1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh quảng bình

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 812,28 KB

Nội dung

1 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến công tác đào tạo nghề (ĐTN), trong đó ĐTN cho lao động n[.]

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến cơng tác đào tạo nghề (ĐTN), ĐTN cho lao động uế nông thôn (LĐNT) sách xã hội lớn nhiệm tế H vụ quan trọng Chính vậy, ĐTN cho người LĐNT cấp, ngành quan tâm xác định rõ nhiệm vụ Mặt khác, nội dung chủ yếu để tạo nguồn nhân lực (NNL) kỹ thuật thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) phát triển Việt Nam nói chung Quảng Bình (QB) nói riêng lĩnh vực nơng nghiêp h (NN) có vai trị đặc biệt quan trọng, tỷ lệ LĐNT hoạt động lĩnh vực NN chiếm in 65% Vì vậy, ĐTN NN cho LĐNT nhiệm vụ thiếu công tác cK ĐTN cho lao động Nhận thức vai trò phát triển NNL nói chung ĐTN nói riêng nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước, tư tưởng họ đạo Nghị Trung ương II khoá VIII vào cuối năm 1996 thiếu sót xác định phải trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp Đ ại thời gian tới nên Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách tương đối đồng phù hợp với điều kiện đất nước dạy nghề cho LĐNT Tỉnh QB ban hành số sách thuận lợi xây dựng thành cơng số mơ hình dạy nghề cho LĐNT làm sở để triển khai nhân rộng toàn tỉnh; ng số LĐNT học nghề ngày tăng Một số phận LĐNT sau học nghề có việc làm sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, xuất ườ lao động chuyển đổi nghề Qua đó, góp phần hình thành nhiều mơ hình sản xuất NN, cơng nghiệp, dịch vụ có hiệu quả, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, Tr phát triển KT-XH nơng thôn (NT) xây dựng NT Tuy nhiên, công tác dạy nghề nói chung dạy nghề NN cho LĐNT nói riêng tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNHHĐH) NN, NT điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế Việc triển khai cơng tác cịn chậm, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điểm địa phương, ngành kinh tế; thiếu định hướng dài hạn, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch NT mới, quy hoạch sản xuất NN, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thị trường Một số nơi, dạy nghề chạy theo số lượng; chất lượng thấp, uế chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Tư vấn, hướng nghiệp học nghề với điều kiện, khả nhu cầu xã hội tế H Mạng lưới sở dạy nghề (CSDN) nhiều bất cập, CSVC, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán quản lý (CBQL) nhà nước dạy nghề thiếu số lượng yếu nghiệp vụ Cơng tác kiểm tra, giám sát cịn hạn chế Cơng tác tuyên truyền, phổ biến dạy nghề cho LĐNT chưa sát thực tế, chưa phong phú in h hình thức Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường lực hoạt động CSDN, nâng cao chất lượng ĐTN NN cho LĐNT, tạo cK việc làm ổn định lâu dài cần thiết quan trọng Xuất phát từ lý nên chọn đề tài: “Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thơn theo chương trình mục tiêu họ quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Bình” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Đ ại Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác ĐTN NN cho cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB nào? ng - Chất lượng công tác ĐTN NN cho LĐNT sao? - Nhu cầu ĐTN LĐNT địa bàn tỉnh QB nghề gì? ườ - Có hạn chế, bất cập cơng tác ĐTN NN cho LĐNT địa bàn tỉnh? Tr - Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến công tác ĐTN NN cho LĐNT? - Cần đưa giải pháp nhằm giải tồn tại, bất cập để phát triển công tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB năm tới? Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên sở đánh giá thực trạng công tác ĐTN, xác định nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến ĐTN NN cho LĐNT để từ đề xuất giải pháp phát triển uế công tác ĐTN NN địa bàn tỉnh QB 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể tế H - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn công tác ĐTN NN cho LĐNT; - Đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác ĐTN NN cho LĐNT địa bàn tỉnh QB; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công tác ĐTN NN cho LĐNT in h địa bàn tỉnh QB năm tới 4.1 Đối tượng nghiên cứu cK Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu - Các trung tâm dạy nghề (TTDN) cấp huyện tỉnh QB có tham gia dạy nghề NN cho LĐNT họ - LĐNT đã, học nghề NN địa bàn tỉnh 4.2 Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Đ ại - Kết ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề TTDN địa bàn tỉnh QB - Thực trạng cơng tác ĐTN NN loại hình ĐTN NN cho LĐNT ng - Khảo sát nhu cầu học nghề NN LĐNT địa bàn tỉnh - Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐTN NN cho LĐNT ườ địa bàn tỉnh QB giai đoạn 2010-2012 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác dạy nghề NN Tr cho lao đơng NT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Phạm vi không gian - Nghiên cứu thực phạm vi tỉnh QB - Một số nội dung thực số TTDN cấp huyện tỉnh QB uế 4.3.2 Về thời gian - Các số liệu phục vụ cho việc đánh giá thực trạng công tác ĐTN, loại tế H hình đào tạo CSDN thu thập từ năm 2010 đến 2012 - Thời gian để thực đề tài: Tháng 12/2012 đến tháng 5/2013 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, danh mục h tài liệu tham khảo phụ lục in Kết nghiên cứu trình bày chương Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác ĐTN NN cho LĐNT cK Chương 2: Đánh giá công tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB họ Chương 3: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm thực tốt công tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB Đ ại Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Thực phạm vi tỉnh QB ng - Trong hệ thống sở ĐTN địa bàn tỉnh QB bao gồm 25 sở; có: 02 trường Trung cấp nghề, 06 TTDN cấp huyện 17 CSDN khác ườ Với giới hạn nội dung nghiên cứu tập trung vào công tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề Tôi lựa chọn 06 TTDN cấp huyện Tr giao tiêu ĐTN NN cho LĐNT đại diện cho nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu 6.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập, xử lý phân nhóm, từ làm sở lý luận thực tiễn công tác ĐTN NN cho LĐNT Số liệu thứ cấp công tác ĐTN NN cho LĐNT bao gồm: Các sách liên quan, báo cáo tổng kết tỉnh tổng hợp qua sách, báo, tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo Bộ, như: Bộ NN Phát triển NT, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 uế Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh QB, báo cáo CSDN, 6.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp tế H Số liệu sơ cấp tiến hành thu thập qua điều tra, điều tra điển hình qua đối tượng tham gia, liên quan đến công tác ĐTN Cơng cụ PRA (điều tra, đánh giá có tham gia) phối hợp sử dụng tiến hành điều tra Số liệu sơ cấp tính tốn phân tích để làm rõ thực trạng ĐTN NN cho cho LĐNT địa bàn in h nghiên cứu Với đặc thù nghiên cứu đánh giá công tác ĐTN NN cho cho LĐNT, nên cK thông tin cần thu thập chủ yếu liệu sơ cấp, thu thập từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng khác Các hình thức thu thập liệu bao gồm vấn trực tiếp câu hỏi chuẩn hóa, thảo luận nhóm, hội thảo có tham gia họ nhóm đối tượng khác Tiến hành điều tra với số lượng phiếu sau: Đ ại - Đối với học viên: N = 22.469 học viên (đây số HV đào tạo năm 2010-2012), số mẫu điều tra 393 (số mẫu điều tra HV) ng - Đối với GV CBQL: N = 70 GV CBQL (đây số GV CBQL thời điểm điều tra), số mẫu điều tra 60 (số mẫu điều tra GV CBQL) ườ Lý để chon mẫu điều tra trên, áp dụng công thức điều tra chon mẫu Tr sau: N n= + N.e2 Trong đó: n: Cở mẫu N: Số lượng tổng thể E: Sai số tiêu chuẩn (e = + /- 0,05) Phương pháp chọn mẫu thực ngẫu nhiên phi xác xuất Phiếu vấn thiết kế tập trung thành 03 loại: (1) Phiếu điều tra dành cho CBQL TTDN; (2) Phiếu điều tra dành cho GV dạy nghề TTDN; (3) Phiếu điều tra dành cho học viên (HV) học nghề TTDN uế Các liệu thứ cấp tình hình chung địa bàn, tình hình ĐTN giới Việt Nam, kết ĐTN địa bàn tỉnh QB, chủ trương sách tế H có liên quan đến ĐTN,… thu thập từ tài liệu có sẵn sách, báo, văn quy phạm… quan chức thẩm định, kiểm tra xuất Các tài liệu tìm, đọc trích dẫn đầy đủ Ngồi ra, tơi cịn tham khảo ý kiến nhà khoa học, cán GV in h (cán GV) dạy nghề, ý kiến nhà quản lý công tác ĐTN địa phương công tác ĐTN để thu thập phân tích đánh giá vấn đề khách quan cK 6.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu thu thập Các liệu thu thập, kiểm tra hiệu chỉnh theo yêu cầu (đầy đủ, xác logic) họ Cơng cụ hỗ trợ tổng hợp thông tin loại máy tính cầm tay máy vi tính Phương pháp để tổng hợp phương pháp phân tổ với tiêu thức Đ ại đối tượng học sinh, cán bộ, loại nghề… Kết tổng hợp trình bày bảng thống kê sơ đồ ng 6.3 Phương pháp phân tích đánh giá 6.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Dùng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích đánh giá mức độ ườ nhu cầu đào tạo đối tượng học, loại nghề lĩnh vực kiến thức, kỹ năng… thông qua tiêu tổng hợp số tuyệt đối, số tương đối, bình Tr quân Ngồi mơ tả mức độ, phương pháp thống kê cịn dùng để phân tích biến động mối quan hệ hình thức đào tạo kết dạy học nghề 6.3.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh dùng để so sánh nhu cầu đào tạo kết đào tạo, thực tế với kế hoạch, sở đào tạo, năm, đơn vị tương đương, so sánh chất lượng sản phẩm (người học nghề, người bổ túc nâng cao trình độ… trường TTDN) từ tìm mơ hình hiệu đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài để nâng cao hiệu hoạt động TTDN cấp huyện uế 6.3.3 Phương pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) Đây phương pháp mà gần tác giả sử dụng rộng rãi nghiên tế H cứu NN, NT thu kết tốt Mục đích PRA nhằm giúp cho người nghiên cứu nắm thông tin địa bàn nghiên cứu để thực mục tiêu nghiên cứu PRA mang tính thăm dị sử dụng giai đoạn đầu nghiên cứu lên kế hoạch nhằm đưa hướng giải sơ sau kiểm ngiệm việc nghiên in h cứu PRA bao gồm loạt cách tiếp cận phương pháp khuyến khích lơi người LĐNT tham gia chia sẻ thảo luận Phương pháp áp cK dụng nghiên cứu đề tài việc phân tích nguyên nhân, mục đích từ xây dựng vấn đề, mục tiêu, giải pháp 6.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo họ Là phương pháp dựa sở thu thập ý kiến chuyên gia qua nắm thực trạng tình hình, nắm đánh giá, nhận xét, kết luận Đ ại chuyện gia từ đến kết luận khoa học Để đề tài có tính xác hướng, dùng phương pháp nhằm thu thập chon lọc ý kiến người đại diện lĩnh vực như: Phòng ĐTN Sở LĐ-TB&XH, phòng Đào tạo ng TTDN, CBQL, chuyên gia CSDN ườ 6.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 6.4.1 Các tiêu thể thực trạng ĐTN - Số lượng CBGV theo trình độ, … Tr - Diện tích phịng học lý thuyết, thực hành - Giá trị TSCĐ dùng cho ĐTN - Số đầu sách tham khảo, giáo trình, giảng - Số lượng chuyên ngành, khóa, lớp ĐTN - Thời gian đào tạo trung bình khóa theo hệ đào tạo - Số lượng học sinh ĐTN 6.4.2 Các tiêu thể nhu cầu đào tạo * Đối với CBGV - Số người có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức theo lĩnh vực uế - Số người có nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp * Đối với học sinh tế H - Số người có nhu cầu học loại nghề - Số nghề thích học nhiều - Số năm học cần thiết - Số môn học cần thiết in h 6.4.3 Các tiêu thể quy mô ĐTN tương lai - Các cấp đào tạo ĐTN cK - Quy mô đào tạo hàng năm - Số lượng học sinh nghề đào tạo - Các hình thức ĐTN Tr ườ ng Đ ại họ - Chất lượng ĐTN Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ tế H LAO ĐỘNG NÔNG THÔN uế CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm nghề h Khái niệm nghề theo quan niệm quốc gia có khác in định Cho đến thuật ngữ “nghề” hiểu định nghĩa theo nhiều cách khác cK Dưới số khái niệm nghề Chung nhất, nghề dạng xác định hoạt động lao động hệ thống phân công lao động xã hội; tổng hợp kiến thức (hiểu biết) kỹ họ lao động mà người tiếp thu kết đào tạo chun mơn tích lũy kinh nghiệm công việc Đ ại Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội ng - Khái niệm nghề Nga định nghĩa: “Là loại hoạt động lao động địi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sinh tồn” ườ - Khái niệm nghề Pháp: “Là loại lao động có thói quen kỹ năng, kỹ xảo người để từ tìm phương tiện sống” Tr - Khái niệm nghề Anh định nghĩa: “Là cơng việc chun mơn địi hỏi đào tạo khoa học nghề thuật” - Khái niệm nghề Đức định nghĩa: “Là hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực hoạt động định địi hỏi phải đào tạo trình độ đó” Như nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến gắn chặt với phân công lao động, với tiến khoa học, kỹ thuật, văn minh nhân loại Bởi nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu từ nhiều góc độ khác - Ở Việt Nam, có nhiều khái niệm nghề đưa song chưa thống nhất, chẳng hạn có khái niệm nêu: “Nghề tập hợp lao động phân uế công lao động xã hội quy định mà giá trị trao đổi Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất nhu tế H cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác nhau, song chúng tơi thấy thống số nét đặc trưng định sau: + Đó hoạt động, cơng việc lao động người lặp lặp lại + Là phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội in h + Là phương tiện để sinh sống b Khái niệm đào tạo nghề cK Có nhiều định nghĩa ĐTN, sau xin nêu số định nghĩa đó: Tác giả William Mc Gehee (1979) cho rằng: ĐTN quy trình mà cơng ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập cho kết hành vi họ đóng góp vào mục đích mục tiêu cơng ty Ơng Max Forter (1979) đưa khái niệm ĐTN phải đáp ứng việc hoàn Đ ại thành điều kiện: Gợi giải pháp người học; phát triển tri thức, kỹ thái độ; tạo thay đổi hành vi; đạt mục tiêu chuyên biệt Theo tác giả Tack Soo Chung (1982) thì: ĐTN hoạt động đào tạo phát ng triển lực lao động (tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp) cần thiết để đảm nhận công việc áp dụng người lao động đối tượng ườ trở thành người lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa: ĐTN nhằm cung cấp cho Tr người học kỹ cần thiết để thực tất nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghề nghiệp giao Tác giả Nguyễn Viết Sự đưa khái niệm: "ĐTN trình hoạt động có mục đích có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo lực cho họ vào đời 10 ... nên chọn đề tài: ? ?Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn theo chương trình mục tiêu họ quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Bình? ?? nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản... Thực trạng công tác ĐTN NN cho cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB nào? ng - Chất lượng công tác ĐTN NN cho LĐNT sao? - Nhu cầu ĐTN LĐNT địa bàn tỉnh QB nghề gì?... tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh QB họ Chương 3: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm thực tốt cơng tác ĐTN NN cho LĐNT theo chương trình mục tiêu

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w