Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú nồng độ fructosamin huyết thanh trong đánh giá mức độ kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên

20 3 0
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú nồng độ fructosamin huyết thanh trong đánh giá mức độ kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ HƯƠNG THU NỒNG ĐỘ FRUCTOSAMIN HUYẾT THANH TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐIỀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ THỊ HƯƠNG THU NỒNG ĐỘ FRUCTOSAMIN HUYẾT THANH TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ THỊ HƯƠNG THU NỒNG ĐỘ FRUCTOSAMIN HUYẾT THANH TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: BSNT Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Lê Thị Hương Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo - phận Sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo khoa Khám bệnh, khoa Sinh hóa - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Xn Tráng - Phó Hiệu trưởng, giảng viên Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên; thầy trực tiếp hướng dẫn bảo vô tận tình q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tồn thể cán nhân viên, khoa Khám bệnh, khoa Sinh hóa - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, bác sỹ điều dưỡng khoa Nội tiết - Hô hấp giúp đỡ suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm yêu quý biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người sát cánh, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Lê Thị Hương Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American diabetes association – Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ BMI : Body mass index - Chỉ số khối thể DCCT : Diabetes Control and Complications Trial ĐTĐ : Đái tháo đường FA : Fructosamin GA : Glycated Albumin HbA1C : Hemoglobin A1C HDL-C : High Density Lipoproteins Cholesterol IDF : International diabetes federation – Liên hiệp đái tháo đường Quốc tế LDL-C : Low Density Lipoproteins Cholesterol NGSP : National Glycohemoglobin Standardization Programe – chương trình chuẩn hóa glycohemoglobin quốc gia SGA : Serum Glycated Albumin SGP : Serum Glycated Protein SMBG : Self-monitoring of blood glucose TGMB : Thời gian mắ c bê ̣nh THA : Tăng huyết áp WHO : World health organization – Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.2 Phân loại đái tháo đường 1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.4 Đặc điểm lâm sàng biến chứng 1.5 Các phương pháp điều trị đái tháo đường typ 13 1.6 Các số đánh giá kiểm soát đường máu 17 1.7 Các nghiên cứu fructosamin nước nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4 Vật liệu nghiên cứu 38 2.5 Xử lý số liệu 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .41 3.2 Đặc điểm nồng độ fructosamin huyết đối tượng nghiên cứu 45 3.3 So sánh phù hợp HbA1C fructosamin huyết đánh giá kiểm soát đường máu 50 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm nồng độ fructosamin huyết đối tượng nghiên cứu .58 4.3 So sánh phù hợp frutosamin HbA1C đánh giá kiểm soát đường máu 63 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự phân bố gia tăng ĐTĐ theo khu vực Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết xét nghiệm HbA1C 23 Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp người ≥ 18 tuổi 34 Bảng 2.2 Phân loại thể trạng theo BMI (WHO – 2000, phân loại dành riêng cho khu vực châu Á) 35 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ (theo hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam) .37 Bảng 2.4 Ý nghĩa hệ số Kappa .39 Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh tuổi trung bình theo giới 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .41 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu .42 Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu luyện tập thê dục 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tiền sử hút thuốc 44 Bảng 3.6 Phân bố thể trạng theo BMI đối tượng nghiên cứu .44 Bảng 3.7 Tiền sử gia đình liên quan đến THA, ĐTĐ .45 Bảng 3.8 Hàm lượng fructosamin trung bình đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Hàm lượng fructosamin trung bình theo nhóm tuổi thời điểm T1 46 Bảng 3.10 Hàm lượng fructosamin trung bình theo thời gian mắc bệnh thời điểm T1 46 Bảng 3.11 Hàm lượng fructosamin trung bình theo protein niệu thời điểm T1 47 Bảng 3.12 Tương quan hàm lượng fructosamin số lipid máu thời điểm T1 47 Bảng 3.13 Kiểm soát đường máu thông qua số fructosamin đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Kiểm sốt đường máu thơng qua số fructosamin theo nhóm tuổi thời điểm T1 .48 Bảng 3.15 Kiểm soát đường máu thông qua số Fructosamin theo thời gian mắc bệnh thời điểm T1 .49 Bảng 3.16 Kiểm sốt đường máu thơng qua số fructosamin theo protein niệu thời điểm T1 49 Bảng 3.17 Hàm lượng HbA1C trung bình đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.18 Kiểm soát đường máu thông qua số HbA1C đối tượng nghiên cứu .50 Bảng 3.19 Tương quan hàm lượng glucose, fructosamin HbA1C .51 Bảng 3.20 Sự phù hợp hai phương pháp fructosamin HbA1C đánh giá đối tượng nghiên cứu đạt mục tiêu (T1) 53 Bảng 3.21 Sự phù hợp hai phương pháp fructosamin HbA1C đánh giá đối tượng nghiên cứu đạt mục tiêu (T2) 54 Bảng 3.22 Sự phù hợp hai phương pháp fructosamin HbA1C đánh giá đối tượng nghiên cứu đạt mục tiêu (T3) 54 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu đánh giá cân đường huyết theo HbA1C số tác giả 65 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các biến chứng ĐTĐ 13 Hình 1.2 Khuyến cáo điều trị ĐTĐ typ theo ADA (2016) 17 Hình 1.3 Mơ hình phân tử hemoglobin A .20 Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Tiền sử bệnh lý liên quan 43 Biểu đồ 3.3 Tương quan fructosamin HbA1C thời điểm T1 52 Biểu đồ 3.4 Tương quan fructosamin HbA1C thời điểm T2 52 Biểu đồ 3.5 Tương quan fructosamin HbA1C thời điểm T3 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết - chuyển hóa có tốc độ tăng nhanh giới, đặc biệt nước phát triển; đó, đái tháo đường typ chiếm tới 90 - 95% [25] Bệnh có tính chất xã hội, gây ảnh hưởng lớn tới không ngành y tế mà kinh tế xã hội Bệnh đặc trưng tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid, protid lipid hậu kháng insulin kết hợp với giảm chế tiết insulin tương đối hay tuyệt đối Tăng glucose máu dẫn đến biến chứng cấp tính lâu ngày dẫn đến tình trạng tổn thương, rối loạn suy giảm chức nhiều quan đặc biệt tim, mắt, thận, thần kinh Cùng với phát triển kinh tế kéo theo thay đổi lối sống công nghiệp làm giảm hoạt động thể lực, tình trạng dồi thực phẩm, tốc độ thị hóa nhanh già dân số tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đái tháo đường phát triển nhanh phạm vi toàn giới Theo Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF - International Diabetes Federation), năm 2013, giới có khoảng 382 triệu người mắc đái tháo đường; dự tính đến năm 2035, tức vòng chưa đầy 25 năm tới số tăng 592 triệu người Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây khoảng 5,1 triệu ca tử vong năm 2013 [36] Kiểm soát đường máu điều trị đái tháo đường yếu tố then chốt để ngăn ngừa làm chậm tiến triển biến chứng bệnh Trong trình điều trị, số glucose, HbA1C fructosamin dùng để theo dõi đánh giá hiệu việc kiểm soát đường máu Glucose máu phản ánh xác nồng độ glucose máu thời điểm lấy máu xét nghiệm không đánh giá dao động nồng độ glucose máu trình điều trị 2 HbA1C (Hemoglobin A1C) số dùng phổ biến theo dõi bệnh nhân đái tháo đường HbA1C phản ánh đường máu trung bình bệnh nhân thời gian khoảng tháng trước có ý giá trị dự đoán biến chứng bệnh Tuy nhiên, HbA1C khơng cho phép đánh giá kiểm sốt đường máu thời gian ngắn (2 - tuần) nhiều trường hợp xét nghiệm HbA1C không đáng tin cậy bệnh nhân thiếu máu, rối loạn cấu trúc huyết sắc tố… [41] Fructosamin sản phẩm đường hóa albumin, phản ánh lượng đường phức hợp glucose với albumin Glucose gắn vào albumin theo tỷ lệ thuận chiều, tức gắn vào không tách rời Thời gian tồn Fructosamin máu tương đương với albumin (thời gian bán hủy albumin 14 - 20 ngày) Vì vậy, fructosamin có giá trị thăm dò kết điều trị sớm so với HbA1C: khoảng - tuần so với HbA1C - tuần [27] Ngoài ra, trường hợp xét nghiệm HbA1C không phản ánh xác dao động đường máu xét nghiệm fructosamin thực thay [39] Khoa khám bệnh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên quản lý lượng lớn bệnh nhân đái tháo đường xét nghiệm fructosamin huyết triển khai Để có khoa học giúp cho việc quản lý, chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nồng độ fructosamin huyết đánh giá mức độ kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: Mô tả nồng độ fructosamin huyết bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên So sánh phù hợp fructosamin huyết và HbA1C đánh giá mức độ kiểm soát đường máu đối tượng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ĐTĐ bệnh mạn tính xuất thể sản xuất đủ hormon insulin sử dụng insulin cách hiệu [25] Insulin hormon sản xuất từ tuyến tụy, cho phép glucose từ máu vào tế bào nơi glucose chuyển thành lượng cho hoạt động chức thể Người bị ĐTĐ không hấp thu glucose bình thường glucose lưu hành máu (tình trạng tăng glucose máu) gây tổn hại đến mô thể theo thời gian Các tổn thương dẫn đến biến chứng suy giảm chức đe dọa tính mạng người bệnh Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, lối sống công nghiệp, giảm thiểu hoạt động thể lực, dồi thực phẩm, dư thừa lượng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh ĐTĐ, đặc biệt ĐTĐ typ 1.1.1 Trên giới Theo thống kê Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF - International Diabetes Federation) qua thời kỳ, số người mắc bệnh ĐTĐ gánh nặng bệnh xã hội không ngừng gia tăng Trong ấn thứ “Diabets atlas - đồ bệnh đái tháo đường” năm 2013, IDF ước tính giới có khoảng 382 triệu người mắc ĐTĐ, chiếm 8,3% dân số giới Nếu trì tốc độ phát triển vậy, dự tính đến năm 2035 số người mắc ĐTĐ khoảng 592 triệu người, chiếm 8,8% dân số giới thời điểm Như vậy, vịng chưa đầy 25 năm, số người mắc ĐTĐ dự tính tăng 55%, tốc độ đáng báo động [36] 4 Một thực trạng đáng lo ngại có tới 80% bệnh nhân ĐTĐ sống nước có thu nhập thấp trung bình tốc độ phát triển bệnh khu vực cao [36] Bảng 1.1 Sự phân bố gia tăng ĐTĐ theo khu vực Khu vực Năm 2013 (Triệu người) Năm 2035 (Triệu người) Tăng (%) Châu Phi 19,8 41,4 109 Trung Đông Bắc Phi 34,6 67,9 96 Đông Nam Á 72,1 123,0 71 Nam Trung Mỹ 24,1 38,5 60 Tây Thái Bình Dương 138,2 201,8 46 Bắc Mỹ Caribean 36,7 50,4 37 Châu Âu 56,3 68,9 22 Thế giới 382 592 55 ĐTĐ tạo nên gánh nặng lớn phạm vi toàn cầu mức độ phổ biến, gia tăng nhanh chóng biến chứng mà bệnh gây Phần đơng bệnh nhân ĐTĐ có độ tuổi từ 40 - 59 tuổi, lứa tuổi lao động nên việc mắc bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến khả lao động người bệnh Trong năm 2013, có 21 triệu trẻ em sinh bị ảnh hưởng ĐTĐ thai kỳ Cũng năm 2013 ĐTĐ gây khoảng 5,1 triệu ca tử vong toàn giới chi phí y tế cho việc chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ ước tính 548 tỷ la, dự tính đến năm 2035 số 627 tỷ đô la [36] Một vấn đề quan tâm ĐTĐ khơng chẩn đốn tình trạng quản lý bệnh ĐTĐ cịn nhiều yếu Tình trạng khơng xảy nước phát triển, chí nước phát triển tỷ lệ ĐTĐ khơng chẩn đốn phổ biến Cũng theo ước tính IDF, năm 2013 có khoảng 175 triệu trường hợp ĐTĐ khơng chẩn đoán Hầu hết trường hợp ĐTĐ typ [36] Các nghiên cứu nhiều trường hợp ĐTĐ khơng chẩn đốn có biến chứng bệnh thận mạn tính, bệnh võng mạc, thần kinh tim mạch Người ta nhận thấy việc chẩn đoán ĐTĐ giống tảng băng, phần - phần chẩn đoán - chiếm phần nhỏ, cịn phần chưa chẩn đốn phần chìm tảng băng [70] ĐTĐ đã, “đại dịch” phạm vi toàn giới Đó khơng vấn đề ngành y tế mà đòi hỏi phối hợp hành động nhiều lĩnh vực 1.1.2 Tại Việt Nam Theo điều tra dịch tễ học bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2012, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ vùng miền Núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Dun hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ là: 4,82%; 5,81%; 6,37%; 3,82%; 5,95%; 7,18% toàn quốc 5,42% Tỷ lệ mắc rối loạn dung nạp glucose máu vùng 10,7%; 11,25%; 13,06%; 10,7%; 17,53%; 13,58% toàn quốc 13,68% Phần lớn người dân hiểu biết bệnh mức độ thấp, có 0,3% có kiến thức tốt Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ hai điều tra năm 2002 2012 cho thấy sau 10 năm tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng từ 2,7% lên 5,42%; tăng khoảng 201%, tỷ lệ báo động gia tăng bệnh ĐTĐ Việt Nam [1] 1.2 Phân loại đái tháo đường Theo quan điểm nay, ĐTĐ phân loại sau [5], [26]: 1.2.1 Đái tháo đường typ ĐTĐ typ gây phản ứng tự miễn dịch hệ thống miễn dịch thể công vào tế bào β tụy Kết trình thể sản xuất đủ insulin để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa Cơ chế bệnh sinh bệnh chưa hiểu biết cách đầy đủ Bệnh xuất lứa tuổi nào, thường gặp trẻ em người trẻ Bệnh nhân ĐTĐ typ phải dùng insulin để trì nồng độ glucose bình thường máu ĐTĐ typ thường xuất đột ngột có triệu chứng: khát nước khơ miệng, đái nhiều, đói nhiều, cảm giác mệt mỏi, giảm cân đột ngột, chậm lành vết thương, nhiễm trùng tái phát,… 1.2.2 Đái tháo đường typ ĐTĐ typ thường gặp nhất, chiếm 90 - 95% trường hợp ĐTĐ [25] Bệnh đặc trưng rối loạn hoạt động hay rối loạn tình trạng tiết insulin kèm theo kháng insulin Do triệu chứng bệnh thường kín đáo, diễn biến cách âm thầm nên ĐTĐ typ thường khơng chẩn đốn nhiều năm Mặc dù nguyên nhân gây bệnh chưa biết cách rõ ràng, có nhiều yếu tố nguy bệnh ghi nhận, bao gồm [13]:  Béo phì  Chế độ ăn, uống thừa lượng  Lối sống tĩnh  Tuổi cao  Tiền sử gia đình liên quan đến ĐTĐ  Dân tộc  Tăng đường máu thời kỳ mang thai Ngược lại với ĐTĐ typ 1, đa phần bệnh nhân ĐTĐ typ kiểm sốt đường máu thơng qua việc điều chỉnh chế độ ăn, uống, tăng cường hoạt động thể lực sử dụng thuốc uống hạ đường máu Khi khơng thể trì đường máu mong muốn biện pháp trên, insulin bổ sung vào chế độ điều trị [25] 7 1.2.3 Đái tháo thường thai kỳ Là tình trạng giảm dung nạp glucose ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai (khơng loại trừ khả bệnh nhân có giảm dung nạp glucose ĐTĐ từ trước chưa phát hiện) Với ĐTĐ thai kỳ, tỷ lệ cao bệnh nhân phát giai đoạn muộn thai kỳ giai đoạn sớm Phần lớn trường hợp sau sinh đường máu trở bình thường Tuy nhiên, trường hợp ĐTĐ thai kỳ có nguy phát triển thành ĐTĐ typ tương lai ĐTĐ thai kỳ không phát điều trị tốt có tác động tiêu cực đến người mẹ thai nhi [5] 1.2.4 Các thể đái tháo đường khác [5] − Thiếu hụt di truyền chức tế bào β: MODY 1, MODY 2, MODY 3, AND ty lạp thể (mitochondrial) − Thiếu hụt di truyền tác động insulin: Kháng insulin typ A, hội chứng Leprechaunism, hội chứng Rabson-Mendelhall, ĐTĐ teo mô mỡ − Bệnh tuyến tụy ngoại tiết: Viêm tụy mạn, xơ sỏi tụy, chấn thương tụy, cắt tụy toàn bộ, ung thư tụy, xơ nang tụy − ĐTĐ thứ phát sau bệnh nội tiết: Bệnh to đầu chi, hội chứng Cushing, cường giáp, u tủy thượng thận, u tế bào tiết glucagon,… − ĐTĐ thuốc hóa chất: Glucocorticoid, hormone tuyến giáp, thiazide, interferon,… − Nhiễm khuẩn: Virus sởi, quai bị, cytomegalovirus − Hội chứng di truyền kết hợp với bệnh ĐTĐ: Hội chứng Down, hội chứng Klinefelter, hội chứng Turner,… 1.3 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ ĐTĐ typ bệnh hình thành tác động qua lại yếu tố di truyền yếu tố môi trường (mắc phải) Vai trò yếu tố di truyền chứng minh nghiên cứu trường hợp sinh đơi Vai trị yếu tố mơi trường chứng minh nhiều nghiên cứu gần Yếu tố di truyền mắc phải có vai trị định gây bệnh ĐTĐ typ thông qua chế gây kháng insulin tổ chức mỡ vân, sản xuất glucose mức gan khiếm khuyết tế bào β 1.3.1 Vai trò đề kháng insulin Đề kháng insulin tức giảm độ nhạy cảm với insulin tổ chức Ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, insulin khơng có khả thực tác động người bình thường, biểu thơng thường gia tăng nồng độ insulin máu Từ lâu người ta nhận thấy đáp ứng chuyển hoá với insulin (sự nhạy cảm với insulin) bị suy giảm số tình trạng sinh lý bệnh lý béo phì, thai nghén, bị bệnh cấp tính, đái tháo đường typ Nhiều nghiên cứu chứng minh khởi đầu xuất bệnh ĐTĐ typ kháng insulin Những yếu tố mắc phải béo phì, hoạt động thể lực, tuổi cao yếu tố quan trọng góp phần gây kháng insulin Nhưng kháng insulin đặc điểm di truyền có vai trò định tất bệnh nhân ĐTĐ typ Do khó đo lường đề kháng insulin thực tế đề kháng insulin không định bệnh nhân, nên việc xác định vai trò suy giảm độ nhạy cảm với insulin (hay đề kháng insulin) nguyên nhân ĐTĐ typ gặp nhiều khó khăn [2], [15] 9 1.3.2 Cơ chế rối loạn hoạt động tế bào β Cơ chế gây rối loạn hoạt động tế bào β bệnh ĐTĐ typ chưa rõ, nhiên chắn có kết hợp yếu tố di truyền yếu tố mắc phải Các nghiên cứu cho thấy khối tế bào β bị giảm bệnh nhân ĐTĐ typ Giải thích cho tượng có số giả thuyết sau: 1) Sự tích lũy mỡ tế bào β làm tăng trình chết theo chương trình tế bào; 2) Vai trò IAPP (islet amyloid polypeptide) chất độc gây tăng chết tế bào β theo chương trình; 3) Bất thường chế tiết insulin bệnh nhân ĐTĐ typ cải thiện glucose máu kiểm soát tốt [15] 1.4 Đặc điểm lâm sàng biến chứng 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng bệnh ĐTĐ đa dạng, triệu chứng kinh điển mô tả y văn là: Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, mệt mỏi, sút cân Nhưng thông thường người bệnh ĐTĐ typ phát cách tình cờ đến viện triệu chứng khác [14], [15]:  Triệu chứng da: Khô da, mụn nhọt, hoại tử mỡ da  Triệu chứng tim mạch: Đau thắt ngực, thiểu mạch vành, thiếu máu tim  Triệu chứng hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản tạp khuẩn  Triệu chứng tiêu hoá: Viêm lợi, viêm quanh răng, viêm dày, rối loạn tiêu hoá  Triệu chứng tiết niệu: Viêm thận bể thận cấp mạn 1.4.2 Biến chứng Biến chứng bệnh ĐTĐ đa dạng, bao gồm biến chứng cấp tính biến chứng mạn tính - Các biến chứng cấp tính gồm có mê toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê toan lactic hôn mê hạ đường huyết Đây 10 biến chứng nguy hiểm có nguy tử vong cao khơng phát điều trị kịp thời, tích cực [14] - Các biến chứng mạn tính tổn thương mạn tính mạch máu, thần kinh quan thể tác động tăng đường máu kéo dài Sự xuất biến chứng nhanh hay chậm phụ thuộc vào việc bệnh nhân có chẩn đốn sớm kiểm sốt đường máu cách chặt chẽ hay không * Bệnh lý tim mạch: Bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong tàn tật phổ biến bệnh nhân ĐTĐ [70] Các bệnh tim mạch thường gặp bệnh nhân ĐTĐ đau ngực, nhồi máu tim, suy tim, đột quỵ, bệnh động mạch ngoại vi Ở bệnh nhân ĐTĐ, tăng huyết áp cholesterol máu cao yếu tố nguy góp phần làm gia tăng biến cố tim mạch [25] * Bệnh thận mạn tính: ĐTĐ nguyên nhân hàng đầu bệnh thận mạn tính Bệnh gây tình trạng tổn thương mạch máu nhỏ thận, làm cho thận giảm dần chức năng, cuối dẫn đến suy thận Duy trì đường máu, huyết áp cholesterol máu giới hạn bình thường làm giảm nguy bệnh thận ĐTĐ [64] Hiện nay, microalbumin niệu khuyến cáo đưa vào sử dụng để phát tổn thương thận giai đoạn sớm ĐTĐ [17] * Bệnh mạch máu ngoại vi: ĐTĐ hút thuốc hai yếu tố gây bệnh mạch máu ngoại vi Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nguy mắc bệnh mạch máu ngoại vi gia tăng với tuổi, thời gian mắc bệnh xuất biến chứng thần kinh ngoại vi Điều trị cần tích cực kiểm soát chặt chẽ yếu tố nguy tăng huyết áp, rối loạn lipid máu bỏ thuốc [64] Bệnh nhân cần siêu âm ... bệnh nhân đái tháo đường tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nồng độ fructosamin huyết đánh giá mức độ kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương. .. ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: BSNT Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng THÁI NGUYÊN... ương Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Mô tả nồng độ fructosamin huyết bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên So sánh phù hợp fructosamin huyết và HbA1C đánh giá

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan