1- Lợi thế cạnh tranh Là những năng lực riêng biệt của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và đánh giá cao Hai nguồn của lợi thế cạnh tranh Làm giống như đối thủ cạnh tranh, như
Trang 1CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC CẠNH
TRANH
Trang 2Doanh nghiệp
Doanh nghiệp
có thể làm gì
Môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô
Trang 3Lựa chọn chiến lược cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage)
Chiến lược chi phí thấp (Cost leadership strategy)
Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation strategy)
Chiến lược trọng tâm (Focus strategy)
Trang 41- Lợi thế cạnh tranh
Là những năng lực riêng biệt của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và đánh giá cao
Hai nguồn của lợi thế cạnh tranh
Làm giống như đối thủ cạnh tranh, nhưng rẻ hơn : chiến lược chi phí
Làm khác đối thủ cạnh tranh (hoặc tốt hơn và đắt hơn, hoặc kém hơn nhưng rẻ hơn) : chiến lược khác biệt hoá
Hai mục tiêu
Toàn bộ thị trường (đối đầu với các đối thủ với tham vọng trở thành leader)
Một đoạn thị trường đặc biệt (tránh đối đầu trực tiếp với các đối thủ, tham vọng kiểm soát đoạn thị trường này)
Trang 5sự khác biệt
Trọng tâm dựa trên chi phí
2 Chiến lược cạnh tranh
Sự khác biệt
Trang 62.1 Chiến lược chi phí thấp
Là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp ưu tiên mọi nỗ lực của mình để hướng tới một mục tiêu hàng đầu : giảm thiểu giá
thành
Cơ sở : doanh nghiệp mạnh nhất là doanh nghiệp có chi phí thấp nhất
Đường cong kinh nghiệm
Lợi thế quy mô (economics of scale)
Hiệu ứng học hỏi (learning by doing)
Cải tiến (innovation)
Trang 7Chiến lược chi phí thấp
Đường cong kinh nghiệm
Chi phí đ/v
Sản lượng luỹ tiến
Trang 8Chiến lược chi phí thấp
Đối thủ A
Lợi thế của công ty còn là khả năng sản xuất một sản phẩm chuẩn với chi phí
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác Như vậy, công ty sẽ được định vị tốt để
cạnh tranh về giá cả
Trang 9Chiến lược chi phí thấp
Giờ / pound trọng lượng
Sản lượng (chiếc)
Hiệu ứng kinh nghiệm trong sản xuất máy bay dân dụng
Trang 10Chiến lược chi phí thấp
Chi phí thấp nhờ hiệu ứng kinh nghiệm (số lượng)
Sản xuất với khối lượng lớn hơn
Tận dụng chi phí biên thấp
Vận dụng chính sách giá thấp
Chiếm lĩnh thị trường và trở thành leader
Chi phí thấp ngoài hiệu ứng kinh nghiệm
Quản lý tốt hơn
Tự động hoá (thay thế lao động)
Đổi mới (sản phẩm, quy trình)
Sản xuất ở nước ngoài
Trang 11Chuỗi giá trị và chi phí thấp
Hệ thống thông tin
Tinh giản bộ máy để giảm chi phí quản lý
Kế hoạch hoá đơn giản để giảm chi phí
Chính sách thích hợp để giảm chi phí luân
chuyển lao động
Chương trình đào tạo nhằm cải thiện năng suất và hiệu quả lao động
Tổ chức phối hợp hiệu quả giữa SP của nhà cung cấp
và quy trình sản xuất của DN
Quy mô sản xuất hiệu quả cho phép giảm thiểu chi phí sản xuất Lựa chọn phương
thức vận chuyển ít tốn kém nhất
Lịch trình giao hàng hợp lý
Quảng cáo diện rộng
Chính sách giá cho phép tăng khối lượng bán
Lực lượng bán hàng ít, đào tạo kỹ lưỡng
Hướng dẫn sử dụng
và lắp đặt sản phẩm hiệu quả
Công nghệ dễ sử dụng Đầu tư vào công nghệ cho phép giảm
chi phí sản xuất
Hệ thống và quy trình cho phép giảm thiểu chi phí mua sắm NVL
Đánh giá thường xuyên để kiểm soát năng lực của nhà cung cấp
Rút ngắn khoảng cách giữa nhà cung cấp với DN
Chính sách lựa chọn công nghệ
Sô lượng vận chuyển tối ưu
Trang 12Chi phí thấp và áp lực cạnh tranh
Đối thủ tiềm ẩn
Người mua
Nhà cung cấp
Sản phẩm thay thế
Tạo ra rào cản nhập ngành khó khăn hơn :
Lợi thế uy mô lớn
* Thời gian cần thiết để có vị trí trên ‘ đường cong kinh
Lợi thế chi phí cho phép DN đương
đầu với 5 áp lực cạnh tranh
Có thể giảm Quyền lực đàm
phán bởi quy mô dơn hàng
Sức ép cạnh tranh nội bộ
Đối thủ sợ chiến tranh giá cả với Cost Leaders
Trang 13Chiến lược chi phí thấp
Các hạn chế của chiến lược chi phí thấp
Đòi hỏi đầu tư lớn
Kém linh hoạt ( do phải chuẩn hoá sản phẩm và quy trình sản xuất)
Chiến tranh giá cả (khi nhiều đối thủ cùng theo chiến lược chi phí thấp)
Trong một số trường hợp, chiến lược chi phí thấp không thể được
áp dụng (cạnh tranh ngoài giá)
Trang 142.2 Chiến lược khác biệt hoá
Là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên tính đặc thù của sản phẩm cung cấp,
được thị trường thừa nhận và đánh giá cao.
Cơ sở :
cho phép thoát khỏi cạnh tranh về giá
tạo ra giá trị duy nhất mà khách hàng đánh giá cao
Hai dạng khác biệt hoá
Trang 15Chiến lược khỏc biệt hoỏ
Khác biệt hoá lên phía trên
tăng giá nhiều hơn chi phí
Khác biệt hoá xuống phía d ới
giảm chi phí nhiều hơn giá
Để kiếm đ ợc nhiều hơn đối thủ bằng khác biệt hoá, doanh nghiệp có thể
Trang 16Giá trị của sản phẩm được đánh giá nhờ tình duy nhất và đặc trưng của sản phẩm
Trang 17Chiến lược khác biệt hoá
Chuỗi giá trị và chiến lược khác biệt hoá
Tất cả các hoạt động tạo ra giá trị đều là nguồn tiềm năng của một đặc trưng duy nhất
VD : hoạt động R&D cho phép thiết kế các sản phẩm mới
hàng
Trang 18Tập trung DN vào chất lượng
Hệ thống thông tin để nắm bắt tốt nhất sơ thích của khách hàng
Thù lao hợp lý nhằm khuyến khích sáng kiến
và tăng NSLĐ
Vận chuyển NVL cẩn thận nhằm giảm thiểu
tỷ lệ hư hỏng và cải thiện chất lượng của sản phẩm cuối cùng Đáp ứng nhanh nhất những yêu
cầu đặc thù của khác hàng
Luôn sản xuất những sản phẩm hấp dẫn
Quy trình đặt hàng thủ tục giao nhận chính xác và
có trách nhiệm
Dịch vụ hoàn hảo
và có uy tín
Khả năng nghiên cứu cơ bản
Đầu tư vào công nghệ cho phép sản xuất sản phẩm khác biệt hoá
Hệ thống cho phép tìm kiếm NVL chất lượng cao nhất
Mua sắm phụ tùng thay thế chất lượng tốt nhất
Giao hàng nhanh chóng, đúng hạn
Phối hợp R&D, phát triển sản phẩm và marketing
Mở rông quan
hệ cá nhân với khách hàng
Phối hợp tốt giữa R&D, phát triển sản phẩm và marketing
Giá cao
Lao động được đào tạo tốt
Khác biệt hoá và chuỗi giá trị
Trang 19Có thể ngăn cản đối thủ tiềmnăng Sản phẩm mới cần được
Đối thủ tiềm ẩn
Khách hàng
Nhà cung cấp
Sản phẩm thay thế
Tiếng tăm cho phép thoát khỏi cạnh tranh về giá
Khác biệt hoá và áp lực cạnh tranh
Trang 20Chiến lược khác biệt hoá
Chuỗi giá trị và chiến lược khác biệt hoá (IKEA)
Cung ứng Sản xuất Phân phối Marketing Khách
Trang 21Chiến lược khác biệt hoá
Điều kiện thành công :
phải được khách hàng ghi nhận ==> chính sách giao tiếp (quảng cáo)
phải thực hiện được giá trị của sản phẩm ==> tăng chi phí < tăng giá
phải tạo được lợi thế cạnh tranh quyết định, lâu dài
Nguy cơ của chiến lược khác biệt hoá
Khác biệt hoá quá mức : không được khách hàng ghi nhận
Tăng giá quá cao : khách hàng không theo nổi => quay lại với SP bình thường
Sự khác biệt khó nhận biết : khách hàng không nhận biết được tính đặc thù của sản phẩm
Không đánh giá đúng chi phí : doanh nghiệp không biết phải trả giá bao nhiêu cho khác biệt hoá
Trang 222.3 Chiến lược trọng tâm
Là chiến lược theo đó doanh nghiệp tìm cách tránh sự đối đầu trực tiếp với các đối thủ để kiểm soát một thị trường nhất định
Cơ sở : tránh được nguy cơ xâm nhập của đối thủ
Cung đặc thù đòi hỏi đầu tư cho các phương tiện sản xuất đặc thù
Thị trường quy mô nhỏ ==> không hấp dẫn các đối thủ lớn
Hạn chế của chiến lược trọng tâm
Khi chọn chiến lược này, doanh nghiệp phải hạn chế mục tiêu tăng trưởng về quy mô
Nguy hiểm nếu như đối thủ mạnh để ý tới
Xu hướng thay đổi nhu cầu
Trang 23Chiến lược cấp công ty (corporate strategies)
Chiến lược danh mục hoạt động (portfolio strategy)
Chiến lược đa dạng hoá (diversfication strategy)
Chiến lược tăng trưởng (expansion strategy)
Trang 24Phân tích danh mục
Sau khi đã phân đoạn hoạt động, phân tích đánh giá ngành, chọn cho mỗi SBU một chiến lược, cần phải xác định phải phân bổ các nguồn lực cho các SBU như thế nào.
Trên thực tế, rất ít doanh nghiệp có thể hội đủ các nguồn lực cần thiết để đáp ứng một cách tối đa nhu cầu của các hoạt động, vì vậy phải lựa chọn
Hơn nữa, người ta cũng tránh các lãng phí không cần thiết (đầu tư quá nhiều vào các hoạt động không có triển vọng) hoặc bỏ lỡ cơ hội (đầu tư quá ít cho các hoạt động có triển vọng)
Trang 25Ma trận BCG1 (1965)
Các giả thuyết :
Trong một ngành (SBU), ngay khi tồn tại một lợi thế quy mô lớn, nó sẽ bị thống trị thông qua chi phí
Vị thế tốt nhất là vị thế với chi phí thấp nhất (và theo lô-gíc của lợi thế quy
mô sẽ trở thành leader) Lợi thế so với đối thủ khác được đánh giá thông qua chênh lệch về chi phí, và thông qua thị phần tương đối (thị phần so với đối thủ cạnh tranh lớn nhất)
Chỉ có sự tăng trưởng mới cho phép một doanh nghiệp thay đổi vị thế cạnh tranh của mình (nếu doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hơn thị trường, doanh nghiệp sẽ có thêm thị phần, ngược lại, doanh nghiệp sẽ mất thị phần)
Hai trục cơ bản : thị phần tương đối và tăng trưởng
Trang 26Doanh thu cña d/n thø hai (§èi víi leader)
ThÞ tr êng n¨m n - ThÞ tr êng n¨m (n-1)
ThÞ tr êng n¨m (n-1)
Trang 27Ma trận BCG1 (1965)
Star Question mark ?
Trang 28 Thu hồi nhanh để đầu t chỗ khác
Dự tính thời điểm rút lui
Tránh đầu t quá lớn
Dog
Dừng việc sản xuất hoặc bán lại hoạt động
Chuyển các nguồn lực cho các hoạt động khác
Tránh việc hy sinh vào đây các nguồn lực khan hiếm có ích hơn cho hoạt động khác
Trang 29Chiến lược hội nhập dọc
Kiểm soát thêm các năng lực mới theo suốt chiều dọc của chuỗi giá trị (ngược về phía nhà cung cấp hoặc xuôi về phía nhà phân phối)
Ưu điểm :
Kiểm soát được các công nghệ bổ trợ
Giảm chi phí với việc tận dụng lợi thế quy mô
Giảm chi phí thông tin, chi phí giao dịch (transaction cost)
Trang 30Chiến lược đa dạng hoá
Mở rộng ra các hoạt động mới (sản phẩm mới, thị trường mới, vv)
Đa dạng hoá liên kết nhằm khai thác sự cộng hưởng :
Cùng công nghệ
Cùng hệ thống phân phối
Cùng năng lực
Đa dạng hoá giữa các hoạt động không có liên hệ :
Cân bằng các nguồn tài chính
Lấp chỗ trống do tính thời vụ
Do áp lực chính trị
Do ý muốn cá nhân của lãnh đạo
Phản công đối thủ cạnh tranh
Dự tính trước sự thay thế sản phẩm
Trang 31Chiến lược đa dạng hoá
Việc quản lý một tổng thể không đồng nhất sẽ rất khó khăn
Thiếu sự gắn bó về mặt văn hoá
Trang 32Chiến lược tăng trưởng
Chiến lược sáp nhập (strategic mergers):
Lợi thế quy mô
Tiết kiệm chi phí giao dịch
Tăng cường vị thế trên thị trường
Tăng khả năng tài chính
Chiến lược mua lại (acquisition)
Lợi thế qui mô
Tăng cường vị thế trên thị trường
Mua và bán lại kiếm lời
Trang 33Liên minh chiến lược
Liên minh giữa các doanh nghiệp không cạnh tranh:
Liên doanh đa quốc gia
Hợp tác dọc giữa các doanh nghiệp nhà cung cấp và khách hàng
Liên minh giữa các doanh nghiệp cạnh tranh
Liên minh hội nhập (joined integration alliance)
Liên minh tập trung (addition alliance)
Liên minh bổ trợ (complementary alliance)
Trang 34Liên minh hội nhập
Tìm kiếm lợi thế qui mô trong một bộ phận hoặc môt công đoạn nào đó của quy trình sản xuất
Sản phẩm riêng biệt
Ví dụ : Peugeot, Renault, Volvo
Trang 35Liên minh tập trung
Tìm kiếm lợi thế qui mô trong toàn bộ quy trình sản xuất
Sản phẩm chung
Ví dụ : Bristish Aircraft Corp & Sud Aviation
Trang 37Chiến lược quốc tế
Phát triển quốc tế
Chính trị &
chính phủ
Thị trường (cầu)
- hàng rào thuế quan
- free trade zones
- phương tiện vận chuyển
- mạng lưới thông tin
Trang 38Chiến lược đa quốc gia
vs chiến lược toàn cầu
Trang 39Chiến lược đa quốc gia
vs chiến lược toàn cầu
Cạnh tranh độc lập theo từng quốc gia
Thị trường khác nhau theo từng quốc gia
Công ty mẹ độc lập với các công ty con
Các công ty ở quốc gia khác nhau được kiểm soát bởi công ty mẹ
Công ty mẹ chuẩn hoá sản phẩm cho các
thị trường khác nhau
Sản xuất tập trung
Trang 40Chiến lược đa quốc gia
vs chiến lược toàn cầu
Chính sách marketing cho từng quốc gia
Tránh chi phí vận chuyển
và hàng rào thuế quan
Thành lập JV để thâm nhập nhanh thị trường
Chính sách marketing toàn cầu (SP chuẩn hoá)
Sản xuất tập trung để tối đa hoá lợi thế qui mô
Nhãn hiệu toàn cầu để thâm nhập thị trường
Nguồn của lợi thế cạnh tranh
Trang 41Xâm nhập thị trường quốc tế
Xuất khẩu
Bán quyền
Uỷ thác
Liên doanhLiên doanh
Mức độ kiểm soát
Trang 42Kiểm soát chiến lược
Quy trình đảm bảo các hoạt động hiện tại phù hợp với việc thực hiện mục tiêu chiến lược
Tam giác mục tiêu, phương tiện, kết quả
Hệ thống điều khiển (Monitoring tools)
nội dung
hình thức
Trang 43Kiểm soát chiến lược
Kiểm soát là chức năng của quản trị doanh nghiệp
tiện
Trang 44Kiểm soát chiến lược
Mục tiêu cần thực hiện (phụ thuộc vào chiến lược)
Lựa chọn các thước đo
So sánh tình hình thực tế
Đánh giá và
ra quyết định điều chỉnh
Trang 45Kiểm soát chiến lược
Công cụ kiểm soát - monitoring tools
Là tổng hợp một số ít các chỉ tiêu cho phép cung cấp những thông tin cần thiết cho mỗi cáp quản lý trong việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Việc sử dụng hệ thống công cụ điều khiển sẽ tạo lên khả năng bàn luận về các điều kiện thực hiện chiến lược và cùng nhau chia xẻ một tầm nhìn chiến lược chung
Công cụ điều khiển là một tài liệu tổng hợp, quan trọng để đạt được hiệu quả
Trang 46Kiểm soát chiến lược
Công cụ kiểm soát - monitoring tools
quan trọng với bộ phận có liên quan
không đơn thuần tài chính
dễ thu thập
trình bày hợp lý
Trang 47Kiểm soát chiến lược
Công cụ kiểm soát - monitoring tools / presentation
Các chỉ tiêu được trình bày dưới dạng :
dữ liệu : số lượng đơn hàng, doanh thu
chênh lệch : giữathực tế và dự báo
dấu hiệu báo động
bàng biểu
đồ thị
vv
Các thông tin cần được cập nhật thường xuyên :
tầm quan trọng của hệ thống thông tin (công cụ trợ giúp, quy trình thông tin nội bộ : top down / bottom up)
Trang 48Vị trí của kế hoạch kinh doanh
Mục tiêu
Chiến lược
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra
Trang 49Kế hoạch kinh doanh là gì ?
Kế hoạch kinh doanh xác lập phương pháp quản lý một hoạt động trong một thời kỳ nhất định trong tương lai.
– Giá như chỉ cần chúng ta dự tính trước ?!
Trang 50Lợi ích của kế hoạch
Thể hiện chính thức qui trình kế hoạch hoá
Cơ sở của tiếng nói chung
Yêu cầu tài trợ
Công cụ quản lý tác nghiệp
Trang 51Kế hoạch nào ?
Kế hoạch Marketing
Kế hoạch Nhân sự
Kế hoạch
NC & PT
Kế hoạch Sản xuất
Kế hoạch Tài chính
Trang 52Kế hoạch Marketing
Thị trường nào ?
Doanh số ?
Phân phối bằng cách nào ?
Khuyếch trương như thế nào ?
Trang 53Tóm tắt
Mục tiêu
Phương tiện
Vật chất (sản phẩm)
Con người
Tài chính
Tiến độ
T.Một T.Hai T.Ba T.Tư Tổng
A
B
C
D
Tổng
Trang 55Kế hoạch nhân sự ?
Cho phép dự báo nhu cầu tương lai về nhân sự và khả năng cung ứng của doanh nghiệp, từ đó dự tính các giải pháp cần thiết về mặt nhân sự cho phép thực hiện thành công chiến lược
Cơ sở :
Các kế hoạch của DN
Nhu cầu nhân sự trong tương lai
Khả năng đáp ứng của DN
Trang 56Kế hoạch
đề bạt
Phân tích nhân sự
Cung bên ngoài
Trang 57Kế hoạch tài chính
Kế hoạch tài chính thể hiện tổng thể các quyết định đãđược lên chương trình trong các kế hoạch kinh doanh về mặt sử dụng vốn và nguồn vốn.
Thực chất lập kế hoạch tài chính là tìm cách dự tính các nhu cầu sử dụng vốn và nguồn vốn và đưa ra các quyết định nhằm đảm bảo cân đối tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp
Trang 58Nhu cầu sử dụng vốn
Đầu tư dài hạn
Nhu cầu vốn lưu động ròng
Trả nợ
Chia lợi nhuận
Trang 60Cõn đối tài trợ
Chia lợi nhuận Vốn l u động ròng
Tổng cộng
Khấu hao Lợi nhuận ròng Tăng vốn
Trái phiếu Vay ngân hàng
Tổng cộng
Trang 62STRATEGIC MANAGEMENT - VCCI2002
CONGRATULATION !