Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát dưới lợi

106 3 0
Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát dưới lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh viêm quanh răng là tình trạng viêm tổ chức chống đỡ quanh răng gây ra bởi các vi khuẩn gây bệnh trên mảng bám răng, cao răng trên và dưới lợi. Đây là một bệnh phổ biến trong các bệnh răng hàm mặt ở nước ta cũng như trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới đã khẳng định Bệnh quanh răng là bệnh lưu hành rộng rãi. Không có một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào trên thế giới không có bệnh này. Bệnh chiếm một tỷ lệ rất cao quá nửa số trẻ em và hầu như toàn bộ số người lớn tuổi bị bệnh này 1.Bệnh viêm quanh răng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mất răng ở lứa tuổi >35. Bởi vậy việc điều trị viêm quanh răng luôn là chủ đề được quan tâm và kèm theo đó là các nghiên cứu về phương pháp điều trị để đem lại hiệu quả cao đến bệnh nhân 2.Mục đích của điều trị viêm quanh răng là ngăn chặn quá trình viêm bằng việc loại bỏ vi khuẩn và các tổ chức hoại tử dưới lợi tạo điều kiện phục hồi hoặc tái tạo lại phần mô quanh răng bị tổn thương 3, 4. Tùy theo mức độ bệnh mà có thể điều trị bằng phương pháp không không phẫu thuật hay phương pháp phẫu thuật. Với điều trị bảo tồn có thể được hỗ trợ bởi nhiều phương pháp. Nhiều nghiên cứu gần đây cho rằng: Sự hỗ trợ của phương pháp thổi cát kết hợp khí, có khả năng làm sạch vượt trội so với máy lấy cao răng siêu âm với sự xâm lấn tối thiểu mà đem lại hiệu quả tốt và có hiệu quả hỗ trợ trong điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật. Phương pháp này được sử dụng từ nhiều năm nay trên thế giới, mang lại hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật. Tuy nhiên, ở Việt Nam phương pháp này còn chưa được ứng dụng rộng rãi 5.Vì vậy để đánh giá tình trạng viêm quanh răng và hiệu quả điều trị không phẫu thuật kết hợp với các phương pháp hỗ trợ, đồng thời đưa ra những khuyến cáo phù hợp giúp cho điều trị bệnh viêm quanh răng được cải thiện và nâng cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát dưới lợi Với mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh nhân viêm quanh răng không phẫu thuật tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương năm 2022.2. Đánh giá kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân trên có hỗ trợ thổi cát dưới lợi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÀ THỊ LỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG KHƠNG PHẪU THUẬT CĨ HỖ TRỢ THỔI CÁT DƯỚI LỢI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÀ THỊ LỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG KHƠNG PHẪU THUẬT CĨ HỖ TRỢ THỔI CÁT DƯỚI LỢI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 8720501.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh GS.TS Trịnh Đình Hải HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh GS.TS Trịnh Đình Hải ln tận tình, dành nhiều thời gian hướng dẫn đưa ý kiến đóng góp q báu giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vô cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Nha chu - Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình mình, người ln bên cạnh chia sẻ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Khà Thị Lệ năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi Khà Thị Lệ, học viên lớp Cao học khoá chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh GS.TS Trịnh Đình Hải Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng Học viên Khà Thị Lệ năm 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQR : Bệnh quanh BS : Bác sỹ HQCT : Hiệu can thiệp MBR : Mảng bám RHM : Răng hàm mặt SKRM : Sức khỏe miệng VQR : Viêm quanh VSRM : Vệ sinh miệng WHO : World health organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương 1.1.1 Lợi 1.1.2 Dây chằng quanh 1.1.3 Xương 1.1.4 Xương ổ 1.2 Bệnh viêm quanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh 1.2.3 Phân loại bệnh viêm quanh 11 C c tổn thương vùng quanh viêm quanh 15 1.2.5 Điều trị viêm quanh 17 1.3 Liệu pháp màng sinh học có hướng dẫn 21 1.3.1 Khái niệm màng sinh học 21 1.3.2 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận để quản lý màng sinh học nha khoa không phẫu thuật 21 1.3.3 Liệu pháp màng sinh học có hướng dẫn 22 1.4 Kỹ thuật thổi cát lợi hỗ trợ làm mảng bám máy PTA 23 1.4.1 Khái niệm thổi cát lợi 23 1.4.2 Thiết bị đ nh bóng 23 1.4.3 Bột mài mòn 25 1.4.4 ng d ng T- h ặt 28 1.4.5 Các nghiên cứu điều trị viêm quanh không phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát giới 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Địa điể thời gian nghiên cứu 32 2.3 hương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.3.3 hương pháp chọn mẫu 33 2.4 Các biến số, số dùng nghiên cứu 34 2.5 Công c kỹ thật thu thập số liệu 36 2.5.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 36 2.5.2 hương pháp thu thập số liệu 39 2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 42 2.6.1 Chỉ số lợi (GI) theo Loe Silness 42 2.6.2 Chỉ số mảng bám PLI theo Loe Silness 42 Chỉ số chảy uhl u rãnh lợi (SBI – ingival ulcus l ding nd an v Son (1971) 43 2.6.4 Độ sâu túi quanh PD 44 2.7 Sai số khống chế sai số nghiên cứu 44 2.7.1 Sai số hệ thống 44 2.7.2 Cách hạn chế sai số 44 2.8 Phân tích lý số liệu 44 2.9 Đạo đức nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điể chung đối tượng nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm giới 47 3.1.2 Đặc điểm tuổi 47 3.1.3 Lý đến khám bệnh 48 3.2 Đặc điể lâm sàng, xquang bệnh nhân viêm quanh ạn tính 49 3.2.1 Độ sâu túi quanh thời điểm trước điều trị 49 3.2.2 Chỉ số chảy máu lợi SBI thời điểm trước điều trị 50 3.2.3 Chỉ số chảy máu lợi SBI thời điể 50 3.2.4 Chỉ số PLI thời điểm trước điều trị 50 3.2.5 Hình thái tiêu ương ổ thời điểm trước điều trị 51 3.3 Đ nh giá kết sau điều trị 52 3.3.1 Đ nh giá kết sau điều trị nhóm chứng 52 3.3.2 Đ nh giá kết sau điều trị nhóm thử nghiệm 54 3.3.3 So sánh nhóm chứng nhóm thử nghiệm 56 3.3.4 Biến chứng 60 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điể đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1 Đặc điểm giới 61 4.1.2 Đặc điểm tuổi 61 4.1.3 Đặc điểm lý đến khám bệnh 62 4.2 Đặc điể lâm sàng, xquang bệnh nhân viêm quanh ạn tính 62 4.2.1 Độ sâu túi quanh 62 4.2.2 Các số quanh trước điều trị 63 4.2.3 Tổn thương ương ổ 64 4.3 Kết điều trị 64 4.3.1 Giảm độ sâu túi quanh 64 4.3.2 Thay đổi số quanh 66 4.3.3 So sánh nhóm can thiệp nhóm chứng 67 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 69 4.4.1 Về phương pháp lựa chọn bệnh nhân 69 4.4.2 Cách khám đ nh giá số 70 4.4.3 Trang thiết bị d ng c qui trình điều trị 71 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ảng 1.1 Các loại bột sử d ng 27 ảng 2.1 Các biến số, số dùng nghiên cứu 34 ảng 2.2 Phân loại ức độ PLI 43 ảng 2.3 Phân loại ức độ điể ảng 3.1 Độ sâu túi quanh thời điể ảng 3.2 Chỉ số chảy máu lợi SBI thời điể ảng 3.3 Chỉ số lợi GI thời điể ảng 3.4 Chỉ số PLI thời điể ảng 3.5 Hình thái tiêu ương ổ thời điể SBI 43 trước điều trị 49 trước điều trị 50 trước điều trị 50 trước điều trị 51 trước điều trị 51 ảng 3.6 ự thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị nhóm chứng 52 ảng 3.7 ự thay đổi số chảy máu lợi sau điều trị nhóm chứng 52 ảng 3.8 ự thay đổi số lợi sau điều trị nhóm chứng 53 ảng 3.9 ự thay đổi số PLI sau điều trị nhóm chứng 53 ảng 3.10 ự thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị nhóm thử nghiệ 54 ảng 3.11 ự thay đổi số chảy máu lợi SBI sau điều trị nhóm thử nghiệ 55 ảng 3.12 ự thay đổi số lợi GI sau điều trị nhóm thử nghiệ 55 ảng 3.13 ự thay đổi số PLI sau điều trị nhóm thử nghiệ 56 ảng 3.14 So sánh điể ức giả độ sâu túi quanh nhóm thời điều trị 56 ảng 3.15 So sánh ức giả SBI nhóm thời điể điều trị 57 ảng 3.16 So sánh ức giả GI nhóm thời điể điều trị 58 ảng 3.17 So sánh ức giả PLI nhóm thời điể điều trị 59 ảng 3.18 iến chứng điều trị 60 41 Meto A., Conserva E., Liccardi F., et al (2019) Differential Efficacy of Two Dental Implant Decontamination Techniques in Reducing Microbial Biofilm and Re-Growth onto Titanium Disks In Vitro Appl Sci, 9(15), 3191 42 Munro I.C., Bernt W.O., Borzelleca J.F., et al (1998) Erythritol: an interpretive summary of biochemical, metabolic, toxicological and clinical data Food Chem Toxicol, 36(12), 1139–1174 43 Müller N., Moëne R., Cancela J.A., et al (2014) Subgingival air ‐ polishing with erythritol during periodontal maintenance: Randomized clinical trial of twelve months J Clin Periodontol, 41(9), 883–889 44 Miller D.L and Hodges K.O (1991) Polishing the surface A comparison of rubber cup polishing and airpolishing Probe Ott Ont, 25(3), 103, 105– 109 45 Patil S., Rakhewar P., Limaye P., et al (2015) A comparative evaluation of plaque-removing efficacy of air polishing and rubber-cup, bristle brush with paste polishing on oral hygiene status: A clinical study J Int Soc Prev Community Dent, 5(6), 457 46 Camboni S and Donnet M (2016) Tooth Surface Comparison after Air Polishing and Rubber Cup: A Scanning Electron Microscopy Study J Clin Dent, 27(1), 13–18 47 Kaur A., Bhardwaj A., Kansil S., et al (2021) Efficacy evaluation of rubber cup and air polishing techniques using glycine in plaque and stain removal - A clinical trial J Fam Med Prim Care, 10(2), 636 48 Caygur A., Albaba M.R., Berberoglu A., et al (2017) Efficacy of glycine powder air-polishing combined with scaling and root planing in the treatment of periodontitis and halitosis: A randomised clinical study J Int Med Res, 45(3), 1168–1174 49 Cobb C.M., Daubert D.M., Davis K., et al (2017) Consensus Conference Findings on Supragingival and Subgingival Air Polishing Compend Contin Educ Dent Jamesburg NJ 1995, 38(2), e1–e4 50 He T., Qu L., Chang J., et al (2018) Gingivitis Models - Relevant Approaches to Assess Oral Hygiene Products J Clin Dent, 29(2), 45–51 51 Reiniger A.P.P., Maier J., Wikesjö U.M.E., et al (2021) Correlation between dental plaque accumulation and gingival health in periodontal maintenance patients using short or extended personal oral hygiene intervals J Clin Periodontol, 48(6), 834–842 52 Curilović Z and Axelsson P (1980) [SBI verus GI: a clinical study] Schweiz Monatsschrift Zahnheilkd Rev Mens Suisse Odonto-Stomatol, 90(4), 368–373 53 Donos N (2018) The periodontal pocket Periodontol 2000, 76(1), 7–15 54 Nguyễn Thị Hạnh (2009), Đ n giá kết đ ều tr viêm quanh p ương pháp bảo tồn sử dụng Gel Metrogyl Denta, Đại học Y Hà Nội 55 Persson G.R (2018) Periodontal complications with age Periodontol 2000, 78(1), 185–194 56 Trịnh Đình Hải, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trần Cao Bính (2019) Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Nhà Xuất Bản Học 57 Dukić W., Bago I., Aurer A., et al (2013) Clinical effectiveness of diode laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment: a randomized clinical study J Periodontol, 84(8), 1111–1117 58 Trần Thị Nga Liên (2018), Đ n giá hiệu đ ều tr bệnh viêm quanh m n tính p ương pháp sử dụng Laser diode, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Saglam M., Kantarci A., Dundar N., et al (2014) Clinical