Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ở trường mầm non

67 21 0
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ MAI THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ MAI THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Trần Thanh Tùng HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu Kết nghiên cứu lí luận khóa luận xác chƣa cơng bố khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Mai LỜI CẢM ƠN Khóa luận “ Giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non” đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Hà Nội 2, Khoa Giáo dục Mầm non toàn thể thầy cô giáo bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thanh Tùng, ngƣời thầy tận tình giảng giải, hƣớng dẫn, giúp đỡ định hƣớng cho trình nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin cảm ơn giúp đỡ cán quản lí, giáo viên mầm non cháu mẫu giáo lớp 4-5 tuổi trƣờng mầm non xã Thanh Thủy (Hà Nam) trƣờng Mầm non Tiền Phong B (Hà Nội) Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD: Giáo dục GDMN: Giáo dục mầm non GDKNS: Giáo dục kĩ sống GV: Giáo viên MN: Mầm non MG: Mẫu giáo KN: Kĩ KNS: Kĩ sống MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những vấn đề chung giáo dục kỹ sống 1.2.1 Khái niệm kỹ sống 1.2.1.1 Các khái niệm kỹ 1.2.1.2 Khái niệm kỹ sống 1.2.2 Phân loại kỹ sống 1.3 Giáo dục kĩ sống 1.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ sống 1.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ sống 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ sống 1.3.4 Phƣơng pháp giáo dục kĩ sống 10 1.3.5 Hình thức giáo dục kĩ sống 11 1.4 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 12 1.4.1 Đặc điểm sinh học 12 1.4.2 Đặc điểm tâm lí 12 1.5 Chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 14 1.5.1 Khái niệm chế độ sinh hoạt 14 1.5.2 Nguyên tắc chế độ sinh hoạt 15 1.6 Giáo dục kĩ sống trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 16 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Ở TRƢỜNG MẦM NON 18 2.1 Tổ chức khảo sát 18 2.1.1 Mục đích, quy mơ, đối tƣợng địa bàn khảo sát 18 2.1.2 Nội dung khảo sát 19 2.1.3.Phƣơng pháp khảo sát 19 2.1.4 Cơng cụ khảo sát tiêu chí đánh giá 19 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 20 2.2.1 Nhận thức giáo viên giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 20 2.2.1.1 Nhận thức kĩ sống 20 2.2.1.2 Nhận thức giáo viên GDKNS 21 2.2.1.4 Nhận thức giáo viên nội dung GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 23 2.2.1.5 Hình thức GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 24 2.2.2 Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non để GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 25 2.2.2.1 Mức độ lồng ghép GDKNS hoạt động sinh hoạt 25 2.2.2.3 Lập kế hoạch tổ chức chế độ sinh hoạt để giáo dục KNS cho trẻ 4-5 tuổi 27 2.2.2.4 Tổ chức hoạt động sinh hoạt để giáo dục KNS cho trẻ 28 2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 30 2.2.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng 30 2.2.3.2 Khó khăn giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt 31 2.2.4 Khảo sát mức độ thể nhóm kĩ giải vấn đề trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 32 2.3 Đánh giá chung thực trạng 37 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Ở 39 TRƢỜNG MẦM NON 39 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 39 3.1.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non hành 39 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 39 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 39 3.2 Biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 40 3.2.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt độg sinh hoạt cho trẻ 4-5 tuổi cách khoa học 40 3.2.1.1 Mục đích 40 3.2.1.2 Cách lập kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt nhằm giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi 40 3.2.2 Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày 42 3.2.2.1 Mục đích 42 3.2.3 Thƣờng xuyên cho trẻ nhắc lại hoạt động sinh hoạt mà trẻ cần làm ngày trƣờng 43 3.2.3.1 Mục đích 43 3.2.3.2 Nội dung cách thực 43 3.2.4 Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích trẻ sử dụng kĩ sống vốn có để giải 44 3.2.4.1 Mục đích 44 3.2.4.2 Nội dung cách tiến hành 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm GVMN đƣợc khảo sát 18 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên kĩ sống 20 Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục kĩ sống trẻ 22 Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên vai trò chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non GDKNS 22 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên nội dung GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 23 Bảng 2.6: Hình thức giáo dục KNS cho trẻ 4-5 tuổi 24 Bảng 2.7: Mức độ lồng ghép GDKNS hoạt động sinh hoạt 25 Bảng 2.8 Các KNS hình thành trẻ 4-5 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt 26 Bảng 2.9: Thực trạng lập kế hoạch tổ chức chế độ sinh hoạt để GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 27 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức hoạt động sinh hoạt để GDKNS cho trẻ mẫu giáo nhỡ 28 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hƣởng 31 Bảng 2.12: Mức độ biểu kĩ sống trẻ 4-5 tuổi 35 Biểu đồ 2.1: Kết giáo dục KN giao tiếp, KN thƣơng lƣợng thuyết phục, KN tự phục vụ trẻ 4-5 tuổi 35 Khi tham gia vào hoạt động thể dục buổi sáng trẻ cần chuẩn bị trang phục gọn gàng dễ dàng hoạt động, đạo cụ tập thể dục ( sắc sô, cù, ) Khi tham gia vào hoạt động, giáo viên cho trẻ tham gia với thái độ từ yêu cầu đến tự nguyện Cho trẻ thực cho đáp ứng yêu cầu hoạt động đồng thời trẻ đƣợc trải nhiệm với kĩ sống nhƣ giao tiếp, tự phục vụ, giải vấn đề, Các kĩ sống trẻ cần đƣợc trì suốt trình hoạt động Khi trẻ tham gia, giáo viên phải quan sát xem trẻ áp dụng thành thạo kĩ vào hoạt động chƣa, hay trẻ gặp tình khác nhƣ: tranh giành đồ chơi, cô gọi tên điểm danh, bị ƣớt vệ sinh cá nhân, làm hỏng đồ, kĩ xử lí trẻ nhƣ nào, thật kỹ sống tích cực chƣa 3.2.3 Thường xuyên cho trẻ nhắc lại hoạt động sinh hoạt mà trẻ cần làm ngày trường 3.2.3.1 Mục đích - Nhằm rèn luyện kĩ sống cho trẻ giúp trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa chế độ sinh hoạt hàng ngày đến việc phát triển kĩ sống thân 3.2.3.2 Nội dung cách thực Nội dung: - Mỗi kết thúc hoạt động đó, giáo viên hỏi lại trẻ vừa làm gì, tiến hành sao, cảm xúc trẻ hoạt động - Qua hoạt động giáo viên giảng giải cho trẻ ý nghĩa chúng việc phát triển kĩ sống cho trẻ nói chúng giúp trẻ phát triển tồn diện nói riêng Cách tiến hành: - Bắt đầu vào hoạt động giáo viên giới thiệu hoạt động Khi kết thức hoạt động giáo viên hỏi lại trẻ là: “Con vừa đƣợc làm gì?” qua giúp trẻ nhớ có biểu tƣợng hoạt động 43 - Ban đầu giáo viên giảng giải cho trẻ ý nghĩa hoạt độg đến phát triển kĩ sống trẻ, giáo viên đàm thoại, dùng câu hỏi để kích thích trẻ trả lời Ví dụ: “Con vừa làm ? Nó giúp biết làm gì? Giúp phát triển kĩ sống nào?” 3.2.4 Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích trẻ sử dụng ký sống vốn có để giải 3.2.4.1 Mục đích - Khi trẻ đƣợc tham gia vào tình huống, trẻ có hội đƣợc trải nghiệm với vấn đề mà gặp phải sống hàng ngày - Khi trẻ đƣợc vận dụng kiến thức vốn có để giải vấn đề, tạo tiền đề để kích thích trẻ sử dụng kĩ sống rèn luyện cách tích cực 3.2.4.2 Nội dung cách tiến hành Nội dung - Khi trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt, giáo viên tạo tình có liên quan đến kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ thƣơng lƣợng- thuyết phục Từ kích thích trẻ vận dụng kĩ sống vốn có để giải vấn đề đƣợc giao - Giáo viên sử dụng tình xảy hàng ngày xung quanh trẻ để trẻ giải Cách tiến hành Giáo viên đƣa tình cho trẻ chọn cách giải mà trẻ thấy phù hợp Hoặc trẻ gặp phải tranh chấp giáo viên trẻ tự giải với cô quan sát thấy trẻ xử lí phù hợp giảng giải lại cịn chƣa phù hợp đƣa cho lớp giải Ví dụ: Đến ăn trƣa , bạn Tuấn Việt bạn Trọng An tranh ghế màu xanh khơng tranh đƣợc nên bạn Trọng An cắn bạn Việt Giáo viên đƣa 44 tình hỏi trẻ theo nhƣ ngƣời sai ? Nếu con xử lí nhƣ nào? Cách tiến hành biện pháp nhƣ sau: - Giáo viên cho trẻ tổ bàn bạc đƣa ý kiến tổ - Giáo viên cho vài trẻ giải theo quan điểm cá nhân - Cuối cô giáo ngƣời giảng giải đƣa biện pháp phù hợp lấy tù quan điểm trẻ lớp kết hợp với quan điểm cô giáo nhƣ Nhƣ kích thích trẻ hang hái để tham gia xử lí tình mà đƣa 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận KNS việc cá nhân sử dụng phù hợp tri thức, kĩ kinh nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu, giải có hiệu thách thức sống Thơng qua việc sử dụng hợp lí kỹ giúp cho nhân sống thành công hiệu Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đóng vai trị quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Hoạt động sinh hoạt ( ăn, ngủ, vui chơi, học tập ,vệ sinh…) nhu cầu hàng ngày trẻ mẫu giáo nhỡ, đƣờng giáo dục kĩ sống cho trẻ thành công Qua việc tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ mầm non trẻ có hội đƣợc cung cấp kiến thức kĩ sống để thực hành, trải nghiệm giải vấn đề xung quanh Vì vậy, cần có kế hoạch tổ chức cách khoa học, hợp lí, có mục đích để giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- tuổi cách tốt GDKNS thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non phƣơng pháp giáo dục chuyên biệt nhằm tác động sƣ phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp cho ngƣời học đƣợc thực hành làm quen, ứng phó giải tình hàng ngày xảy xung quanh trẻ cách tổ chức hợp lí hoạt động sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi nhƣ sau: Lập kế hoạch tổ chức hoạt độg sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo nhỡ cách khoa học nhằm giúp trẻ hình thành phát huy kĩ sống cách tốt hoạt động; Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày,biết đƣợc ý nghĩa, cách thực hoạt động qua khuyến khích trẻ trì phát huy hoạt động để kĩ sống trẻ học đƣợc đƣợc trì; Thƣờng xuyên cho trẻ nhắc lại hoạt động sinh hoạt mà trẻ cần làm ngày trƣờng ý nghĩa vấn đề nhu cầu giáo dục kỹ sống; Tạo tình có vấn đề cần giải nhằm kích thích trẻ sử dụng kĩ sống vốn có để giải 46 Khuyến nghị 2.1 Với Bộ giáo dục Đào tạo - Đƣa giáo dục kĩ sống vào chƣơng trình giáo dục mầm non đặc biệt giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non - Biên soạn phát hành tài liệu hƣớng dẫn thực nội dung giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 2.2 Với Ban giám hiệu - Chú trọng, tăng cƣờng lớp tập huấn bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non nội dung giáo dục kĩ sống, tổ chức hoạt động sang kiến kinh nghiệm nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ - Tuyên truyền cho phụ huynh ngƣời xung quanh tầm quan trọng giáo dục kĩ sống phát triển toàn diện trẻ mầm non Tạo mối liên hệ mật thiết gia điình nhà trƣờng để phục vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục - Thƣờng xuyên, tích cực áp dụng biện pháp giáo dục kĩ sống vào hoạt động giáo dục cho trẻ 2.3 Với giáo viên - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn, học hỏi tiếp thu nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ - Nâng cao tầm quan trọng vai trò kĩ sống trẻ với trẻ mẫu giáo nhỡ - Sử dụng đa dạng hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ giáo dục kĩ sống thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 2.4 Với phụ huynh - Nhận thức rõ nâng cao tầm quan trọng kĩ sống trẻ mầm non - Phối hợp với giáo viên để có biện pháp rèn luyện phát triển kĩ sống cho trẻ cách tốt tiêu biểu thông qua hoạt động sinh hoạt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Bân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học mầm non (Tập 1), NXB ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm, Trịnh Bân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm, Trịnh Bân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học mầm non (Tập 3), NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008),Giáo dục kĩ sống, NXBĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2011), Chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn chương trình chăm sóc- giáo dục mẫu giáo 4-5 tuổi Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2011), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Bích Ngọc(2013), Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, NXB giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 11 Đại học Quảng Bình (2015), Luận văn số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trƣờng xung quanh 12 ĐHSPHN2 (2014), Luận văn đánh giá chế độ sinh hoạt trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc 13 ĐHSP TP.HCM (2010), Luận văn kỹ sống trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non thực hành TP.HCM 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Để đảm bảo tính thực tiễn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày”, mong đóng góp trân thật từ quý thầy cô.Mọi thông tin cá nhân thầy ( cô) đƣợc giữ kín Thầy ( cơ) vui lịng đánh dấu X vào ô trống theo lựa chọn cá nhân, viết câu trả lời phù hợp Chúng trân thành cảm ơn quý thầy (cô)! Thông tin chung Họ tên: ………………………………… 2.Năm sinh:………… Giới tính: Nam, Nữ Thầy (cơ ) là: Giáo viên ; Hiệu trƣởng; Hiệu phó Số năm công tác ngành GDMN: từ 1- năm: 10- 15 năm; 15 năm trở lên Ts Trình độ đào tạo: TCMN CĐSPMN Chuyên ngành khác ĐHSPMN 5- 10 năm; Th.s Nơi công tác nay: …………………………… Nội dung khảo sát I Nhận thức giáo viên vấn đề: kĩ sống, giáo dục kĩ sống ,vai trò việc tổ chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày Nội dung, hình thức GV sử dụng để GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi 1.1 Thầy (cô) hiểu kĩ sống? Hãy đánh dấu X vào các ý kiến dƣới đây: Kĩ sống là: 1.1 “Kĩ sống kĩ giúp ngƣời sống thành công  hiệu quả” 1.2 “Kĩ sống hành vi làm cho cá nhân thích ứng  giải có hiệu thách thức sống” 1.3 “Kĩ sống khả làm chủ thân ngƣời, khả  ứng xử phù hợp với ngƣời khác, với xã hội, khả ứng phó tích cực trƣớc tình sống sống thành công, hiệu sử dụng tri thức, kinh nghiệm, kĩ thân” 1.4 “Kĩ sống lực giao tiếp đáp ứng  hành vi tích cực cá nhân giải có hiệu yêu cầu thách thức sống hàng ngày” 1.5 Ý kiến khác………………………………………………………  1.2 Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non quan trọng mức độ nào? Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng  Ý kiến khác………………………………………………  1.3 Vai trò tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non việc giáo dục kĩ sống cho trẻ nào? Hình thành cho trẻ kĩ tự phục vụ: tự làm  việc đơn giản phù hợp với thân Xử lí đƣợc tình trẻ đƣợc trải  nghiệm Luyện tập KNS hoạt động sinh hoạt khác  Ý kiến khác………………………………………  1.4 Những kĩ sống sau cần đƣợc giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ? Kĩ giao tiếp  Kĩ nhận thức  Kĩ tự phục vụ  Kĩ giải vấn đề  Kĩ hợp tác  Kĩ sáng tạo  Kĩ trình bày  Kĩ kiên định  Kĩ phịng tránh tai nạn, thƣơng tích  10 Kĩ xác định mục tiêu  11 Kĩ xác định giá trị  12 Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin  13 Kĩ kiềm chế cảm xúc  14 Ý kiến khác………………………………………………  1.5 Những hình thức thầy (cơ) vận dụng để giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non? Hoạt động dạy học  Hoạt động tham quan-dã ngoại  Chế độ sinh hoạt  Hoạt động trời  Trị chơi đóng vai theo chủ đề  Lễ hội  Hoạt động sinh hoạt tập thể  II, Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non để giáo dục kĩ sống (GDKNS) cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2.1 Khi tổ chức chế độ sinh hoạt, thầy (cơ) có lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ khơng? Có Khơng Mức độ lồng ghép nhƣ nào? Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không  2.2 Qua việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày, thầy (cô) giáo dục kĩ sống cho trẻ? (Có thể chọn nhiều ý) KN tự phục vụ  KN tự nhận thức  KN hợp tác  KN tìm kiếm hỗ trợ  KN phịng tránh tai nạn, thƣơng tích  KN giao tiếp  KN tƣ sáng tạo  KN xác định mục tiêu  KN xác định giá trị  10 KN trình bày  11 KN thƣơng lƣợng, thuyết phục  12 KN kiềm chế cảm xúc  13 KN tìm kiếm xử lí thơng tin  2.3 Để giáo dục kĩ sống cho trẻ, thầy (cô) lên kế hoạch tổ chức chế độ sinh hoạt nhƣ nào? Lập kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt cách có  hệ thống, có nội dung, mục đích rõ ràng để trẻ thực theo dƣới điều khiển cô Đƣa tên hoạt động cụ thể để trẻ tự thực theo hiểu biết nhu cầu thân   Các hoạt động sinh hoạt diễn cách ngẫu nhiên 2.4 Mức độ tiến hành hành vi chế độ sinh hoạt hàng ngày nhƣ nào? TT Hành vi sinh hoạt Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Đƣa tên hoạt động sinh hoạt cụ thể để trẻ có biểu tƣợng hoạt động    Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng,                trang phục ( cần) để chuẩn bị bắt đầu vào hoạt động Trƣớc vào hoạt động cô đƣa quy định, ý hoạt động nhƣ khơng đƣợc đánh nhau, tranh giành, nói chuyện,… Yêu cầu trẻ tự hoạt động dƣới giám sát giáo giáo hỗ trợ trẻ cần Trong trẻ hoạt động giáo viên quan sát cách sử dụng kĩ sống trẻ nhƣ Giáo viên giải mâu thuẫn trẻ hoạt động Để trẻ tự nói giúp đỡ cần nhƣ:          gặp khó khăn, khơng tự giải đƣợc mâu thuẫn,… Trẻ nói vai trị tham gia hoạt động sinh hoạt có ý nghĩa việc rèn luyện phát triển kĩ sống cho thân Trẻ tự kết thúc hoạt động, thu dọn , cất đồ dùng(nếu có) 2.5 Theo thầy (cơ) yếu tố làm ảnh hƣởng đến vấn đề GDKNS cho trẻ mẫu giáo nhỡ? Chƣơng trình giáo dục mầm non hành  Năng lực nghề nghiệp giáo viên  Sự liên kết gia đình nhà trƣờng  Ý khác……………………………………………… kiến  2.6 Trong trình tổ chức chế độ sinh hoạt để GDKNS cho trẻ 4-5 tuổi thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi :……………………………………………………… - Khó khăn :………………………………………………………… 2.7 Để việc giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày đạt hiệu tốt thầy (cơ) có đóng góp gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý thầy (cô) ! PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CỦA TRẺ Lớp:………………………………… Trƣờng:……………………………… Tên hoạt động:……………… từ……………đến…………… Ngƣời quan sát:……………………………………………………… Địa điểm:…… Thời gian:………………………………… Tiến trình hoạt Hoạt động trẻ động Chuẩn bị hoạt động Tiến hoạt động hành Kết thúc hoạt động Hoạt động GV PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ BIỂU GIỆN KĨ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 4-5 TUỔI Lớp:…………………… Trƣờng:…………………………………………… S Họ 1.1 T tên 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 T … Danh mục kĩ sống KN giao tiếp 1.1 Trẻ biết ý, lắng nghe ý kiến ngƣời có phản hồi tích cực ánh mắt, cử chỉ, điệu Trẻ 1.2 Trẻ hiểu đƣợc nội dung giao tiếp, nhu cầu giao tiếp nói quan điểm 1.3 Khi giao tiếp trẻ biết kết hợp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hồn cảnh 1.4 Trẻ nói câu có kết câu hoàn chỉnh KN thƣơng lƣợng- thuyết 2.1.Trẻ hiểu đƣợc nhu cầu thân nhu cầu đối phƣơng phục 2.2 Trẻ biết đƣa lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục đối phƣơng theo ý kiến mình, 2.3.Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ thể để tăng tính thuyết phục 2.4.Trong q trình thƣơng lƣợng trẻ ln vui vẻ, hịa đồng ln biết kiềm chế cảm xúc KN tự phục vụ 3.1.Trẻ thực đƣợc số kĩ tự phục vụ phù hợp với thân 3.2 Tính tự giác tham gia vào hoạt động trẻ cao 3.3.Trẻ thực kĩ cách Đánh giá theo tiêu chí: Mức độ thƣờng xuyên: điểm; Mức độ thỉnh thoảng: điểm; Mức độ không bao giờ: điểm; ... 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 2.2.1 Nhận thức giáo viên giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường mầm non. .. hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm. .. Qúa trình giáo dục kĩ sống trẻ thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trƣờng mầm non Giả thuyết

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan