Hà Nội 2022 Giảng viên TS GVC Phan Thị Thanh Thủy TIỂU LUẬN HẾT MÔN QUẢN TRỊ CÔNG TY BSL2023 ĐỀ TÀI Phân tích và bình luận về trách nhiệm và nghĩa vụ của người đại diện trong quản trị công ty theo phá[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HẾT MÔN QUẢN TRỊ CÔNG TY BSL2023 ĐỀ TÀI: Phân tích bình luận trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam Giảng viên: TS.GVC Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Quan điểm “người đại diện” pháp luật Việt Nam 1.2 Khái niệm, hình thức, phạm vi thẩm quyền người đại diện 1.3 Chức danh người đại diện Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY 2.1 Trách nhiệm người đại diện quản trị công ty 2.1.1 Thực cơng việc lợi ích cơng ty phạm vi đại diện .5 2.1.2 Đảm bảo trung thành với lợi ích cơng ty 2.1.3 Đảm bảo việc công bố thông tin tính minh bạch .6 2.2 Nghĩa vụ người đại diện Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY .9 3.1 Thiết lập chế đãi ngộ hợp lý cho người đại diện 3.2 Nâng cao hoạt động giám sát người đại diện .9 3.3 Bổ sung quy định phạm vi thẩm quyền người đại diện KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BLDS CTCP DN HĐQT LDN NĐD Từ viết tắt Bộ luật Dân Công ty cổ phần Doanh nghiệp Hội đồng quản trị Luật Doanh nghiệp Người đại diện Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (tiếng OECD Anh: Organization for Economic Cooperation QTCT and Development) Quản trị công ty MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, mở cửa giao lưu, hội nhập tích cực với giới tạo nhiều hội khởi nghiệp điều kiện cho nhà đầu tư trong, nước Đầu năm 2021 đại dịch Covid-19 tác động nặng nề đến kinh tế toàn cầu số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt số ấn tượng 44.166 DN, tăng 17,5% so với năm 20201 Ta thấy với số lượng DN nhiều tính cạnh tranh thị trường lớn, doanh nghiệp phải gây dựng, củng cố tiềm lực nội “sống sót” thương trường Thật vậy, yếu tố quan trọng tạo nên hình ảnh, sức mạnh DN người đại diện DN Chính tầm quan trọng NĐD DN mà tác giả chọn đề tài “Phân tích bình luận trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở tri thức tiếp thu được, qua q trình nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích vấn đề lý luận NĐD công ty Đồng thời làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm nghĩa vụ NĐD quản trị công ty thực tiễn áp dụng pháp luật Qua đó, đề Tổng cục Thống kê (2021), Doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng số lượng số vốn đăng ký tháng đầu năm 2021, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/doanh-nghiep-dang-kythanh-lap-moi-tang-ca-ve-so-luong-va-so-von-dang-ky-trong-4-thang-dau-nam-2021/, truy cập 10/01/2022 1 xuất giải pháp nâng cao hiệu thực nghĩa vụ, trách nhiệm NĐD Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm nghĩa vụ NĐD QTCT liên hệ với số nguyên tắc QTCT OECD Bố cục tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận người đại diện doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện quản trị công ty Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực nghĩa vụ, trách nhiệm người đại diện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Quan điểm “người đại diện” pháp luật Việt Nam Trước đây, Bộ luật Dân 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 đưa thuật ngữ “người đại diện” chưa giải thích pháp nhân, tổ chức làm người đại diện khơng Liệu người ta hiểu “người” nhắm tới cá nhân hay khơng? Sau đó, BLDS 2015 ban hành ta có nhìn rõ ràng “người đại diện”, Điều 134 BLDS quy định sau: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, với quy định trên, pháp nhân trở thành người đại diện theo ủy quyền cá nhân pháp nhân khác, người đại diện theo pháp luật cho pháp nhân khác giao dịch dân Vì lý để pháp nhân cần có người đại diện theo pháp luật pháp nhân khơng thể tự hành động cho mà phải thông qua hành vi người cụ thể, DN người đại diện phải cá nhân 1.2 Khái niệm, hình thức, phạm vi thẩm quyền người đại diện Pháp luật dân pháp luật doanh nghiệp Việt Nam ghi nhận công ty tồn với tư cách pháp nhân Một pháp Lê Việt Phương (2017), “Bàn người đại diện cơng ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 8/2017, tr.32-36 nhân có lực pháp luật từ thành lập tự thân khơng thể thực hành vi hữu hình mà phải thơng qua người cụ thể Vì mà cơng ty cần người đại diện, thay mặt để thực giao dịch, quyền, nghĩa vụ Về định nghĩa đại diện, Điều 134 BLDS 2015 quy định sau: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Người đại diện cá nhân pháp nhân, nhân danh người đại diện thực công việc, nhiệm vụ quy định giao phó Về hình thức đại diện, BLDS 2015 LDN 2020 thừa nhận có hai hình thức đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Kết hợp quy định Điều 137, Điều 138 BLDS 2015 Điều 12, Điều 14 LDN 2020, ta hiểu người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền DN sau: Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật DN người DN định theo điều lệ; người có thẩm quyền đại diện theo pháp luật người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án NĐD theo pháp luật DN thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Về số lượng người đại diện doanh nghiệp LDN 2020 quy định công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Thứ hai, người đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty tổ chức phải cá nhân ủy quyền văn nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đơng thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Về phạm vi, thẩm quyền NĐD Có thể hiểu phạm vi đại diện giới hạn thẩm quyền người đại diện việc thực cơng việc đại diện, nói đến phạm vi đại diện nói đến thẩm quyền đại diện Điều 141 BLDS 2015 quy định chung phạm vi đại diện, theo NĐD xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện (căn vào định quan có thẩm quyền, điều lệ DN, nội dung ủy quyền ) Về bản, dù đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền NĐD thực thực công việc phạm vi đại diện giao dịch NĐD xác lập, thực với người thứ ba làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện Đối với đại diện theo pháp luật, NĐD có quyền thực giao dịch, hành vi pháp lý mà cơng ty họ làm đại diện làm theo luật định Đối với đại diện theo ủy quyền, NĐD làm Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.16 việc phạm vi ủy quyền Nếu NĐD thực công việc vượt thẩm quyền đại diện giao dịch dân khơng có hiệu lực người đại diện NĐD phải hoàn toàn chịu trách nhiệm phần giao dịch vượt q phạm vi đại diện Trong trường hợp khơng thể xác định phạm vi ủy quyền theo nêu người đại diện xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện Ta dễ dàng nhận thấy quy định người đại diện công ty LDN 2020 quy định NĐD công ty phải cá nhân luôn phải có 01 người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam Điều khẳng định tính thường trực người đại diện công ty, nhằm đảm bảo hoạt động thực quyền, nghĩa vụ dân khác công ty 1.3 Chức danh người đại diện LDN quy định rõ chức danh công ty làm người đại diện Ví dụ cơng ty TNHH, NĐD theo pháp luật người giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc (khoản 3, Điều 54, LDN 2020) Ở CTCP, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty (khoản 2, Điều 137, LDN 2020) Có thể thấy rõ rằng, pháp luật Việt Nam cao quan điểm người đại diện phải người nắm giữ chức vụ quản lý quan trọng công ty Trên thực Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.7 tế, GĐ, TGĐ người trực tiếp điều hành hoạt động linh doanh thường ngày công ty Vì hoạt động họ gắn liền với hoạt động người đại diện Có quan điểm cho để chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch HĐQT giữ vai trị NĐD khơng hồn tồn hợp lý Bởi lẽ chức danh có nhiệm vụ chủ yếu giám sát việc thực chiến lược phát triển công ty ban giám đốc không trực tiếp tham gia hoạt động cơng ty, không theo sát việc thực hiện, xác lập giao dịch LDN 2020 quy định, trường hợp điều lệ công ty không quy định chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật công ty Quy định dường mâu thuẫn với quy định điều lệ DN điều lệ điều kiện, sở móng cho hoạt động DN, điều khoản nêu tên người đại diện theo pháp luật điều bắt buộc Thậm chí việc khơng ghi tên người đại diện điều lệ dẫn đến hậu lớn khó khăn xác định phạm vi thẩm quyền người đại diện, bên tham gia giao dịch với cơng ty mà trở nên e dè Trong nội dung Chương 1, tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến người đại diện doanh nghiệp Trong Chương 2, tác giả phân tích thực trạng pháp luật trách nhiệm, nghĩa vụ người đại diện quản trị cơng ty Vũ Thị Bích Thủy (2014), Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.33 Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY 2.1 Trách nhiệm người đại diện quản trị công ty Năm 1999, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) xuất tài liệu “Các nguyên tắc quản trị công ty” (OECD Principles of Corporate Governance), đưa định nghĩa chi tiết QTCT: “QTCT biện pháp nội để điều hành kiểm sốt cơng ty, liên quan tới mối quan hệ ban giám đốc, HĐQT cổ đông công ty với bên có quyền lợi liên quan” Mặc dù Các nguyên tắc quản trị công ty OECD chủ yếu nhắm tới công ty cổ phần tác giả cho nguyên tắc có giá trị áp dụng loại hình cơng ty khác NĐD mắt xích quan trọng máy điều hành công ty Với chức danh NĐD quy định LDN 2020 ta hiểu NĐD đóng vai trị người quản lý (căn quy định khoản 24, Điều 4, LDN 2020), thực hiện, xác lập giao dịch theo chiến lược, định hướng HĐQT đề Quản lý công ty tập trung vào công cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp quản lý công ty hệ quản trị công ty Những định NĐD đặt kiểm soát HĐQT nhằm đảm bảo NĐD trung thành lợi ích chủ sở Lương Đình Thi (2015), Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr8-9 hữu cơng ty Qua q trình nghiên cứu, tổng hợp mối tương quan Các nguyên tắc quản trị công ty OECD quy định trách nhiệm NĐD LDN 2020, tác giả đưa phân tích trách nhiệm người đại diện quản trị công ty sau: 2.1.1 Thực công việc lợi ích cơng ty phạm vi đại diện Dù đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền NĐD phải thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp DN NĐD không thay mặt cho công ty (pháp nhân) mà đại diện cho chủ sở hữu công ty xác lập, thực quyền, nghĩa vụ công ty Điều chủ sở hữu mong muốn tối đa hóa lợi nhuận công ty nên họ hi vọng NĐD công ty giúp công ty thu lợi nhuận phát triển thịnh vượng Đây nhiệm vụ NĐD mục đích hoạt động QTCT QTCT đặt tầm cao nhằm đảm bảo công ty quản lý theo cách cho phục vụ cho cổ đông Như vậy, việc NĐD thực công việc giao cách mẫn cán, bảo đảm lợi ích cơng ty kết hệ thống QTCT có hiệu 2.1.2 Đảm bảo trung thành với lợi ích cơng ty Nguồn gốc cho xuất lý thuyết đại diện (Agency Theory) từ lý thuyết kinh tế, phát triển Alchian Demsetz năm 1972, sau Jensen Meckling phát triển thêm thành lý thuyết đại diện vào năm 19768 Lý thuyết đại diện xây dựng sở xung đột lợi ích chủ sở hữu công ty người quản lý công ty Các chủ sở hữu bổ nhiệm, định NĐD thực việc quản lý thường trực công ty Ngược lại, người quản lý với vai trò người đại diện cho chủ sở hữu nhận quyền điều phối kiểm soát doanh nghiệp Cả chủ sở hữu người quản lý muốn tối đa hóa lợi ích theo lý thuyết đại diện có sở để tin người quản lý cơng ty khơng ln ln hành động lợi ích tốt cho người chủ, tức chủ sở hữu công ty 10 Xuất phát từ nguyên nhân này, để bảo vệ quyền lợi công ty chủ sở hữu, LDN 2020 coi trung thành NĐD công ty trách nhiệm, nghĩa vụ họ phải thực Theo đó, Điều 13, LDN 2020 quy định NĐD phải trung thành với lợi ích doanh nghiệp; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác doanh nghiệp để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác 2.1.3 Đảm bảo việc công bố thơng tin tính minh bạch NĐD phải thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho DN doanh nghiệp mà mình, người có liên quan làm Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty – Vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013), tr 1-10 Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 26-27 10 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diên vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, Số 4(41)/2007, tr 21-27 10 chủ có cổ phần, phần vốn góp theo quy định LDN Lí nhà làm luật đưa điều vào LDN NĐD cơng ty đồng thời cổ đông, chủ công ty khác Để đảm bảo khơng có xung đột lợi ích cơng ty tránh tình trạng NĐD lợi dụng chức danh đại diện để trục lợi riêng, NĐD phải thơng tin lại cho DN mà đại diện DN mà mình, người có liên quan làm chủ có cổ phần, phần vốn góp Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết phạm vi đại diện (khoản 4, Điều 141, BLDS 2015) Điều cho để bảo vệ lợi ích bên thực giao dịch với công ty Nếu người đại diện thực công việc vượt thẩm quyền đại diện giao dịch dân khơng có hiệu lực cơng ty NĐD phải hoàn toàn chịu trách nhiệm phần giao dịch vượt phạm vi đại diện Và đương nhiên, việc chịu trách nhiệm cá nhân trường mang lại rủi ro lớn cho NĐD phía đối tác 2.2 Nghĩa vụ người đại diện LDN không nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ NĐD theo ủy quyền mà tập trung quy định trách nhiệm, nghĩa vụ NĐD theo pháp luật Tác giả cho nguyên nhân sâu xa khiến nhà làm luật có hướng thân việc đại diện theo ủy quyền xây dựng thỏa thuận hai bên, bên đại diện bên đại diện Phạm vi ủy quyền nêu theo văn ủy quyền Trong số loại hình cơng ty CTCP hay cơng 11 ty trách nhiệm hữu hạn có nhiều NĐD phải có người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật ủy quyền cho người khác thực số giao dịch, công việc nhân danh doanh nghiệp Như vậy, người đóng vai trị đại diện theo ủy quyền cho doanh nghiệp thể nhân (kể người không giữ chức vụ quản lý chủ chốt DN) có lực pháp luật, lực hành vi để thực giao dịch nhân danh DN Trong dung lượng có hạn tiểu luận này, tác giả phân tích thực trạng pháp luật trách nhiệm, nghĩa vụ NĐD CTCP – loại hình cơng ty gần gũi với Các nguyên tắc quản trị công ty OECD Trong CTCP, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Nghĩa vụ chức danh gắn liền với vai trò đại diện họ NĐD Chủ tịch HĐQT khơng đóng vai trị người chủ trì họp HĐQT mà phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên HĐQT Theo nguyên tắc VI, Các nguyên tắc quản trị cơng ty OECD thành viên HĐQT phải làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy, siêng năng, cẩn trọng lợi ích cao công ty cổ đông Để làm điều đó, Chủ tịch HĐQT phải lập chương trình, kế hoạch hoạt động Hội đồng quản trị sau chuẩn bị, tổ chức, chủ trì họp HĐQT nhằm định đường hướng, chiến lược cho hoạt động cơng ty Đồng 12 thời, phải giám sát q trình tổ chức thực nghị quyết, định HĐQT (Điều 156, LDN 2020) Cũng theo nguyên tắc VI này, với tư cách thành viên HĐQT Chỉ tịch HĐQT phải soi chiếu tiêu chuẩn đạo đức cao, họ nắm quyền hành lớn nên tiêu chí đạo đức phải đề cao Với vai trò người đại diện – người quản lý, Chủ tịch HĐQT phải cung cấp thơng tin, tài liệu tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh công ty cho Đại hội đồng cổ đông cho thành viên HĐQT khác, chí với tư cách ngời đại diện cơng ty, Chủ tịch HĐQT phải thông tin quan hệ kinh doanh, gia đình hay quan hệ khác ngồi cơng ty ảnh hưởng đến đánh giá họ giao dịch hay vấn đề cơng ty Điều nhằm đảm bảo đối xử công với cổ đông công ty, tương ứng với nguyên tắc III “Đối xử bình đẳng với cổ đơng”, ngun tắc quản trị công ty OECD Theo Nguyên tắc này, thành viên HĐQT quản lý cấp cao phải cơng khai cho HĐQT biết họ có lợi ích đáng kể giao dịch hay vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới cơng ty hay không, cho dù trực tiếp, gián tiếp hay thay mặt cho bên thứ ba NĐD Giám đốc, Tổng giám đốc công ty người quản lý thường trực công ty, định vấn đề liên quan đến công việc ngày Mọi định Giám đốc, Tổng giám đốc phải phù hợp với phương hướng hoạt động mà HĐQT đề Giám đốc, Tổng giám đốc 13 kiến nghị phương án trả cổ tức xử lý lỗ kinh doanh Phương án nên dựa nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đông OECD, vấn đề đảm bảo quyền lợi cổ đông thiểu số Thực tế công ty cổ phần đại chúng, tượng cổ đơng lớn nắm tồn quyền kiểm sốt cơng ty phổ biến dễ dẫn đến khả lạm quyền Người đại diện giữ chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc lập kế hoạch chi trả cổ tức cho cổ đông phải thực công minh tôn trọng nguyên tắc “Mọi cổ phiếu loại đợt phát hành có quyền nhau” Về vấn đề đại diện công ty Việt Nam, Bùi Xuân Hải cho chưa có phân tách sở hữu quản lý Chủ sở hữu công ty đồng thời giữ chức danh quan trọng Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT Trong đó, lý thuyết đại diện xây dựng yếu tố trọng tâm hợp đồng đại diện 11 thực tế nước phương Tây, chủ sở hữu DN thường th người có trình độ , kinh nghiệm quản trị kinh doanh để quản lý công ty Do muốn QTCT có hiệu quả, giúp cơng ty phát triển, giảm nhũng nhiễu nội cần phân tách sở hữu quản lý Kathleen M Eisenhardt (1989), Agency Theory: An Assessment and Review, The Academy of Management Review, Vol 14, No (Jan., 1989), pp 57-74 11 14 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY 3.1 Thiết lập chế đãi ngộ hợp lý cho người đại diện Căn theo lý thuyết đại diện chủ sở hữu người quản lý muốn tối đa hóa lợi ích theo lý thuyết đại diện có sở để tin người quản lý cơng ty khơng ln ln hành động lợi ích tốt cho người chủ Do cần chế độ tiền lương, đãi ngộ thích đáng để hạn chế khả tư lợi người đại diện Cơ chế đãi ngộ “luật mềm”, nên chủ sở hữu công ty, HĐQT đặc biệt ý, ghi nhận điều lệ cơng ty 3.2 Nâng cao hoạt động giám sát người đại diện Cơ chế giám sát thơng qua ban kiểm soát, thành viên độc lập HĐQT, kiểm toán nội Các chế đóng vai trị quan trọng việc giám sát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người đại diện công ty Hoạt động giám sát góp phần bảo vệ lợi ích cổ đơng Thực tế Việt Nam, vai trị ban kiểm soát, thành viên độc lập HĐQT chưa thực trọng đề cao nên chế nêu áp dụng biện pháp đảm bảo chế độ công khai, minh bạch thơng tin từ phía người đại diện (ví dụ thơng tin doanh nghiệp, người có liên quan đến người đại diện làm chủ có cổ phần, phần vốn); ngồi cịn có giám sát 15 chủ sở hữu công ty 3.3 Bổ sung quy định phạm vi thẩm quyền người đại diện Có thể nói BLDS 2015 LDN 2020 quy định chung chung thẩm quyền người đại diện Thậm chí LDN khơng có quy định riêng thẩm người đại diện mà quy định quyền, nghĩa vụ chức danh giữ vị trí người đại diện doanh nghiệp Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc Và công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn có nhiều người đại diện theo pháp luật nên việc đối chiếu quy định nghĩa vụ người đại diện trường hợp thật cồng kềnh Do đó, nhà làm luật vừa phải xây dựng hành lang pháp lý trách nhiệm người đại diện, thẩm quyền họ việc giao dịch nhân danh công ty; vừa phải đảm bảo mềm dẻo, tạo điều kiện cho điều lệ công ty phát huy quyền lực 16 KẾT LUẬN Trên đây, tiểu luận trình bày vấn đề lý luận người đại diện doanh nghiệp Qua đó, tiểu luận phân tích trách nhiệm, nghĩa vụ người đại diện quan trị công ty theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời, tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nghĩa vụ người đại diện doanh nghiệp Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam nhìn chung đề cập tương đối tồn diện khía cạnh liên quan đến người đại diện để hoạt động quản trị công ty đạt hiệu tốt ngồi quy định pháp luật, doanh nghiệp cần vận dụng nguyên tắc Các nguyên tắc quản trị công ty OECD Sự vận dụng linh hoạt, chặt chẽ nguyên tắc lợi cho quan hệ đại diện mà cịn hỗ trợ nhiều cho trình hoạt động doanh nghiệp 17 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY 2.1 Trách nhiệm người đại diện quản trị công ty 2.1.1 Thực cơng việc lợi ích công ty phạm vi đại diện. .. dụng pháp luật trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện quản trị công ty Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực nghĩa vụ, trách nhiệm người đại diện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA... DN người đại diện DN Chính tầm quan trọng NĐD DN mà tác giả chọn đề tài ? ?Phân tích bình luận trách nhiệm nghĩa vụ người đại diện quản trị công ty theo pháp luật Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận