1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông chuyên khu vực bắc miền trung việt nam qua hoạt động trải nghiệm

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 11-15; 10 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN KHU VỰC BẮC MIỀN TRUNG VIỆT NAM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trần Đại Nghĩa - Trường Trung học phổ thơng Bình Điền, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế Ngày nhận bài: 20/04/2018; ngày sửa chữa: 11/05//2018; ngày duyệt đăng: 31/05/2018 Abstract: Based on basic concepts, the article analyzes the role of life skills education for high school students at specialized schools through experiential learning Also, the article evaluates situation of organization of experiential activities for students at specialized high schools in North Central Region of Vietnam Keywords: High school students, life skills education, experiential learning 2.1.1 Khái niệm “Kĩ sống” KNS (life skills) sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội Theo UNESCO, KNS gắn với trụ cột GD Đó là: Học để biết (gồm có KN tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin ); Học để làm (gồm KN thực công việc làm nhiệm vụ như: KN đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm…); Học để chung sống (gồm có KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc nhóm, thể cảm thông ); Học để làm người (gồm KN cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…) Như vậy, KNS hành vi cụ thể thể khả chuyển đổi kiến thức thái độ thành hành động thích ứng sống KNS thể lực sống người sống cá nhân, mối quan hệ xã hội Tổ chức Y tế giới (WHO) nhận định: KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử cách có hiệu trước yêu cầu thách thức sống hàng ngày Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan niệm: KNS nhằm giúp chuyển dịch kiến thức “cái biết” thái độ, giá trị “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm làm cách nào” tích cực mang tính chất xây dựng [2; tr 15] Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: “KNS KN tinh thần hay KN tâm lí, KN tâm lí - xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống Những KN giúp cho cá nhân thể tạo nội lực cần thiết để thích nghi phát triển KNS xem biểu quan trọng lực tâm lí - xã hội, giúp cho cá nhân vững vàng trước Mở đầu Ngày nay, trước yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, ngành giáo dục (GD) nói chung tồn xã hội cần phải có bước tiến mạnh mẽ nhằm giúp người học phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ (KN) để đáp ứng với yêu cầu Tuy nhiên, năm gần đây, bối cảnh kinh tế thị trường, giao lưu hội nhập, bên cạnh thời lớn thách thức không nhỏ Một vấn đề gây nhiều nỗi lo cho nhà trường, gia đình xã hội đạo đức nhân cách, lối sống nhiều thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia GD, nguyên nhân sâu xa em thiếu kĩ sống (KNS) Trước thực tế này, Đảng, Nhà nước, ngành GD-ĐT có định hướng tích cực để đưa KNS vào giảng dạy bậc học nhằm góp phần nâng cao định hướng giá trị tạo lập hành vi phù hợp lứa tuổi thiếu niên Bắt đầu từ năm học 2009-2010, Bộ GD-ĐT đưa vấn đề GD KNS cho học sinh (HS) vào thị thực nhiệm vụ năm học cấp, bậc học [1; tr 2] Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động GD KNS cho HS cịn nhiều hạn chế Chính lẽ đó, theo Chương trình GD phổ thơng mới, việc hình thành giá trị đạo đức, nhân cách, KNS thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) điều cần thiết cho HS nói chung HS THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung nói riêng, nhằm tạo điều kiện, hội để em phát huy khả để thích ứng sáng tạo giá trị cho cá nhân cộng đồng Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm 11 Email: trandainghia158@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 11-15; 10 sống vốn chứa đựng nhiều thách thức” [3; tr 8] Từ góc độ tâm lí học, tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: “Trong hệ thống KN có tính tổng hợp phức tạp hoạt động sống người có KNS Đó tổ hợp phức tạp hệ thống KN nói lên lực sống người, giúp người thực công việc tham gia vào sống ngày có kết quả, điều kiện xác định sống” [4; tr 2-4] Trong viết này, chúng tơi cho rằng:“KNS KN tự quản lí thân KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống” [5; tr 98] Theo chúng tơi, KNS lực ứng xử xã hội giúp cá nhân thực sống lao động, học tập, vui chơi, hòa nhập với cộng đồng giải thách thức, khó khăn đời sống cá nhân để hòa nhập tốt với cộng đồng xã hội Vì vậy, KNS khơng bó hẹp KN, lực tâm lí - xã hội mà cịn bao gồm nhiều KN khác để thích ứng 2.1.2 Khái niệm “trải nghiệm” “Hoạt động trải nghiệm” Theo Từ điển tiếng Việt, “trải nghiệm hiểu trải qua, kinh qua” [6; tr 1020] Trải nghiệm, khám phá giúp người nhận đúng, sai sống, từ rút học q giá để hồn thiện thân Có thể hiểu, trải nghiệm người kinh qua thực tế, biết, chịu Quá trình trải nghiệm giúp người thu kiến thức kinh nghiệm sống riêng cho thân, từ hình thành phẩm chất lực Như vậy, trải nghiệm tồn khách quan tác động vào giác quan người, tạo cảm giác, tri giác, biểu tượng, người cảm thấy có tác động cảm nhận cách rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm, rút học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên thái độ giá trị Trong chương trình GD phổ thông tổng thể, “hoạt động trải nghiệm” hoạt động GD HS tham gia trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà GD, qua phát triển tình cảm, đạo đức, KN tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Theo tác giả Đinh Thị Kim Thoa, “Hoạt động trải nghiệm hoạt động GD, tổ chức theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách HS Nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm 12 chủ thể hoạt động Qua hoạt động trải nghiệm, HS phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” [7; tr 27] HĐGDTN hoạt động GD, hướng dẫn tổ chức nhà GD, cá nhân HS tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 2.2 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông GD KNS cho HS THPT chun có vai trị quan trọng, lẽ, KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội GD KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ nhằm thực yêu cầu đổi GD phổ thông 2.2.1 Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Có thể nói, KNS “nhịp cầu” giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh HS THPT chuyên có kiến thức văn hóa tốt, trang bị KNS phù hợp vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp, em thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Khơng thúc đẩy phát triển cá nhân, KNS góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Việc GD KNS cho HS THPT chuyên thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống cá nhân em cộng đồng 2.2.2 Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết học sinh trung học phổ thơng HS THPT nói chung lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá Tuy vậy, em thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống nên dễ bị lơi kéo, dễ bị kích động Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, em thường xuyên phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực… Nếu thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách 2.2.3 Giáo dục kĩ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hiện nay, mục tiêu GD phổ thông chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho HS sang trang bị lực cần thiết cho em Đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn GD KNS cho HS THPT chuyên, với chất hình thành phát triển cho VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 11-15; 10 em khả làm chủ thân; khả ứng xử phù hợp KN, thái độ học nhà trường vào thực tiễn với người khác, với xã hội với tự nhiên; khả cách sáng tạo Ngồi ra, HĐGDTN cịn tập trung hình ứng phó tích cực trước tình thành phát triển lực đặc thù cho HS như: sống Như vậy, GD KNS phù hợp với mục tiêu GD tổ chức hoạt động, tổ chức quản lí sống, tự nhận phổ thông, đặc biệt em HS THPT chuyên thức tích cực hóa thân, định hướng lựa chọn 2.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ nghề nghiệp Như vậy, KNS hình thành HS thơng chun qua hoạt động trải nghiệm Theo chương trình GD phổ thơng tương tác với bạn bè người xung quanh thông HĐGDTN cấp THPT THPT chuyên tập trung qua hoạt động học tập HĐGDTN tình hình thành cho HS thói quen chủ động giao tiếp; thực tế sống biết tự khẳng định tự quản lí thân; tiếp cận 2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm với nghề nghiệp phù hợp với khiếu, sở thích trường trung học phổ thông chuyên khu vực Bắc hướng phát triển thân miền Trung Việt Nam Thông qua hoạt động tập thể, HĐGDTN Việc GD KNS cho HS THPT nói chung, HS THPT phong phú nội dung, phương pháp hình thức chun nói riêng quan trọng nhằm trang bị cho hoạt động Mỗi HĐGDTN phải phù hợp với mục tiêu em KN cần thiết để phát huy ưu phát triển phẩm chất, lực nhằm góp phần hình thành mình, thích ứng với u cầu ngày cao phát triển cho HS phẩm chất lực xã hội biến động phát triển, đồng thời khắc chung, trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất phục tình trạng “nặng dạy chữ, nhẹ dạy người” nước, nhân loại mơi trường tự nhiên; tính tự lập, tự tin, thực tế tồn trường THPT chuyên tự chủ; lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho HS rèn lí thân luyện phát triển nhân cách, KNS, tổng hợp kiến thức, Nội dung HĐGDTN cần gắn bó với đời sống, địa KN môn học, lĩnh vực GD khác để có phương, cộng đồng, đất nước dễ vận dụng vào thực thể trải nghiệm thực tiễn sống nhà trường, gia tế; tích hợp từ nhiều lĩnh vực GD, mơn học thiết đình xã hội Đồng thời, giúp em có hội để tham kế thành chủ đề mang tính chất mở tương đối độc gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng lập để HS nhà trường lựa chọn, tổ chức thực nghiệp sau cách phù hợp, hiệu Để tìm hiểu thực trạng HĐGDTN trường THPT Có thể khẳng định HĐGDTN hoạt động GD mà chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt Nam, tháng đó, hướng dẫn người dạy, người học 02/2018, khảo sát ý kiến 600 HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khác trường THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt đời sống nhà trường xã hội với tư cách Nam (Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế; Trường chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị; Trường THPT tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng chuyên Võ Nguyên Giáp - Quảng Bình; Trường THPT chuyên Hà Tĩnh; Trường THPT chuyên Phan Bội Châu tạo cá nhân Trong Chương trình GD phổ thơng tổng thể, hoạt - Nghệ An; Trường THPT chuyên Lam Sơn - Thanh động GD bao gồm hoạt động dạy học HĐGDTN Hóa), trường lấy ý kiến 100 HS đại diện qua Trong HĐGDTN dành cho tất HS từ cấp tiểu phiếu trưng cầu ý kiến Phương pháp nghiên cứu học đến cấp THPT giúp HS vận dụng kiến thức, sử dụng điều tra bảng hỏi Bảng Đánh giá HS mức độ tổ chức, mức độ tham gia HS tính hiệu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt Nam Mức độ tổ chức (%) Mức độ tham gia (%) Tính hiệu (%) Hình thức Rất Khơng Rất Ít Khơng Rất Có Khơng TT tổ chức Thường Ít tổ Tích Ít hiệu thường tổ tích tham tham hiệu hiệu hiệu HĐGDTN xuyên chức cực xuyên chức cực gia gia quả Hoạt động 5,83 27,50 53,00 13,67 6,50 14,33 52,00 27,17 14,80 26,30 33,20 25,70 câu lạc Hoạt động nhân đạo, 29,67 15,33 48,17 6,83 36,67 34,67 18,17 10,50 26,33 37,50 26,83 9,33 tình nguyện 13 VJE 10 Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 11-15; 10 Tổ chức trị chơi Tổ chức diễn đàn Giao lưu lớp, trường Hội thi / thi Hoạt động tham quan, dã ngoại Tổ chức diễn đàn Tổ chức kiện Hoạt động chiến dịch 14,83 14,17 32,00 39,00 26,00 44,67 20,83 8,50 22,67 41,20 26,50 9,67 6,17 12,33 52,17 29,33 7,83 27,67 51,33 13,17 8,17 28,67 50,33 12,83 4,83 9,50 31,50 54,33 11,50 31,17 35,83 21,50 5,83 27,50 53,00 13,67 27,17 52,00 14,33 6,50 22,67 41,20 26,50 9,67 26,33 37,50 26,83 9,33 6,17 20,50 35,50 37,83 36,17 31,50 26,83 5,50 7,17 33,17 32,50 27,17 4,17 11,33 36,17 48,33 11,83 35,83 47,83 4,50 12,67 35,17 46,50 5,67 7,50 16,83 30,83 44,83 14,50 26,17 36,17 23,17 6,17 15,67 46,67 31,50 6,83 11,20 49,20 32,83 26,00 44,67 20,83 8,50 22,67 41,20 26,50 9,67 Kết khảo sát thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt Nam cho thấy, hình thức tổ chức HĐGDTN trường chủ yếu là: tổ chức hội thi, thi mức thường xuyên thường xuyên 79,17%; tiếp đến hình thức tổ chức hoạt động nhân đạo, tình nguyện mức thường xuyên thường xuyên 42%; hình thức tổ chức HĐGDTN khác mức độ tổ chức khơng tổ chức có tỉ lệ cao 50% Như vậy, thấy, qua kết qua trưng cầu ý kiến 10 HĐGDTN có hoạt động đánh giá “thường xuyên tổ chức”, lại hoạt động khác “ít tổ chức” “khơng tổ chức” Điều cho thấy, HĐGDTN trường THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt Nam bỏ ngỏ Các nhà trường chưa nhìn nhận vai trị quan trọng HĐGDTN Theo chúng tôi, nguyên nhân thực trạng mục đích trường THPT chuyên dạy học cho em kiến thức môn chuyên chủ yếu để tham dự thi kì thi HS giỏi Vì vậy, lãnh đạo trường chưa nhận thức đầy đủ tác dụng hoạt động trải nghiệm câu lạc (CLB) giúp nhóm HS sở thích, nhu cầu, khiếu có mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực; chưa trọng tổ chức giao lưu HS với nhau, HS với thầy, cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để HS chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển KN HS như: KN giao tiếp, KN lắng nghe biểu đạt ý kiến, KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, KN viết bài, KN chụp ảnh, KN hợp tác, làm việc nhóm, KN định giải vấn đề,… CLB 14 nơi để HS thực hành quyền mình, như: quyền học tập, vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin,… Thơng qua hoạt động CLB, nhà GD hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Tuy nhiên, qua khảo sát, mức độ tổ chức hoạt động CLB nhà trường cịn hạn chế (có 66,7% mức “ít tổ chức” “không tổ chức”) ảnh hưởng đến mức độ tham gia CLB HS Kết khảo sát thực trạng cho thấy, mức độ hiệu CLB nhà trường mức thấp, mức độ hiệu khơng hiệu chiếm 58,9%; thực tế đòi hỏi nhà trường cần điều chỉnh cách thức tổ chức CLB quản lí hiệu Ở hình thức sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) - hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để HS đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Sân khấu tương tác tạo hội cho HS rèn luyện KN như: KN phát vấn đề, KN phân tích vấn đề, KN định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống,… Tuy vậy, qua kết khảo sát, thấy, hình thức sân khấu, diễn đàn cịn xa lạ với HS, có đến 81,50% HS hỏi cho mức độ cịn “ít tổ chức” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 11-15; 10 “không tổ chức” Điều cho thấy, em tham gia hoạt động này, nhà trường tổ chức, từ em đánh giá hiệu từ hoạt động hạn chế Trong đó, tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập trải nghiệm thực tế hấp dẫn HS THPT chuyên Mục đích tham quan, dã ngoại để em HS thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Thơng qua hoạt động tham quan, dã ngoại để GD lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, GD truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Kết khảo sát cho thấy, hoạt động tham quan, dã ngoại nhà trường cịn thực hiện; qua trao đổi, vấn số HS giáo viên, hoạt động tham quan, dã ngoại thực qua cắm trại khuôn viên nhà trường; hoạt động tham quan, dã ngoại bên nhà trường chưa thực tâm lí e ngại cơng tác quản lí HS Bên cạnh đó, việc tổ chức kiện nhà trường HĐGDTN cần thiết, tạo hội cho HS thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động này, HS rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, KN tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có KN làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện, HS thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em cịn phải biết cách ứng phó tình xảy đến Tuy vậy, kết khảo sát thực trạng cho thấy, mức độ tổ chức hình thức nhà trường mức “ít tổ chức” “không tổ chức” chiếm đến 75,66% ý kiến HS hỏi; có 78,17% HS nhận định mức hiệu khơng hiệu Để tìm hiểu vấn đề này, qua trao đổi với nhà quản lí trường, thấy, hoạt động diễn đàn tổ chức lẽ nguồn lực người, sở vật chất thời gian nhà trường hạn chế Hoạt động giao lưu hình thức tổ chức GD nhằm tạo điều kiện cần thiết HS tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Giao lưu hoạt động dễ tổ chức, kết khảo sát thực trạng cho thấy, nhà trường cịn xem nhẹ, quan tâm để ý tới hình thức này, có đến 85,83% HS hỏi cho nhà trường “khơng tổ chức” “ít tổ chức”, nhu cầu giao lưu HS THPT chuyên lớn, dẫn đến 15 việc lớp giao lưu hình thức tự phát, khơng định hướng, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách HS Mặt khác, hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức không tác động đến HS mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, HS có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Việc HS tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết, quan tâm HS vấn đề xã hội mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp HS có ý thức hành động cộng đồng; từ đó, HS rèn luyện KN tham gia giải vấn đề xã hội như: KN hợp tác, KN thu thập thông tin, KN đánh giá KN định Trong hình thức HĐGDTN hoạt động nhân đạo, tình nguyện hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm HS trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động này, HS biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già đơn khơng nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Kết khảo sát cho thấy, hoạt động nhân đạo trường hình thức nhà trường quan tâm, với 77,84% HS chọn mức “độ tổ chức thường xuyên” “rất thường xuyên”; mức độ tham gia tích cực tích cực hoạt động HS đạt tỉ lệ 71,34% Do vậy, nhà trường cần phát huy hoạt động để giúp em HS chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ GD giá trị cho HS như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Kết luận Trên sở lí luận GD KNS qua hoạt động trải nghiệm cho HS THPT nói chung HS THPT chuyên nói riêng, qua kết khảo sát đánh giá thực trạng HĐGDTN HS THPT chuyên khu vực Bắc miền Trung Việt Nam, khẳng định, GD KNS thông qua HĐGDTN cần thiết; qua hoạt động khác nhà trường xã hội, với tư cách chủ thể hoạt động, em phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Điều giúp HS THPT chuyên vốn biết học giỏi kiến thức lớp vận dụng kiến thức, KN, thái độ học nhà trường vào thực tiễn cách sáng tạo, đồng thời tập trung hình thành phát triển lực đặc thù cho HS như: tổ chức hoạt động, tổ chức quản lí sống, tự nhận thức tích cực hóa thân, định hướng lựa chọn nghề nghiệp (Xem tiếp trang 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 5-10 với mắt; lồng ghép có hiệu hoạt động ngoại khóa; giáo dục rèn luyện thể dục, thể chất; giáo dục kĩ sống; giáo dục dinh dưỡng giúp HS có hành vi tốt cho sức khỏe có kĩ tự rèn luyện bảo vệ sức khỏe cho Bên cạnh đó, nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình để có biện pháp hợp lí giúp thanh, thiếu niên phát triển thể hài hòa, cân đối trở thành niên có sức khỏe, tầm vóc tốt học sinh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 23, tr 10-17 [10] Hồng Hữu Khơi (2017) Nghiên cứu tật khúc xạ mơ hình can thiệp học sinh trung học sở thành phố Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Huế [11] Trúc Quân (2014) Chăm sóc thị lực cho trẻ NXB Phụ nữ [12] Đỗ Như Hơn (2012) Nhãn khoa tập NXB Y học Tài liệu tham khảo [1] Trần Thị Loan - Lê Thị Tám (2012) Nghiên cứu số số thể lực học sinh từ 12 đến 18 tuổi huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 147-154 [2] Lương Thị Cẩm Cúc - Nguyễn Thị Tường Loan - Võ Văn Toàn (2014) Các số chiều cao, cân nặng, thị lực tình trạng dinh dưỡng học sinh trường trung học phổ thông Trưng Vương, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Kỉ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm toàn quốc, lần thứ VII, tập 2, tr 485-489 [3] Nguyễn Thị Tường Loan - Võ Văn Toàn - Phan Thị Bích Tuyền (2015) Nghiên cứu số tiêu sinh học học sinh trung học phổ thông huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Kỉ yếu Hội thảo Sinh học phát triển bền vững Phú Yên khu vực Trung - Tây Nguyên”, tr 60-68 [4] Đoàn Yên - Trịnh Bỉnh Dy - Đào Phong Tần (1993) Biến động số thơng số hình thái sinh lí qua lứa tuổi - Một số vấn đề lí luận thực tiễn lão khoa Bộ Y tế, Hà Nội [5] Mai Văn Hưng - Trần Long Giang (2013) Nghiên cứu số đặc điểm nhân trắc học sinh trung học phổ thơng Hà Nội Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 11, tr 39-47 [6] Hồng Ngọc Chương - Hồng Hữu Khơi - Nguyễn Tịnh Anh (2010) Đánh giá tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên năm thứ Trường Cao đẳng Kĩ thuật Y tế II Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (37), tr 198-204 [7] Nguyễn Thanh Triết (2012) Đánh giá tỉ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn, Bình Định Kỉ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội ngày 12-13/10/2012, tr 82-86 [8] Vũ Quang Dũng (2008) Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phòng ngừa cận thị học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y - Dược - Đại học Thái Nguyên [9] Nguyễn Thanh Triết - Nguyễn Văn Thành (2012) Đánh giá tỉ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực 10 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC (Tiếp theo trang 15) Như vậy, KNS hình thành HS tương tác với bạn bè người xung quanh thông qua HĐGDTN tình thực tế sống Đặc biệt, HS THPT chuyên, GD KNS lại cần thiết để cân sống phát triển toàn diện thân Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2009) Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010 [2] Nguyễn Thanh Bình (2011) Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống NXB Đại học Sư phạm [3] Huỳnh Văn Sơn (2009) Nhập môn kĩ sống NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Quang Uẩn (2008) Khái niệm kĩ sống xét theo góc độ tâm lí học Tạp chí Tâm lí học, số 6, tr 2-4 [5] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phương Liên (2013) Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Viện Ngôn ngữ học (2003) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [7] Đinh Thị Kim Thoa (2015) Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Chương trình phát triển giáo dục trung học [8] Nguyễn Thanh Bình (2008) Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ - Mã số B2007-17-57 [9] Nguyễn Thị Liên (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam [10] Hà Nhật Thăng (2004) Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông NXB Giáo dục ... chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Chương trình phát triển giáo dục trung học [8] Nguyễn Thanh Bình (2008) Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học. .. trải nghiệm với nghề nghiệp phù hợp với khiếu, sở thích trường trung học phổ thông chuyên khu vực Bắc hướng phát triển thân miền Trung Việt Nam Thông qua hoạt động tập thể, HĐGDTN Việc GD KNS cho. .. sát cho thấy, hoạt động tham quan, dã ngoại nhà trường cịn thực hiện; qua trao đổi, vấn số HS giáo viên, hoạt động tham quan, dã ngoại thực qua cắm trại khu? ?n viên nhà trường; hoạt động tham quan,

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w