1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng tại phòng giao dịch techcombank trương định

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Hoài Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 1 KHÁI QU[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3 Các hoạt động khác .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.2.2 Khái niệm tín dụng tiêu dùng .8 1.2.3 Đối tượng khách hàng hoạt động tín dụng tiêu dùng 1.2.4 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng 10 1.2.5 Phân loại tín dụng tiêu dùng 12 1.2.5.1 Căn vào mục đích vay .12 1.2.5.2 Căn vào phương thức hoàn trả 12 1.2.5.3 Căn vào phương thức cho vay ngân hàng khách hàng12 1.2.5.4 Căn vào số tiêu thức khác ta chia: .12 1.2.6 Vai trị tín dụng tiêu dùng 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 14 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng tiêu dùng 14 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng 15 1.3.3.1 Doanh số TDTD doanh số thu nợ TDTD 16 1.3.3.2 Chỉ tiêu dư nợ TDTD tiêu tăng trưởng dư nợ TDTD 16 1.3.3.3 Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn TDTD (vòng quay vốn TDTD).17 1.3.3.4 Chỉ tiêu nợ hạn TDTD 17 SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương 1.3.3.5 Chỉ tiêu nợ xấu TDTD 17 1.3.3.6 Chỉ tiêu lợi nhuận TDTD 17 1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tiêu dùng 18 1.3.4.1 Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng) 18 1.3.4.2 Các yếu tố khách quan 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH .23 2.1 TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG GIAO DỊCH TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH 23 2.1.1 Vài nét tổng quan Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 23 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển Techcombank Trương Định 24 2.1.2.1 Sự hình thành Techcombank Trương Định 24 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức 25 2.1.2.3 Nhiệm vụ chức phịng ban .25 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Techcombank Trương Định năm: 2010, 2011, 2012 26 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 26 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn 28 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH .30 2.2.1 Một số điều cần lưu ý TDTD Techcombank Trương Định 30 2.2.1.1 Lãi suất cho vay tiền lãi vay 30 2.2.1.2 Thời hạn cho vay, kì trả nợ 30 2.2.1.3 Phương thức trả nợ .31 2.2.1.4 Tìm hiểu số sản phẩm TDTD chủ yếu Techcombank Trương Định 31 2.2.1.5 Quy trình nghiệp vụ TDTD 35 2.2.1.6 Danh mục hồ sơ yêu cầu ngân hàng Techcombank thực TDTD 35 SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng Techcombank Trương Định 37 2.2.2.1 Doanh số cho vay, doanh số thu hồi nợ TDTD Techcombank Trương Định qua năm: 2010, 2011, 2012 38 2.2.2.2 Dư nợ TDTD Techcombank Trương Định năm: 2010, 2011,2012 41 2.2.2.3 Nợ xấu nợ hạn Techcombank Trương Định qua năm: 2010 - 2012 42 2.2.2.4 Vòng quay vốn TDTD Techcombank Trương Định qua năm: 2010 - 2012 44 2.2.2.5 Lợi nhuận hoạt động TDTD Techcombank Trương Định năm: 2010 - 2012 45 2.2.3 Đánh giá chất lượng TDTD Techcombank Trương Định thời gian qua46 2.2.3.1 Thành tựu 46 2.2.3.2 Hạn chế 46 2.2.3.3 Nguyên nhân 47 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI .49 3.2 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI PGD TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH .50 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực Techcombank Trương Định 50 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ TDTD Techcombank Trương Định 51 3.2.3 Nhóm giải pháp sở hạ tầng, công nghệ Techcombank Trương Định 53 3.2.4 Giải pháp chiến lược marketing ngân hàng Techcombank Trương Định 54 SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồi Phương 3.2.5 Nhóm giải pháp việc thực quy trình, kĩ thuật hoạt động TDTD Techcombank Trương Định .54 3.2.6 Giải pháp thủ tục, sách TDTD Techcombank Trương Định 55 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG NHẰM GIÚP PGD TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG TDTD 56 3.3.1 Kiến nghị với phủ .56 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 56 3.3.3 Kiến nghị với hệ thống NH TMCP Techcombank 57 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - NHNH: Ngân hàng Nhà Nước - NH: Ngân hàng - NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần - NHTM: Ngân hàng thương mại - TDTD: Tín dụng tiêu dùng - PGD: Phòng giao dịch - KHCN: Khách hàng cá nhân - DN: Doanh nghiệp - NK: Nhập - SME: Doanh nghiệp vừa nhỏ - NVHĐ: Nguồn vốn huy động - TCKT: Tổ chức kinh tế - UBND: Uỷ ban nhân dân - CVKD: Cho vay kinh doanh - CVTD: Cho vay tiêu dùng - TDNH: Tín dụng ngân hàng - CCA: Trung tâm kiểm soát hỗ trợ kinh doanh Techcombank - RCC: Trung tâm thẩm định phê duyệt tín dụng cá nhân thuộc khối dịch vụ ngân hàng tài cá nhân Techcombank SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Techcombank Trương Định năm 2010 - 2012 27 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Techcombank Trương Định năm 2010 - 2012 28 Bảng 2.3: Doanh số cho vay, doanh số thu hồi nợ, dư nợ TDTD Techcombank Trương Định qua năm: 2010, 2011, 2012 38 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ TDTD Techcombank Trương Định năm 2010 - 2012 41 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu nợ hạn Techcombank Trương Định năm 2010 - 2012 42 Bảng 2.7: Kết kinh doanh hoạt động TDTD Techcombank Trương Định năm: 2010 - 2012 45 SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kì hội nhập cách mạnh mẽ, hội nhiều mà thách thức khơng ít, ngày biến đổi lớn kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế quốc gia Đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Chứng minh hùng hồn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ kể từ năm 2008 xuất phát từ lỗ hổng hệ thống tài ngân hàng Mỹ mà dư âm nặng nề cịn kéo dài tận ngày Nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế trầm trọng từ nước trời Tây: Mỹ, EU… đến cường quốc Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc…Tại Việt Nam nhà phân tích kinh tế, quan chức phải đau đầu với tốn kinh tế khó giải: nợ xấu ngân hàng, thị trường bất động sản đóng băng, chứng khốn, giá ln trái ngược với chiều hướng giới, thiểu phát kéo theo tăng trưởng kinh tế chậm… riêng toán nợ xấu đặc biệt nhà kinh tế quan tâm gắn liền với bất động sản, với huyết mạch cuả kinh tế hệ thống tài quốc gia Xét vấn đề có nhiều ý kiến trái chiều để giải quyết, chiến thuật: “Giấu bụi thảm” giải trước mắt vấn đề nhẫn tâm để “chúng chết hết đi”…, cách giải có hai mặt Quan trọng cách vận hành hoạt động hiệu an toàn riêng ngân hàng hệ thống Mỗi ngân hàng thương mại cần coi hội để xem xét tái cấu trúc lại máy tổ chức quản lý vận hành Trong khơng thể thiếu vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng tiêu dùng nói riêng đơn vị ngân hàng Chính nhu cầu thiết vấn đề, thời gian thực tập chi nhánh Phòng giao dịch Techcombank Trương Định em định chọn đề tài “ ” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Chun đề ngồi phần: Mục lục, danh mục bảng số liệu, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chuyên đề bao gồm chương: Chương I: Lý luận chung tín dụng tiêu dùng chất lượng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng Phòng giao dịch Techcombank Trương Định Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng Phòng giao dịch Techcombank Trương Định Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Techcombank chi nhánh Phòng giao dịch Techcombank Trương Định, đặc biệt Ban lãnh đạo Ngân hàng, anh chị Phòng tạo điều kiện cho em có hội thực tập, tiếp xúc thực tế với mơi trường tài ngân hàng, nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập để em hồn thành tốt khóa luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt thầy cô Viện Tài ngân hàng Em xin cảm ơn Nguyễn Hồi Phương trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong trình thực tập, hạn chế thời gian nên trình nghiên cứu em chưa thật sâu sắc, mặt khác kiến thức hạn chế, chủ yếu lý thuyết, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót Do để chun đề hồn chỉnh kính mong nhận ý kiến đóng góp chân tình Giáo viên hướng dẫn Ban lãnh đạo Ngân hàng Cuối cùng, em xin kính chúc Qúy thầy cơ, anh chị Phịng Giao dịch Techcombank Trương Định dồi sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Kính chúc Ngân hàng Techcombank chi nhánh Phịng giao dịch Techcombank Trương Định ngày lớn mạnh, phát triển bền vững, “Ngân hàng tốt Việt Nam” Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Trang SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồi Phương CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm NHTM Trong kinh tế thị trường người ta đua chạy theo tiền bạc Đó khơng tượng xấu mà bình thường lao động chân để có tiền bạc Kinh tế thị trường cịn sản sinh “chợ tiền”, có chủ thể đặc biệt, Ngân hàng thương mại Thật Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Vì nhà kinh tế học thường gọi “ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt”, “hệ thần kinh, trái tim kinh tế” Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Phương Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Đây nghiệp vụ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác huy động hình thức tiền gửi, vay, phát hành giấy tờ có giá Mặt khác sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng, tạo uy tín ngân hàng ngày cao, ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do ngân hàng thương mại phải vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, địa phương Từ đưa loại hình huy động vốn phù hợp nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ban đầu, Ngân hàng dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động m ình, song điều khơng kéo dài hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, Ngân hàng tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để tập trung nguồn vốn lớn cho kinh doanh Các hình thức huy động vốn ngày phong phú, loại hình tiền gửi khác đuợc đưa để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng: Tiền gửi toán, tiền gửi phi giao dịch… Trong loại hình tiền gửi lại đóng vai trò khác vốn Ngân hàng, tiền gửi toán tạo thuận tiện giao dịch cho khách hàng, song Ngân hàng nguồn vốn có chi phí thấp mặt khác loại tiền gửi biến động Tiền gửi phi giao dịch gồm hai loại chính: tài khoản tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn, loại tiền gửi phi giao dịch có qui mơ lớn, ổn định SV: Nguyễn Thị Trang Lớp: Ngân hàng B - K12 ... II: Thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng Phịng giao dịch Techcombank Trương Định Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng Phịng giao dịch Techcombank Trương Định Em xin chân... 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH .23 2.1 TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG GIAO DỊCH TECHCOMBANK TRƯƠNG ĐỊNH 23 2.1.1... cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng tiêu dùng nói riêng đơn vị ngân hàng Chính nhu cầu thiết vấn đề, thời gian thực tập chi nhánh Phòng giao dịch Techcombank Trương Định em định

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:15

Xem thêm:

w