phải khắc phục Phát triển nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nhu cầu thiết để hội nhập cạnh tranh với quốc gia khu vực giới Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực không biện pháp mang tính tình mà chiến lược lâu dài, xuyên suốt trình phát triển Việt Nam, vậy, cần nỗ lực việc cải cách hệ thống giáo dục dạy nghề, nâng cao chất lượng hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an sinh xã hội, tạo điều kiện phát huy hết khả nhân lực, nhằm phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập Nguyễn Hạnh_csc2 47 Chuyên đề thực tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng Chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020; Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Quản trị công Chính sách Công, tái lần thứ 10, 2007 Public Administration anh Public Affairs, 10th edition 2007; ThS Cảnh Chí hoàng, ThS Trần Vĩnh hoàng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 12 - Tháng 09 - 10/2013 Quyết định số 579/QĐ - TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2010 -2011, WEF Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2011 -2012, WEF Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013, WEF 10 Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2013 – 2014, WEF 11 Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2014 – 2015, WEF 12 Báo cáo điều tra lao động – việc làm quý IV năm 2014, Tổng cục Thống kê 13 Đề tài “Chính sách giải pháp kết nối cung – cầu lao động nhằm đảm bảo việc làm bền vững, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh thị trường lao động bối cảnh hội nhập”, Bộ Lao động Thương bình Xã hội, năm 2012 Nguyễn Hạnh_csc2 48 [...]... người Việt, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến phát triển nhân lực cả về thể lực và trí lực Nguyễn Hạnh_csc2 23 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 2.1.1 Khái quát chung về nguồn nhân. .. gia và khu vực được xếp hạng), so với khu vực Đông Nam Á chỉ đứng trên Lào và Myanmar, đây cũng là một điểm yếu cần khắc phục để làm bàn đạp cho sự phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 2.1.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực luôn là vấn đề nóng được nhiều Chính phủ, các chuyên gia và các nhà hoạch định chính sách quan tâm mà Việt. .. quát chung về nguồn nhân lực Việt Nam Một số đặc điểm chung về nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Về tiềm năng về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là một quốc gia Đông Nam Á đang trong giai đoạn dân số vàng, có quy mô dân số lớn vào khoảng gần 90 triệu dân Theo báo cáo Lao động – việc làm quý IV năm 2014 của Tổng cục Thống kê, tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2014, cả nước có khoảng... dịch vụ Nguyễn Hạnh_csc2 10 Chuyên đề thực tập 1.2 Khái quát về năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Khái quát về nguồn nhân lực: 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Một quốc gia muốn phát triển bền vững thì cần phải có các yếu tố đầu vào cho quá trình phát triển như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn,… Trong đó, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, là yếu... hiểu một cách khái quát năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực là thực lực và lợi thế so sánh của nguồn nhân lực trong nước với các quốc gia khác dựa trên một số tiêu chí như: trình độ chuyên môn kỹ thuật, giá nhân công, kỹ năng mềm, đạo đức nghề nghiệp, Vai trò của nguồn nhân lực đối với năng lực cạnh tranh quốc gia Trong các nguồn lực để phát triển kinh tế thì nguồn nhân lực luôn là yếu tố được quan tâm... thể chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và điểu kiện tự nhiên mà phải phụ thuộc vào yếu tố con người (cụ thể là nguồn nhân lực) , đây là yếu tố then chốt và không thể thiếu được - Vai trò của năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Tác động của năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực tới thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển vượt bậc của loài người, khi có một sự thay... như mức độ ổn định của nền kinh tế lớn hơn Chính vì vậy, các quốc gia không ngừng nỗ lực trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực - Tác động của năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực tới tiến bộ xã hội "Để tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam cần tập trung đầu tư vào tri thức, công nghệ", ông Lê Đăng Doanh, Cố vấn Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho biết Như vậy, muốn phát triển... kỳ 2011 – 2020 nêu rõ: “ Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam năm 2011 – 2020 là đưa nhân lực Việt Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, ” Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực chính là động lực phát... triển nguồn nhân lực và nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế Trong bộ ba chỉ tiêu chính mà WEF sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia thì Việt Nam được đánh giá khá cao ở Nguyễn Hạnh_csc2 6 Chuyên đề thực tập bộ chỉ tiêu thúc đẩy hiệu suất nền kinh tế (trung bình 4,12/10) trong giai đoạn 2010 -2014 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền... thuộc vào năng suất lao động xã hội mà mức độ phát triển của nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định chính Giữa các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh quốc gia có mối quan hệ biện chứng với nhau, và nguồn nhân lực được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia vì nguồn nhân lực quyết định đến quá trình khai khác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn ... chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam dựa thực tiễn đất nước, Nguyễn Hạnh_csc2 42 Chuyên đề thực tập trình đề xuất thực thi phương án sách để thực mục tiêu ngắn hạn dài hạn cần có sở khoa... trình thực thập Ban MTKD&NLCT, tác giả lựa chọn đề tài Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam số khuyến nghị sách” Trong trình thực chuyên đề, tác giả cố gắng tiếp cận vấn đề từ nhiều.. .Chuyên đề thực tập LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề “ Thực trạng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014