1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật hợp đồng

11 4,8K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 575,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tiểu luận luật hợp đồng

Trang 1

Tiểu luận luật hợp đồng

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế của dịch vụ kinh doanh vô cùng phong phú, đa dạng đặc biệt kinh tế càng phát triển thì sự liên kết làm ăn giữa các doanh nghiệp, công ty

là không thể thiếu Do đó gắn liền với nó là các hợp đồng kinh tế Có thể nói hợp đồng kinh tế là cầu nối giữa các Doanh nghiệp là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Đồng thời hợp đồng kinh tế là một sự đảm bảo, là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng

và của nền kinh tế nói chung Chính vì vậy hợp đồng kinh tế là một vấn đề lớn vô cùng quan trọng đợc sự quan tâm đông đảo của các luật gia, các nhà doanh nghiệp, của sinh viên trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh nói riêng

và của khối kinh tế nói chung

Nội dung

Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng

ở nớc ta cho thấy sự điều chỉnh pháp luật về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh đã có từ rất sớm Khi còn là thuộc địa của Pháp, Việt Nam có bộ luật

1

Trang 2

-Tiểu luận luật hợp đồng

về hợp đồng Việt Nam bao gồm hai bộ phận cấu thành: pháp luật về hợp

đồng dân sự và pháp luật về hợp đồng thơng mại

Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, các nhà kinh doanh vẫn tiếp tục sử dụng hình thức hợp đồng để thiết lập, duy trì mối quan hệ kinh doanh theo luật lệ cũ Sau đó Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành một

số sắc lệnh, quyết định rõ hơn về hợp đồng cho phù hợp với tình hình mới: nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Đến khi kinh tế nớc ta chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng thì cần phải có một chế định hợp đồng cụ thể phù hợp với điều kiện mới, là cơ sở pháp lý cho các nhà doanh nghiệp hoạt động

Ngày 25/9/89, Hội đồng Nhà nớc đã thông qua các pháp lệnh hợp

đồng kinh tế để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế trong cơ chế mới Theo đó “ Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc tham gia sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình”.( Điều một Pháp lệnh hợp

đồng kinh tế)

Pháp luật về hợp đồng đã tiếp tục thực hiện sự điều chỉnh có sự phân hoá của nó trên cơ sở tiếp tục phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự Để thích ứng với quy chế kinh tế mới, hợp đồng kinh tế buộc phải xác

định lại tiêu chí nhận dạng là chủ thể, mục đích và hình thức của nó

Quy định về “Hợp đồng kinh tế ” trên của pháp luật cho chúng ta thấy

rõ những tính chất đặc điểm của một hợp đồng kinh tế trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Đó là 3 đặc điểm chính về:

- Nội dung hợp đồng kinh tế

- Chủ thể hợp đồng kinh tế

- Hình thức hợp đồng kinh tế

- ý kiến cá nhân về hợp đồng

1 Về nội dung hợp đồng kinh tế:

Nh ta đã biết bất kỳ một doanh nghiệp, một công ty hay một cá nhân

tổ chức kinh doanh nào hoạt động đầu tiên và bắt buộc là kiếm lợi nhuận về cho mình từ chính những hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó trong quá trình hợp tác phát triển kinh doanh, trong quá trình ký kết hợp đồng thì mục

đích của các bên hớng tới cũng đều là lợi nhuận Chính vì vậy nội dung của việc ký kết hợp đồng giữa các bên đều nhằm mục đích phục vụ hoạt động

Trang 3

Tiểu luận luật hợp đồng

kinh doanh của mình Đó là thực hiện các công việc: sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác do các chủ thể tiến hành trong một, một số hay tất cả các công

đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng Kinh doanh là chức năng, nghiệp vụ , mục tiêu của các

đơn vị kinh tế do đó mục đích của hợp đồng kinh tế là tìm kiếm lợi nhuận: một tất yếu của bất kỳ hợp đồng kinh tế nào

Tuy nhiên không nhất thiết phải tất cả các bên kí kết Hợp đồng Kinh tế

đều nhằm mục đích kinh doanh, bởi phù hợp với thực tiễn cuộc sống để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh của xã hội với nhiều thực thể khác cùng tham gia ký kết hợp đồng thì khi một bên nhằm mục đích kinh doanh, một bên không nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng, cũng không nhằm mục đích kinh doanh, thuê lao động thì vẫn xác định là Hợp đồng Kinh tế Ví dụ nh

Trờng đại học Quản lý kinh doanh kí kết hợp đồng với một DN để mua

đồ dùng phục vụ học tập (máy tính bàn ghế …) thì đó vẫn là Hợp đồng Kinh) thì đó vẫn là Hợp đồng Kinh

tế

Đặc điểm về nội dung của Hợp đồng Kinh tế chính là một trong những

điểm , những tiêu chí để phân biệt với Hợp đồng Dân sự thông thờng Mục

đích là để phục vụ sinh hoạt tiêu dùng

2 Về chủ thể của Hợp đồng Kinh tế

Bản chất của một bản Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên Do đó

điều kiện bắt buộc phải có để thiết lập nên một bản Hợp đồng Kinh tế đó là

điều kiện về chủ thể

Theo điều 2- Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế thì Hợp đồng Kinh tế đợc kí kết giữa các bên sau đây:

- Pháp nhân với pháp nhân

- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

Nh vậy, trong mối quan hệ Hợp đồng Kinh tế ít nhất bên phải là pháp nhân, còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh

và phải ký kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã đợc đăng ký

Ngoài ra pháp luật còn quy định: những ngơi làm công tác khoa học kỹ thuật ,nghệ nhân, hộ kinh tế hộ gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, các tổ

3

Trang 4

-Tiểu luận luật hợp đồng

chức và cá nhân nớc ngoài cũng trở thành chủ thể của Hợp đồng Kinh tế khi

họ ký kết với pháp nhân (điều 42)

Nh vậy, pháp luật đã mở rộng hơn chủ thể của Hợp đồng Kinh tế so với pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế Điều đó phù hợp với thực tiễn của phát triển xã hội, khuyến khích và đẩy mạnh sự phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế

hộ nông dân, ng dân, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển cũng nh áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là cần thiết, là căn cứ để xác định đó có phải

là Hợp đồng Kinh tế hay không

3.Hình thức của Hợp đồng Kinh tế

Theo điều 11 - pháp lệnh Hợp đồng: “ Hợp đồng Kinh tế đợc ký kết bằng văn bản, tài liệu công văn, điện báo, đơn chào hàng, đặt hàng” Nh vậy

sự thoả thuận giao kết hợp đồng của các bên phải đợc thực hiện dới hình thức bằng văn bản họăc tài liệu mang tính văn bản có chữ ký xác nhận của các bên, xác nhận nội dung trao đổi nh bắt buộc các chủ thể Hợp đồng phải tuân theo Văn bản là sự ghi nhận rõ ràng quyền và nghĩa vụ mà các bên thực hiện các điều mình cam kết, là cơ sở để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm hợp đồng các bên

Trên đây là 3 đặc điểm của một Hợp đồng Kinh tế là cơ sở tiêu chí cơ bản để xác định đó là một Hợp đồng Kinh tế và để phân biệt Hợp đồng Kinh

tế với các loại hình Hợp đồng khác

Qua một bản Hợp đồng Kinh tế cụ thể sau ta có thể thấy rõ đợc 3 đặc

điểm ấy của nó:

Trang 5

Tiểu luận luật hợp đồng

UBND TP Ha noi

Công ty tnhh tmdv sx phuong dong

Số: /hdkt - ms

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hợp đồng kinh tế

- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của hội đồng nhà nớc ban hành ngày 25 tháng 9 năm 1989 và Nghị định 17 của HĐBT ( nay là chính phủ) ngày 16/1/1990

- Căn cứ luật thơng mại (Luật số 05/1997/ QH) của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 10/5/1998

- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ yêu cầu của hai bên.

Hôm nay ngày 05 tháng 06 năm 2003, tại TP HN Chúng tôi gồm có:

I Bên A: Công ty tnhh tm - dv sx Phơng Đông

Trụ sở : Số 4/57 Lê Văn Hu ,Quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội

Điện thoại : 04.8221038

Đại diện : Ông Lê Tài Nhân

Chức vụ : Giám đốc

Tài khoản số :4311100.200.00150-3, Ngân hàng TECHCOMBANK

Mã số thuế : 0301874273

II Bên b: công ty cổ phần phát triển kinh tế việt nhật

Trụ sở : 2/219 Nguyễn Ngọc Nại, Quận Thanh Xuân, Hà nội

Điện thoại : 04.5656006

Đại diện : Ông Đặng Quang Hng

Chức vụ : Giám đốc

Tài khoản số :

Mã số thuế : 0101288521

Sau khi bàn bạc và thoả thuận hai bên nhất trí ký kết hợp đồng kinh tế với các

điều khoản sau đây:

Điều 1: Nội dung thực hiện - thể thức thanh toán

a- nội dung thực hiện :

Bên A đồng ý bán, bên B đồng ý mua hàng hoá sau:

v

Số l-ợng

Đơn giá

(USD)

Thành tiền (USD)

1 CPU-Intel Pentium 4.30 GHz (sk 478) Bộ 100 288.0 288.000.0

2 CPU-Intel Pentium 4.26 GHz (sk 478) Bộ 400 180.0 720.000.0

3 CPU-Intel Pentium 4.17 GHz (sk 478) Bộ 300 112.0 336.000.0

4 CPU-Intel Celeron 2.4 GHz (sk 478) Bộ 140 71.0 99.400.0

1.383.400.0

ThuếVAT(10%) 138.340.0

(Bằng chữ : một triệu bốn trăm hai mơi mốt nghìn bảy trăm bốn mơi)

B Phơng thức thanh toán :

Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, ngay sau khi nhận đợc hàng của bên A

Điều II: thời gian và địa điểm giao hàng

- Thời gian giao hàng : 02 đợt

hàng giao trong vòng 25 ngày kể từ ngày ký hợp đồng

5

Trang 6

-Tiểu luận luật hợp đồng

- Địa điểm giao hàng: tại kho của bên B

- Chi phí bốc xếp : mỗi bên chịu trách nhiệm một cầu

Điều III: trách nhiệm các bên

- Bên A có trách nhiệm giao hàng đúng thời hạn, đúng chủng loại chất lợng

nh đã thoả thuận và cam kết trong hợp đồng

- Bên B cam kết sẽ thanh toán đầy đủ giá trị hợp đồng và đúng hẹ cho bên A

Điều IV: cam kết chung

- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã nêu trong hợp

đồng này

- Trong quá trình thực hiện, nếu có gì trở ngại hai bên sẽ thông báo cho nhau

để cùng bàn bạc giải quyết Bên nào đơn phơng không thực hiện đầy đủ các

điều khoản đã ghi trong Hợp đồng thì phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho bên kia theo pháp luật hiện hành

- Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày đợc ký và đợc lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau

Đại diện bên a đại diện bên b

giám đốc giám đốc

* Thứ nhất là đặc điểm về chủ thể: Hợp đồng đợc ký kết giữa hai chủ thể là: + Bên A: CTTNHHTM- DV SX Phơng Đông

+ Bên B: Công Ty Cổ phần phát triển kinh tế Việt Nhật

Hai chủ thể trên đều là những doanh nghiệp, công ty có t cách pháp nhân (theo Điều 1 NĐsố 17 / HĐBT ngày 16/1/1990) của HĐBT quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế: pháp nhân là một tổ chức có đủ các điều kiện sau đây:

- Đợc thành lập một cách hợp pháp

- Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một các độc lập số tài sản đó

- Có quyền quyết định một cách độc lập về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

- Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp lý

Và theo Luật Doanh nghiệp thì Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty

cổ phần có đủ t cách pháp nhân

Nh vậy chủ thể kí kết Hợp đồng trên đáp ứng đúng tiêu chuẩn về chủ thể quy định tại điều một Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế

*Về nội dung của Hợp đồng Kinh tế:

- Hai bên kí kết Hợp đồng Kinh tế với nội dung là tình hình công việc: trao đổi hàng hoá, mua bán hàng hoá để phục vụ HĐ kinh doanh của mỗi bên: “Bên A đồng ý bán, Bên B đồng ý mua hàng”

Trang 7

Tiểu luận luật hợp đồng

- Đối tợng của Hợp đồng Kinh tế là hàng hoá ( máy tính CPU) Hợp

đồng Kinh tế trên là Hợp đồng mua bán giữa hai công ty để phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình (số lợng nhiều, cả hai bên đều có mục

đích kinh doanh) hớng tới việc ký kết thực hiện Hợp đồng Kinh tế trên là tìm kiếm lợi nhuận chứ không phải là đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất tiêu dùng…) thì đó vẫn là Hợp đồng Kinh

Do đó nội dung mục đích của Hợp đồng trên là phù hợp với quy định của pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế: “nhằm trao đổi hàng hoá dịch vụ…) thì đó vẫn là Hợp đồng Kinh có mục

đích kinh doanh, quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên”

Và trong Hợp đồng Kinh tế trên ta thấy đã quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

Nh vậy về nội dung Hợp đồng ta thấy đợc rằng đó là nội dung của một bản Hợp đồng

+ Về hình thức Hợp đồng

Hợp đồng giữa Công ty TNHHTM- DVSX Phơng đông và Công ty cổ phần Việt _ Nhật đã đợc lập thành văn bản theo quy định của pháp luật Việt Nam (bao gồm đầy đủ các thông tin cần thiết về chủ thể kí kết)

I Bên A: Công ty tnhh tm - dv sx PHƯƠNG ĐÔNG

Trụ sở : Số 4/57 Lê Văn Hu , Quận Hoàn Kiếm , Hà Nội

Điện thoại : 04.8221038

Đại diện : Ông Lê Tài Nhân

Chức vụ : Giám đốc

Tài khoản số : 4311100.200.00150-3, Ngân hàng TECHCOMBANK

Mã số thuế : 0301874273

II Bên b: công ty cổ phần phát triển kinh tế việt nhật

Trụ sở : 2/219 Nguyễn Ngọc Nại, Quận Thanh Xuân, Hà nội

Điện thoại : 04.5656006

Đại diện : Ông Đặng Quang Hng

Chức vụ : Giám đốc

Tài khoản số :

Mã số thuế : 0101288521

Và đầy đủ về nội dung Hợp đồng:

v

Số l-ợng

Đơn giá

(USD)

Thành tiền (USD)

1 CPU-Intel Pentium 4.30 GHz (sk 478) Bộ 100 288.0 288.000.0

2 CPU-Intel Pentium 4.26 GHz (sk 478) Bộ 400 180.0 720.000.0

3 CPU-Intel Pentium 4.17 GHz (sk 478) Bộ 300 112.0 336.000.0

4 CPU-Intel Celeron 2.4 GHz (sk 478) Bộ 140 71.0 99.400.0

7

Trang 8

-Tiểu luận luật hợp đồng

1.383.400.0

ThuếVAT(10%) 138.340.0

(Bằng chữ : một triệu bốn trăm hai mơi mốt nghìn bảy trăm bốn mơi)

Phơng thức thanh toán :

Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, ngay sau khi nhận đợc hàng của bên A

Và một số quy định chi tiết về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

- Bên A có trách nhiệm giao hàng đúng thời hạn, đúng chủng loại chất lợng nh đã thoả thuận và cam kết trong hợp đồng

- Bên B cam kết sẽ thanh toán đầy đủ giá trị hợp đồng và đúng hẹ cho bên A

Cam kết chung

- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã nêu trong hợp đồng này

- Trong quá trình thực hiện, nếu có gì trở ngại hai bên sẽ thông báo cho nhau để cùng bàn bạc giải quyết Bên nào đơn phơng không thực hiện

đầy đủ các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng thì phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho bên kia theo pháp luật hiện hành

- Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày đợc ký và đợc lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau

4.Một số ý kiến cá nhân về bản hợp đồng

Qua chứng minh trên ta thấy Hợp đồng giữa hai bên A- B là một Hợp

đồng Kinh tế với đầy đủ những đặc điểm của một bản Hợp đồng Kinh tế theo quy định của pháp luật

Từ những đặc điểm của Hợp đồng Kinh tế và qua chứng minh của một bản Hợp đồng Kinh tế cụ thể ta thấy pháp lệnh về Hợp đồng Kinh tế quy định chi tiết thế nào là Hợp đồng Kinh tế những đặc điểm của nó giúp cho chủ thể kinh doanh có một cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện hợp tác phát triển sản xuất , kinh doanh thông qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế Nếu kinh

tế càng phát triển thì Hợp đồng Kinh tế càng trở nên phổ biến nó là một phần tất yếu của quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng với sự hợp tác mạnh mẽ, không một chủ thể kinh doanh nào có thể tiến hành hoạt

động sản xuất kinh doanh một các độc lập Do đó Hợp đồng Kinh tế là cầu nối giữa các bên là cơ sở để thúc đẩy các chủ thể kinh doanh yên tâm hợp tác

là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời

là căn cứ để cơ quan Nhà nớc có quyền bộc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh là cơ sở để giải quyết tranh chấp vi phạm nếu có

Trang 9

Tiểu luận luật hợp đồng

Có thể nói Hợp đồng Kinh tế là những quy định của Pháp luật về Hợp

đồng Kinh tế là sự phát triển tất yếu Nhng nếu kinh tế thị trờng phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ mang tính động còn Pháp lý về Hợp đồng đợc quy định từ lâu, mang tính tĩnh do đó có những điều còn bất cập giữa thực tế

và lý thuyết, hay nói cách khác kinh tế thị trờng phát triển mạnh do đó pháp luật và hợp đồng kinh tế còn nhiều điều cha bắt nhịp đợc , còn nhiều vấn đề cha phù hợp với thực tiễn hiện tại của nền kinh tế

Thứ nhất đó là vấn đề về chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành 1989, khi đó loại hình doanh nghiệp t nhân cha phát triển nên cha đợc coi là chủ thể của hợp đồng kinh tế,

mà chủ thể của một hợp đồng kinh tế bắt buộc ít nhất một bên phải có t cách pháp nhân Trong khi đó doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân

nh-ng là loại hình doanh nh-nghiệp phát triển mạnh mẽ tronh-ng nền kinh tế thị trờnh-ng

và đợc coi là Hợp đồng Kinh tế Điều đó làm ảnh hởng ít nhiều đến việc thực hiện Hợp đồng Kinh tế giữa các bên nó không khuyến

khích các Doanh nghiệp t nhân kí kết hợp đồng, không có một hành lang pháp lý cụ thể, thậm chí nó là cũng có thể coi là một hợp đồng dân sự Do đó việc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên không đợc đảm bảo Hơn nữa việc không đợc coi là một Hợp đồng Kinh tế sẽ rất thiệt thòi, cản trở các bên trong việc thực hiện Hợp đồng Kinh tế và đặc biệt là thủ tục giải quyết tranh chấp khi có vi phạm xảy ra Nh vậy là không phù hợp với sự phát triển của một nền kinh tế thị trờng năng động Do đó pháp lệnh hthủ tục giải quyết tranh chấp khi có vi phạm xảy ra Nh vậy là không phù hợp với sự phát triển của một nền kinh tế thị trờng năng động Do đó pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế nếu

mở rộng về chủ thể của Hợp đồng Kinh tế- phải bao gồm cả những Doanh nghiệp t nhân khi ký kết với nhau thực hiện Hợp đồng và mục đích kinh doanh, lợi nhuận thì sẽ hợp lý hơn tạo điều kiện thúc đẩy cho các loại hình Doanh nghiệp phát triển Công bằng nh Pháp luật Việt Nam quy định

Thứ hai là vấn đề về hình thức của Hợp đồng Kinh tế - việc quy định Hợp đồng Kinh tế phải lập thành văn bản hoặc các tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký xác nhận của các bên công văn, đơn chào hàng, đặt hàng là hợp lý Nhng hiện nay Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và đợc ứng dụng nhanh chóng vào cuộc sống, đặc biệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các loại hình nh Fax, th điện tử, điện tín ngày càng trở nên thông dụng đợc các nhà kinh doanh sử dụng phổ biến, đảm bảo phục vụ nhanh chóng tiện lợi đem lại lợi ích cho các nhà doanh nghiệp Do đó nên quy định những hình thức này cũng là một loại hình thức của Hợp đồng Kinh tế Nh vậy sẽ đáp ứng đợc sự phát triển của thực tiễn nền kinh tế thị trờng và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tiết kiệm thời gian cho các nhà doanh nghiệp và đặc biệt Hợp đồng đợc ký kết nhanh chóng nhng vẫn hợp pháp và

đợc bảo vệ

9

Trang 10

-Tiểu luận luật hợp đồng

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w