and biochemical effects of diode laser as an adjunct to nonsurgical treatment of chronic periodontitis: a randomized, controlled clinical trial Lasers Med Sci, 29(1), 37–46 60 Crispino A., Figliuzzi M.M., Iovane C., et al (2015) Effectiveness of a diode laser in addition to non-surgical periodontal therapy: study of intervention Ann Stomatol (Roma), 6(1), 15–20 61 Aykol G., Baser U., Maden I., et al (2011) The effect of low-level laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment J Periodontol, 82(3), 481–488 62 Caruso F., Guida L., Iuorio G., et al (1989) [Diagnosis of the active phase of periodontal disease Clinical parameters] Arch Stomatol (Napoli), 30(2), 295–305 63 Yıl az S., Algan S., Gursoy H., et al (2013) Evaluation of the clinical and antimicrobial effects of the Er:YAG laser or topical gaseous ozone as adjuncts to initial periodontal therapy Photomed Laser Surg, 31(6), 293– 298 64 Romito G.A., Feres M., Gamonal J., et al (2020) Periodontal disease and its impact on general health in Latin America: LAOHA Consensus Meeting Report Braz Oral Res, 34(supp1 1), e027 65 Ng E., Byun R., Spahr A., et al (2018) The efficacy of air polishing devices in supportive periodontal therapy: A systematic review and metaanalysis Quintessence Int Berl Ger 1985, 49(6), 453–467 66 Divnic-Resnik T., Pradhan H., and Spahr A (2022) The efficacy of the adjunct use of subgingival air-polishing therapy with erythritol powder compared to conventional debridement alone during initial non-surgical periodontal therapy J Clin Periodontol, 49(6), 547–555 67 Flemmig T.F., Hetzel M., Topoll H., et al (2007) Subgingival debridement efficacy of glycine powder air polishing J Periodontol, 78(6), 1002–1010 68 Flemmig T.F., Arushanov D., Daubert D., et al (2012) Randomized controlled trial assessing efficacy and safety of glycine powder air polishing in moderate-to-deep periodontal pockets J Periodontol, 83(4), 444–452 69 Lu H., He L., Zhao Y., et al (2018) The effect of supragingival glycine air polishing on periodontitis during maintenance therapy: a randomized controlled trial PeerJ, 6, e4371 70 Wennström J.L., Dahlén G., and Ramberg P (2011) Subgingival debridement of periodontal pockets by air polishing in comparison with ultrasonic instrumentation during maintenance therapy J Clin Periodontol, 38(9), 820–827 71 Sculean A., Bastendorf K.-D., Becker C., et al (2013) A paradigm shift in mechanical biofilm management? Subgingival air polishing: a new way to improve mechanical biofilm management in the dental practice Quintessence Int Berl Ger 1985, 44(7), 475–477 72 Mensi M., Scotti E., Sordillo A., et al (2021) Efficacy of the additional use of subgingival air polishing with erythritol powder in the treatment of periodontitis patients: a randomized controlled clinical trial Clin Oral Investig, 25(2), 729–736 73 Feres M (2008) Antibiotics in the treatment of periodontal diseases: microbiological basis and clinical applications Ann R Australas Coll Dent Surg, 19, 37–44 74 Greenstein G (1984) The role of bleeding upon probing in the diagnosis of periodontal disease A literature review J Periodontol, 55(12), 684– 688 HÌNH ẢNH MINH HỌA BN: Phạ Thị M - SN 1985 ( hổi cát) Trước điều trị Sau tháng điề rị BN: Lê Thị Hồng T 1973 Trước điều trị Sau tháng điề rị BN: Nguyễn Tiến D -20T ( Thử nghiệm) Trước điều trị Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: "Kết điều trị viêm quanh khơng phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát lợi" Chúng muốn mời Qúy Ông/bà tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thơng báo với Ơng/bà: Sự tham gia Ơng/bà hồn tồn tự nguyện - Ơng/bà khơng tham gia, rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, Ơng/bà khơng bị quyền lợi chă sóc sức khoẻ mà Ơng/bà hưởng - Nếu Ơng/bà có câu hỏi chương trình nghiên cứu Xin Ơng/bà thảo luận câu hỏi với bác s cán chương trình trước Ông/bà đồng ý tham gia chương trình Nếu Ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin Ông/bà hày cung cấp cho xin đầy đủ thông tin sau: Họ tên………………………… Tuổi…………Giới……… Địa chỉ: …………………………………… … .…………… Điện thoại liên hệ: …………………………… .………… … Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chữ ký người tham gia Mã số: …………………………… PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG KHÔNG PHẪU THUẬT CÓ HỖ TRỢ THỔI CÁT DƯỚI LỢI PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………………… Tuổi:… Giới tính:… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Ngày khám: THƠNG TIN CHUNG Độ tuổi Giới tính … Nam Nữ TĐ Mù chữ Tiểu học THCS THPT TC,CĐ,Đ , Đ Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Công chức viên chức Buôn bán Nội trợ Tự Lý đến khám Chảy máu chân Hôi miệng Đau nhức Lung lay Bệnh toàn thân Tim mạch Tiểu đường Khớp Cao huyết áp Tiền sử miệng Sâu Viêm ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH Độ sâu túi quanh Chỉ số mảng bám PLI …… (mm) Không diện mảng bám, 1.Mắt thường không thấy mảng bám thấy dùng đầu thă dò túi nha chu cạo bề mặt từ khe nướu, Mảng bám thấy ăt thường, Mảng bám v n thức ăn tích t nhiều Đ nh gía vị trí Bình thường (0) Chỉ số lợi GI Viêm nhẹ (0,1-0,9) Viêm trung bình (1,0-1,9) Viêm nặng (2,0-3,0) Chỉ số chảy máu rãnh lợi SBI Hình thái tiêu ương ổ Ngang Chéo ĐIỀU TRỊ Quá trình điều trị: Ngày Phiếu khám Răng điều trị Diễn biến bệnh hương pháp điều trị MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:……… Bệnh nhân số: ……… I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: …………………………… Tuổi:… Giới tính: Nam € Nữ € Nghề nghiệp: …………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Ngày khám: II THÔNG TIN CHUNG: Lý đến khám: Chảy máu chân € Hôi miệng € Đau nhức € Lung lay € Bệnh toàn thân: Tim mạch € Tiểu đường € Khớp € Cao huyết áp € Tiền sử miệng: Sâu € Viêm lợi € III CHUN MƠN: Lần khám thứ:………… Hình thái tiêu ương ổ SBI- chảy máu rãnh lợi PD- độ sâu thă khám PLI- số mảng bám GI- số lợi Răng N�; T� GI- số lợi PLI- số mảng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 bám PD- độ sâu thă khám SBI- chảy máu rãnh lợi Hình thái tiêu ương ổ SBI- chảy máu rãnh lợi PD- độ sâu thă khám PLI- số mảng bám GI- số lợi Răng N�; T� GI- số lợi PLI- số mảng bám PD- độ sâu thă khám SBI- chảy máu rãnh lợi Hình thái tiêu ương ổ 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Các biến chứng trình điều trị 4.3.1 Biến chứng mơ mềm Chảy máu Có Khơng ưng Có Khơng Lt niêm mạc Có Khơng Có Không 4.3.2 Biến chứng mô cứng Men, ngà Có Khơng Sâu Có Khơng Lộ ương ổ Có Khơng Viêm ương ổ Có Khơng 4.3.3 Mức độ hài lòng người bệnh Sau điều trị Có Khơng Sau tháng Có Khơng Cám ơn Ơng/Bà vấn! ... đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị viêm quanh khơng phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát lợi" Với m c tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng Xquang nhóm bệnh nhân viêm quanh không phẫu thuật Bệnh viện Răng hàm... thiểu mà đ lại hiệu tốt có hiệu hỗ trợ điều trị viêm quanh không phẫu thuật hương pháp sử d ng từ nhiều nă giới, mang lại hiệu tốt hỗ trợ điều trị viêm quanh không phẫu thuật Tuy nhiên, Việt Nam phương... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÀ THỊ LỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG KHƠNG PHẪU THUẬT CĨ HỖ TRỢ THỔI CÁT DƯỚI LỢI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 8720501.01 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 23/02/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan