1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và bình luận về trách nhiệm và nghĩa vụ của người đại điện trong quản trị công ty theo pháp luật việt nam

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 52,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐỀ BÀI Phân tích và bình luận về trách nhiệm và nghĩa vụ của người đại điện trong quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  - BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CƠNG TY ĐỀ BÀI: Phân tích bình luận trách nhiệm nghĩa vụ người đại điện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam Thực Giảng viên giảng dạy: TS.GVC.Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội - Năm 2022 Mục lục Mục lục .2 Lời nói đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm người đại diện doanh nghiệp Vị trí người đại diện theo pháp luật Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật .7 Mối quan hệ người chủ sở hữu người đại diện doanh nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thực trạng quy định pháp luật đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .9 Tiêu chuẩn điều kiện làm đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Các quy định thay đổi người đại diện theo pháp luật 10 Trách nhiệm doanh nghiệp giao dịch người đại diện xác lập, thực 10 Kết luận .11 Danh mục tài liệu tham khảo 12 Lời nói đầu Học thuyết đại diện học giả nước nghiên cứu từ sớm nhằm lý giải mối quan hệ chủ sở hữu người quản lý công ty Kết nghiên cứu phát triển nhiều nguyên tắc pháp lý mơ hình quản trị cơng ty đại với phân tách quyền sở hữu với quyền quản lý, kiểm sốt cơng ty Có thể nói, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cách kháđầy đủ giá trị tích cực học thuyết đại diện Tuy nhiên sau hai thập kỷ đổi mới, với tàn dư chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, tư mối quan hệ quyền sở hữu quyền quản lý thông qua chế định người đại diện doanh nghiệp chưa đặt vào vị trí vốn có Điều làm nảy sinh vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, chẳng hạn việc xác định hình thức đại diện giao dịch doanh nghiệp; phạm vi thẩm quyền người đại diện; trách nhiệm doanh nghiệp giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện; vấn đề chấp nhận hay không thông lệ, tập quán thương mại quốc tế quan hệ đại diện giao dịch thương mại doanh nghiệp Có thể nhận thấy tất khó khăn xoay quanh chủ đề người đại diện doanh nghiệp việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề đóng góp ý nghĩa tích cực việc hồn thiện cấu quản trị doanh nghiệp Chính vậy, em chọn đề tài “Phân tích bình luận trách nhiệm nghĩa vụ người đại điện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận kết thúc học phần Tiểu luận gồm hai phần chính: Chương I: Khái quát chung vấn đề lý luận người đại diện doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quy định pháp luật người đại diện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm người đại diện doanh nghiệp Đại diện chế định quan trọng pháp luật tư, ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia giới, bao gồm quốc gia theo hệ thống civil law common law Thậm chí, quốc gia theo hệ thống common law cịn có học thuyết riêng tồn diện đại diện (Agency)1 Sự đời phát triển chế định đại diện nước Châu Âu lục địa dựa tảng tư tưởng trường phái luật tự nhiên bối cảnh thương mại công nghiệp phát triển mạnh với xuất vấn đề giao tàu cho thuyền trưởng điều khiển quản lý hay hoạt động kinh doanh thơng qua điều hành người khác2 Cịn theo truyền thống Common law, pháp luật đại diện (agency law) bắt nguồn từ châm ngôn La tinh: “Qui facit per alium, facit per se” nghĩa là: hành động người thông qua chủ thể khác pháp luật coi hành động người đó3 Quan hệ đại diện dạng quan hệ phức hợp tạo quan hệ người ủy quyền (principal), người đại diện (agent) người thứ ba (third party)4 Trên lĩnh vực pháp luật công ty, pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển quan tâm điều chỉnh vấn đề đại diện, đặc biệt vấn đề quản trị công ty (corporate governance) Công ty với tư cách pháp hân – thực thể pháp lý độc lập (a separate legal entity), tự thân khơng thể hành động cho mà hành động thơng qua Nguyễn Vũ Hồng (2013), “Chế định đại điện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học tr.2 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tr.26-28 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Made Simple Books, London, p.166.; Wikipedia, the free encyclopedia, Agency Law, http://en.wikipedia.org/wiki/Agency (law), (truy cập lần cuối 15/01/2022) Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam” , Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 3, tr.57 người cụ thể - người quản lý Do đó, cơng ty ln cần có người đại diện giao dịch để xác lập thực quyền nghĩa vụ Khi có tách biệt quyền sở hữu quyền quản lý vấn đề quản trị cơng ty xuất Sự phát triển pháp luật công ty (company law), phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm sốt cơng ty làm tiền đề cho xuất lý thuyết người chủ người đại diện Mối quan hệ coi quan hệ hợp đồng mà theo đó, cổ đơng (những người chủ sở hữu – principals), bổ nhiệm, định người khác, người quản lý công ty (người thụ ủy – agents) để thực việc quản lý công ty cho họ, mà bao gồm việc trao thẩm quyền để định định đoạt tài sản công ty6 Người đại diện cho người chủ sở hữu (principals) hay cho cổ đơng (shareholders) thành viên HĐQT vị trí quản lý quan trọng (managers, directors) công ty thực vai trị vị trí người quản lý chức danh họ gọi Chính tầm quan trọng chế định đại diện mà BLDS 2015 dành hẳn chương riêng để quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Và đổi hoàn toàn từ Luật Doanh nghiệp 2020 quy định khoản Điều 12: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” So với quy định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm vai trò cho người đại diện theo Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, tr11-18 Bùi Xuân Hải (2007), Tạp chí khoa học pháp lý, tr.11-18 pháp luật, vai trò đại diện cho Doanh nghiệp yêu cầu giải vụ việc dân Vị trí người đại diện theo pháp luật Khoản điều 13 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định vị trí người dại diện theo pháp luật công ty sau: “Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Nếu cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ cơng ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật chưa quy định rõ Điều lệ công ty người đại diện theo pháp luật cơng ty đại diện đủ thẩm quyền doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan.” Song từ quy định Bộ luật Dân dự Luật Doanh Nghiệp 2020, khó hiểu vị trí người đại diện theo pháp luật cách minh định Bởi lẽ, nói đến vị trí cá nhân tổ chức nói đến chức vụ, thứ bậc cao thấp cá nhân mối tương quan với người cấu thành nên tổ chức Cụ thể, nói đến vị trí người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đề cập đến địa vị, thứ bậc cao thấp chức danh so với chủ sở hữu doanh nghiệp tất thành viên cấu thành nên máy quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp Thực tế, cấu pháp nhân tương đối phức tạp kể pháp nhân công pháp pháp nhân tư pháp Nhưng pháp nhân tư pháp cơng ty lại chia nhiều loại hình khác Như khó xác định người đứng đầu pháp nhân, công ty hợp danh mà thành viên hợp danh có vị bình đẳng hoàn toàn với phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn định với khoản nợ  Với vai trò người quản lý, cá nhân có nhiệm vụ quyền hạn việc điều hành doanh nghiệp liên quan đến thẩm quyền định giao dịch, công việc cụ thể hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp  Với vai trò người đại diện theo pháp luật, cá nhân doanh nghiệp cử để tiếp xúc, giao dịch với người bên ngồi ý chí công ty thể thông qua hành động người đại diện Có người đại diện theo pháp luật, doanh nghiệp khơng thể thối thác trách nhiệm với chủ thể khác Người thứ ba giao dịch với cơng ty cần quan tâm đến việc ràng buộc công ty với hành động để bắt chịu trách nhiệm, khơng lẫn lộn cơng ty với người điều hành Có tác giả nhận xét rằng: “tả chân” người đại diện pháp lý công ty người nhận gửi giấy tờ nhân danh công ty việc làm người ràng buộc công ty Đứng góc độ đó, người đại diện theo pháp luật có vai trị quan trọng suốt hoạt động doanh nghiệp Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định cụ thể trách nhiệm người đại diện theo pháp luật: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây: a) Thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp doanh nghiệp; b) Trung thành với lợi ích doanh nghiệp; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thông tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác doanh nghiệp để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, xác cho doanh nghiệp doanh nghiệp mà mình, người có liên quan làm chủ có cổ phần, phần vốn góp theo quy định Luật này.”  Với tư cách người quản lý, cá nhân có trách nhiệm việc điều hành doanh nghiệp liên quan đến thẩm quyền định giao dịch, công việc cụ thể hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp  Với tư cách người đại diện theo pháp luật, cá nhân có trách nhiệm doanh nghiệp cử để tiếp xúc, giao dịch với người bên ngồi ý chí cơng ty thể thơng qua hành động người đại diện Có người đại diện theo pháp luật, doanh nghiệp thối thác trách nhiệm với chủ thể khác Người thứ ba giao dịch với công ty cần quan tâm đến việc ràng buộc cơng ty với hành động để bắt chịu trách nhiệm, không lẫn lộn công ty với người điều hành Có tác giả cịn nhận xét rằng: “tả chân” người đại diện pháp lý công ty người nhận gửi giấy tờ nhân danh công ty việc làm người ràng buộc cơng ty Đứng góc độ đó, người đại diện theo pháp luật có vai trò quan trọng suốt hoạt động doanh nghiệp Mối quan hệ người chủ sở hữu người đại diện doanh nghiệp Trong doanh nghiệp đương đại, quyền sở hữu mở rộng hàng ngàn cá nhân tổ chức tài khác Mà đó, người quản lý với vai trò người đại diện cho người chủ sở hữu nhận quyền điều phối kiểm soát doanh nghiệp Chính vậy, mối quan hệ đại diện, ln tiềm ẩn xung đột lợi ích thành viên góp vốn người quản lý, điều hành doanh nghiệp Đây xem mâu thuẫn công ty Xem xét mối quan hệ người chủ sở hữu người đại diện qua lăng kính số lý thuyết kiểm soát quản trị cho góc nhìn bao qt vấn đề Trong cơng ty có mối quan hệ ẩn chứa xung đột lợi ích mức độ khác nhau, bên cổ đông với tư cách người sở hữu vốn với bên người quản lý điều hành công ty với tư cách người trực tiếp quản lý, sử dụng vốn, tài sản công ty7 Trên phương diện lý luận Lê Thị Hiền (2010), Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật thực tiễn, tất cổ đơng,thành viên cơng ty nói chung – cổ đơng/thành viên góp nhiều vốn hay vốn – phải đối mặt với việc bị “bóc lột” người quản lý điều hành cơng ty.8 Các đặc tính tự nhiên quan hệ đại diện dẫn đến giả thiết rằng, cổ đông thường xuyên giám sát hoạt động người quản lý công ty nhằm đảm bảo lợi ích mình, cách thiết lập chế đãi ngộ thích hợp cho nhà quản trị, thiết lập chế giám sát hiệu để hạn chế hành vi khơng bình thường, tư lợi người quản lý công ty9 học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.11 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.147 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1, tr.29-36 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thực trạng quy định pháp luật đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Các quy định pháp luật đại diện theo pháp luật doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, cần phải thực đời sống xã hội Chỉ có thế, pháp luật phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí Nhà nước Thơng qua q trình thực áp dụng pháp luật, nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật thực định thấy ưu điểm nhược điểm, từ có khuyến nghị để hồn thiện pháp luật Khi xem xét chế định người đại diện theo pháp luật doang nghiệp, cần phải xem xét thực trạng áp dụng pháp luật Tiêu chuẩn điều kiện làm đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật người mà công ty đăng ký với vị trí “người đại diện theo pháp luật” – thể Giấy đăng ký kinh doanh (thường Giám đốc/Tổng Giám đốc) pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, để đại diện cho doanh nghiệp thực giao dịch hay hành vi dân sự, hành …vì lợi ích doanh nghiệp Trong nội bộ, người đại diện theo pháp luật định vấn đề quan trọng việc tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân sự, quản lý, sử dụng tài khoản, dấu doanh nghiệp - Giám đốc Tổng giám đốc phải người: + Có đủ lực hành vi dân khơng thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp; + Là cá nhân sở hữu 10% vốn điều lệ cơng ty người khơng phải thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế quản trị 11 kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty Các quy định thay đổi người đại diện theo pháp luật Trong q trình hoạt động mình, cơng ty có thay đổi chức danh lãnh đạo công ty người đại diện theo pháp luật sở định chủ sở hữu công ty (thông qua định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị) Dựa vào định chủ sở hữu công ty, công ty phải nộp thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật đến quan đăng ký kinh doanh Về nguyên tắc, việc thông báo doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh nhằm thông tin doanh nghiệp thay đổi người đại diện theo pháp luật vậy, người đại diện cũ doanh nghiệp khơng cịn thẩm quyền để nhân danh doanh nghiệp giao dịch với quan Tuy nhiên, quy định hành việc thơng báo thực chất doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật đến quan đăng ký kinh doanh sở đó, doanh nghiệp cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trách nhiệm doanh nghiệp giao dịch người đại diện xác lập, thực Trách nhiệm doanh nghiệp giao dịch người đại diện xác lập, thực vấn đề chế định đại diện, có ý nghĩa việc bảo đảm an toàn mặt pháp lý mà quan hệ đại diện chứa đựng nhiều khả phá vỡ Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân; pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên pháp nhân nghĩa vụ dân thành viên xác lập, thực không nhân danh pháp nhân; thành viên pháp nhân không chịu trách 12 nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực Kết luận Luật Doanh nghiệp 2014 xóa bỏ rào cản ngăn cách thành phần kinh tế có ưu đãi doanh nghiệp nhà nước để từ doanh nghiệp hoạt động bình đẳng tơn trọng luật pháp Theo lộ trình, từ năm 2014 đến nay, Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền cho đời nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng nhằm hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp có định hướng kinh doanh phù hợp, bảo đảm tính thống tn thủ luật pháp Vì hồ thiện quy định loại hình cơng ty, cấu tổ chức hoạt động chúng có chế định người đại diện theo pháp luật nhu cầu nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự ý chí cơng dân cần thiết Nhằm đảm bảo đa dạng loại hình doanh nghiệp phát triển cách bền vững 13 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Dân dự 2015 Luật Doanh nghiệp 2020 Quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp truy cập ngày 15/01/2022 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/ 33518/quy-dinh-ve-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-cua-doanh-nghiep Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Chế định đại điện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Ngơ Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Bùi Thị Tâm (2017), Đại diện theo pháp luật doanh nghiệp từ thực tiễn tổng công ty thuốc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam” , Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 3, tr.57 14 ... quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật chưa quy định rõ Điều lệ công ty người đại diện theo pháp luật công ty đại diện... người chủ sở hữu người đại diện doanh nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thực trạng quy định pháp luật đại diện theo. .. VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thực trạng quy định pháp luật đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Các quy định pháp luật đại diện theo pháp luật doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w