Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
24,04 MB
Nội dung
QUYỂN HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI QUYỂN 2: HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀHỌC THƠNG QUA CHƠI MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Nguyên tắc bồi dưỡng chuyên môn Học thơng qua Chơi có hiệu Các hình thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên phổ biến trường tiểu học CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG CHUN MƠN CHO GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Chu trình bồi dưỡng chun mơn Học thơng qua Chơi .11 Một số hình thức bồi dưỡng chun mơn Học thông qua Chơi 11 2.1 Tập huấn tập trung Học thông qua Chơi .11 2.1.1 Giới thiệu chung 11 2.1.2 Hướng dẫn tập huấn 11 2.2 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học HTQC .32 2.2.1 Giới thiệu chung 32 2.3 Hỗ trợ cá nhân 48 2.3.1 Giới thiệu chung 48 2.3.2 Hướng dẫn thực hỗ trợ cá nhân theo mô hình GRROW 48 2.3.3 Ví dụ minh họa hỗ trợ cá nhân theo mơ hình GRROW 53 MỤC LỤC 2.4 Tự học Học thông qua Chơi 57 2.4.1 Giới thiệu chung 57 2.4.2 Hướng dẫn tự học Học thông qua Chơi hiệu .57 2.4.3 Vai trò cán quản lí nhà trường, cán Sở Phịng GD&ĐT việc thúc đẩy tinh thần tự học Học thông qua Chơi .59 2.5 Cộng đồng học tập chuyên môn Học thông qua Chơi .60 2.5.1 Thế Cộng đồng học tập chuyên môn Học thông qua Chơi? .60 2.5.2 Tổ chức hoạt động Cộng đồng học tập chuyên môn Học thông qua Chơi trường 62 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 LỜI NÓI ĐẦU Dự án “Lồng ghép Học thông qua Chơi vào giáo dục tiểu học” (iPLAY Việt Nam) thức khởi động từ tháng 12 năm 2019 với hợp tác VVOB Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án hướng tới nâng cao lực đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh thông qua việc lồng ghép Học thơng qua Chơi vào q trình tổ chức dạy học, góp phần thực có hiệu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Kết khảo sát đầu dự án VVOB Việt Nam thực vào tháng 6/2020 số trường tiểu học tỉnh/thành phố bao gồm Hà Nội, (Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nẵng Quảng Trị) cho thấy giáo viên áp dụng số hoạt động theo hướng Học thông qua Chơi lớp Tuy nhiên, việc áp dụng chưa thường xuyên chưa phát huy tính chủ động học sinh Kết khảo sát cho thấy hầu hết cán quản lí giáo dục giáo viên tiểu học mong muốn bồi dưỡng chuyên môn để áp dụng Học thơng qua Chơi vào q trình dạy học nhằm giúp học sinh học tập hứng thú hiệu Chính vậy, VVOB Việt Nam phối hợp với nhóm chuyên gia thuộc Bộ GD&ĐT trường Đại học Sư phạm biên soạn “Bộ tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo dục, giáo viên tiểu học Học thông qua Chơi” Bộ tài liệu gồm quyển: h Quyển 1: Hướng dẫn tổ chức Học thông qua Chơi cấp Tiểu học Nội dung giới thiệu nội dung tổng quan Học thông qua Chơi, cung cấp gợi ý phương pháp, kĩ thuật áp dụng Học thông qua Chơi Bên cạnh đó, tài liệu giới thiệu số kế hoạch dạy áp dụng Học thông qua Chơi Bảng kiểm Học thơng qua Chơi để cán quản lí giáo dục, giáo viên tham khảo trình thực h Quyển 2: Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Học thông qua Chơi Nội dung giới thiệu ngun tắc hình thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiểu học; số hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học Học thông qua Chơi, bao gồm: tập huấn tập trung, sinh hoạt chuyên môn, hỗ trợ cá nhân, tự học cộng đồng học tập chuyên môn Bộ tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định thông qua theo Quyết định số 1277/ QĐ-BGDĐT ngày 14/04/2021 Chúng hi vọng tài liệu góp phần nâng cao lực cho cán quản lí giáo dục giáo viên tiểu học Học thơng qua Chơi, góp phần cho việc tổ chức dạy học cấp Tiểu học “nhẹ nhàng- tự nhiên- hiệu quả”, thực thành cơng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 -1- Chúng tơi xin chân thành cảm ơn nhóm chun gia giáo dục tiểu học đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Sư phạm tham gia biên soạn tài liệu này, cụ thể là: Tài liệu “Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Học thông qua Chơi”: h TS Lê Thị Thu Hương - Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên h TS Lê Thị Lan Anh - Giảng viên chính, Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội h TS Lê Mỹ Dung - Phó Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng h Ths Đinh Văn Phương - Chuyên viên chính, Cục Nhà giáo Cán quản lí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo h Ths Nguyễn Thủy Chung - Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Và tài liệu hồn thiện với tham gia tích cực thành viên dự án iPLAY: h Nguyễn Thị Lan Hương - Cố vấn giáo dục chiến lược h Nguyễn Bảo Châu - Điều phối viên dự án h Nguyễn Thị Quỳnh Châu - Cố vấn giáo dục h Nguyễn Thị Tính - Cố vấn giáo dục Chúng tơi mong nhận ý kiến phản hồi từ thầy cô giáo, cán quản lí giáo dục người quan tâm nội dung tài liệu Xin trân trọng cảm ơn / Cục Nhà giáo Cán quản lí giáo dục Vụ Giáo dục Tiểu học -2- VVOB Việt Nam BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo HTQC Học thông qua Chơi BDCM Bồi dưỡng chuyên mơn CBQL Cán quản lí Chương trình GDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng NCBH Nghiên cứu học KHBD Kế hoạch dạy SHCM Sinh hoạt chuyên môn CĐHTCM Cộng đồng học tập chuyên môn -3- CHƯƠNG 1: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN -4- Để thực bồi dưỡng chuyên môn (BDCM) cho giáo viên tiểu học HTQC, nhà trường tổ chức nhiều hình thức khác như: tập huấn tập trung, sinh hoạt chuyên môn, hỗ trợ cá nhân, cộng đồng học tập chuyên môn… Tuỳ theo nội dung bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng cụ thể để nhà trường lựa chọn hình thức phù hợp thời điểm hay kết hợp linh hoạt, đan xen hình thức bồi dưỡng chun mơn khác Tuy nhiên, dù triển khai hình thức bồi dưỡng nào, nhà trường nên cân nhắc đảm bảo số nguyên tắc để BDCM HTQC đạt hiệu tốt Nguyên tắc bồi dưỡng chuyên môn Học thông qua Chơi Bồi dưỡng chuyên môn đường hiệu để nâng cao lực cán quản lí (CBQL) giáo viên Đồng thời, yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng dạy học nhà trường Để triển khai công tác BDCM cho giáo viên HTQC, cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: -5- (1) Đáp ứng nhu cầu giáo viên nhà trường: BDCM không cần đáp ứng nhu cầu cá nhân giáo viên mà cịn phải phù hợp với sách, chiến lược ngành giáo dục nhà trường HTQC cách tiếp cận xác định góp phần thực hiệu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 (2) Có mục tiêu rõ ràng: Hoạt động BDCM cho giáo viên cần phải có trọng tâm mục tiêu rõ ràng BDCM HTQC cần tập trung vào nâng cao lực áp dụng HTQC cho giáo viên nhà trường tiểu học CBQL giáo viên cần biết xác muốn triển khai HTQC, lại mong muốn điều Mục tiêu phải gắn với việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường (3) Thực thường xuyên liên tục: Hoạt động BDCM HTQC cần thực thường xuyên định kì hình thức khác nhau: tập huấn tập trung, sinh hoạt chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp, cộng đồng học tập chuyên môn… Đồng thời, giáo viên cần tích cực áp dụng HTQC lớp học (4) Tích cực suy ngẫm phản hồi: BDCM HTQC không truyền thụ kiến thức hướng dẫn kĩ áp dụng HTQC cho giáo viên mà phải thúc đẩy giáo viên tự suy ngẫm cởi mở chia sẻ với đồng nghiệp Trong trình thực HTQC, giáo viên suy ngẫm phản hồi việc: Chúng ta làm gì? Chúng ta tổ chức HTQC nào? Việc áp dụng HTQC mang lại kết nào? Cần cải thiện điều để học sinh học tập tốt hơn? Qua giáo viên hiểu sâu sắc biết cách thực HTQC phù hợp với điều kiện cụ thể rút học kinh nghiệm, áp dụng vào công việc giảng dạy lớp hàng ngày (5) Gắn với trải nghiệm: Hoạt động BDCM HTQC muốn hiệu cần gắn với trải nghiệm thực tiễn giáo viên thông qua việc áp dụng HTQC lớp học CBQL cần tạo hội để giáo viên áp dụng kiến thức thực hành HTQC, khuyến khích giáo viên chia sẻ họ quan sát thấy, gặp phải trình áp dụng thực hành HTQC (6) Cộng tác hợp tác học tập: BDCM HTQC hiệu giáo viên học học hỏi lẫn Giáo viên hợp tác cộng tác với đồng nghiệp nhiều tự tin hài lịng với cơng việc họ tăng lên CBQL xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, mang tính học hỏi để giáo viên cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hỗ trợ triển khai HTQC đạt hiệu tốt (7) Đáp ứng đa dạng phân hóa: Mỗi giáo viên có cách học riêng BDCM HTQC hiệu mối quan tâm, bối cảnh (nông thôn, thành thị…), nhu cầu lực khác giáo viên trọng đáp ứng CBQL cần biết cách chấp nhận tôn trọng khác biệt giáo viên để có kế hoạch BDCM phù hợp (8) Coi trọng tự chủ: BDCM HTQC có hiệu giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động áp dụng HTQC phát triển toàn diện học sinh Khi giáo viên hiểu điều đó, chủ động tìm tịi, học hỏi nghiên cứu HTQC mong muốn thực hành HTQC hiệu lớp họ làm chủ việc học tập CBQL cần khuyến khích tạo động lực để giáo viên chủ động tích cực tự học, tham gia vào hoạt động BDCM HTQC -6- e Một số hoạt động trao đổi Cộng đồng học tập chuyên môn Học thơng qua Chơi h Xem phân tích video minh họa dạy áp dụng HTQC đưa ý tưởng điều chỉnh để thể rõ đặc điểm HTQC tiết dạy h Cùng xây dựng KHBD áp dụng HTQC tổ chức dự Sau dự giờ, thành viên chia sẻ, thảo luận, góp ý tiết dạy áp dụng HTQC buổi họp CĐHTCM HTQC; h Ghi hình lại tiết học áp dụng HTQC chia sẻ, thảo luận với đồng nghiệp CĐHTCM HTQC h Phân tích thay đổi học sinh giáo viên áp dụng HTQC h Đưa ý tưởng áp dụng HTQC thử nghiệm lớp học h Cùng viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng HTQC dựa kết thực nghiệm lớp khác h Cùng thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Học thơng qua Chơi h Phân tích kết kiểm tra định kì học sinh liên kết kết với chất lượng giảng dạy h Phân tích xem có khác biệt đáng kể kết học tập học sinh nam học sinh nữ hay không đưa ý tưởng hỗ trợ thích hợp hành động, cần thiết h Thảo luận trao đổi để hiểu rõ văn hướng dẫn ngành địa phương đưa định hướng áp dụng phù hợp với hoàn cảnh riêng lớp/từng trường; h Thu thập phân tích liệu học tập học sinh, từ tìm vấn đề tồn tại, hướng tới tìm thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập Còn nhiều hoạt động khác diễn CĐHTCM HTQC khơng có nội dung cố định cho buổi họp điều phụ thuộc vào thời gian thành viên, số lượng thành viên tham gia, mức độ gắn kết thành viên nhiều yếu tố khác - 67 - PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐẦU KHÓA/CUỐI KHÓA TẬP HUẤN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Trường: _Huyện: Tỉnh: Họ tên: _Giáo viên dạy lớp/môn: _ Thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Thầy/cô hiểu Học thông qua Chơi (HTQC)? (chọn MỘT đáp án) Là học sinh tương tác, trải nghiệm giải vấn đề Là học thơng qua trị chơi giáo viên đạo, tổ chức Học Chơi hai hoạt động tách biệt, kết hợp với Những yếu tố sau đặc điểm HTQC? (chọn CÁC đáp án đúng) Hứng thú Nhiều hội thử nghiệm Tham gia tích cực Giáo viên chủ trì tất hoạt động học tập Tương tác xã hội Có ý nghĩa - 68 - Yếu tố KHƠNG PHẢI lợi ích HTQC? (chọn MỘT đáp án) HTQC giúp trẻ phát triển toàn diện (nhận thức, cảm xúc, xã hội, thể chất tính sáng tạo) HTQC giúp trang bị cho trẻ kỹ kỷ 21 (giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề ) HTQC giúp trẻ trả lời tất câu hỏi giáo viên HTQC giúp trẻ tăng tính tự chủ chủ động hoạt động học tập Để áp dụng hiệu HTQC, nguyên tắc giáo viên KHÔNG NÊN vận dụng? (chọn MỘT đáp án) Kết nối HTQC với mục tiêu học tập Khuyến khích tự chủ học sinh Sắp xếp đồ dùng tài liệu học tập cho học sinh dễ tiếp cận sử dụng Giúp học sinh cảm thấy an toàn tự tin tham gia hoạt động học tập Ln ln kiểm sốt hoạt động học Giáo viên KHÔNG NÊN thực điều sau áp dụng HTQC? (chọn MỘT đáp án) Xây dựng kế hoạch dạy có lồng ghép HTQC Tự học/tự tìm hiểu thêm HTQC Chia sẻ hiểu biết HTQC với đồng nghiệp Kiểm soát lớp học suốt trình áp dụng HTQC lớp - 69 - Để hoạt động Học thông qua Chơi có hiệu học sinh đóng vai trò nào? (chọn CÁC đáp án đúng) Học sinh tự chủ hoạt động HTQC Học sinh tham gia tích cực hoạt động HTQC Học sinh lựa chọn nội dung cách tổ chức hoạt động HTQC Học sinh thể hoạt động HTQC Học sinh hoàn toàn làm theo hướng dẫn giáo viên Theo quan điểm thầy/cô, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu nào? (chọn MỘT đáp án) Người điều hành hoạt động Bồi dưỡng chun mơn (Sở, Phịng, Lãnh đạo nhà trường giáo viên cốt cán) cảm thấy hài lịng Giáo viên cải thiện kiến thức kỹ chuyên môn sau bồi dưỡng chuyên môn Người điều hành hoạt động Bồi dưỡng chun mơn giáo viên cảm thấy hồn thành nhiệm vụ năm học Hoạt động không nằm chu trình phát triển chun mơn? (chọn MỘT đáp án) Tập huấn HTQC Sinh hoạt chuyên môn HTQC Thi giáo viên dạy giỏi Cộng đồng học tập chuyên môn HTQC Hội thảo chia sẻ HTQC Hỗ trợ cá nhân - 70 - Thời gian chu trình phát triển chun mơn? (Chọn MỘT đáp án đúng) Một tháng Một học kỳ Một năm học 10 Mỗi đặc điểm sau thể mức độ hoạt động lớp mà thầy/cô ĐÃ ĐANG thực hiện? Hạng mục Không xuất Các hoạt động HTQC tạo hứng thú cho học sinh Các hoạt động HTQC có nhiều hội cho học sinh thử nghiệm (cơ hội cho học sinh làm thử làm nhiều lần) Các hoạt động HTQC cho phép trẻ tham gia tích cực Các hoạt động HTQC mang tính tương tác xã hội Các hoạt động HTQC có ý nghĩa việc học học sinh - 71 - Thấp Trung bình Cao PHỤ LỤC MỤC ĐÍCH Bảng kiểm giúp cán quản lí nhà trường giáo viên, cán Sở/Phòng GD&DT xác định Học thông qua Chơi lồng ghép mức độ Tên kế hoạch/ Hoạt động Chủ đề HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Sử dụng bảng kiểm rà soát HTQC bao gồm bước: Phân tích Khối lớp • Trong mảnh ghép đánh dấu khoanh trịn yếu tố mà thầy/cơ nhìn thấy kế hoạch hoạt động xem Ngày tháng • Các yếu tố nhóm theo đặc điểm hoạt động chơi (có ý nghĩa, tương tác xã hội, tham gia tích cực, có nhiều hội thử nghiệm hứng thú) tự chủ HS, mục tiêu học tập nguyên vật liệu sử dụng Giáo viên • Thầy/cơ ghi thêm yếu tố liên quan đến chơi mà không đề cập đến mảnh ghép thể kế hoạch/hoạt động Diễn giải • Dựa phát phần phân tích, thầy/cơ xác định mức độ đặc điểm Học thông qua Chơi mức độ tự chủ học sinh lồng ghép vào kế hoạch/hoạt động Tính số điểm tổng tương ứng Kết luận • Dựa vào phân tích diễn giải, trả lời câu hỏi “Kế hoạch dạy đặc điểm HTQC nào?” tơ đậm nhóm điểm số tương ứng với số điểm tổng bảng diễn giải • Bổ sung phần phân tích cho kết đánh giá • Hãy nêu số phản hồi thầy/cô kế hoạch hoạt động - 72 - HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Bước 1: Phân tích Đánh dấu yếu tố thể kế hoạch/hoạt động HỨNG THÚ THAM GIA TÍCH CỰC Thử thách câu đố; Học sinh lựa chọn; Trò chơi, ca hát, nhảy múa, Học sinh trải nghiệm thực hành; Các hoạt động khơi gợi giác quan; Gợi mở đặt câu hỏi thay đưa hướng dẫn cụ thể; Yếu tố khác: Yếu tố khác: CÓ NHIỀU CƠ HỘI THỬ NGHIỆM Có tài liệu, phương tiện bổ trợ; Có hội thử nghiệm, thất bại thử lại; Sự tự chủ học sinh Các nhiệm vụ có tính liên quan hấp dẫn; Có kết nối với thực tiễn; Các câu hỏi gợi ý đưa có mục tiêu mang tính khuyến khích; Yếu tố khác: CÓ Ý NGHĨA Sử dụng kĩ thuật hướng dẫn phù hợp; Yếu tố khác: TƯƠNG TÁC XÃ HỘI Có hoạt động học tập hợp tác; Có hội tương tác tích cực với bạn giáo viên; Có hội để HS chia sẻ thể trình bày kết mình; Yếu tố khác: - 73 - HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Bước 2: Diễn giải Kết gì? Dựa phân tích vừa thực hiện: Số điểm Khơng có Một Trung bình Nhiều Rất nhiều HỨNG THÚ thể kế hoạch/hoạt động nào? THAM GIA TÍCH CỰC thể kế hoạch/ hoạt động nào? CÓ Ý NGHĨA thể kế hoạch/hoạt động nào? TƯƠNG TÁC XÃ HỘI thể kế hoạch/ hoạt động nào? CÓ NHIỀU CƠ HỘI THỬ NGHIỆM thể kế hoạch/hoạt động nào? SỰ TỰ CHỦ thể kế hoạch/hoạt động nào? Tổng điểm - 74 - HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Ghi Bước 3: Kết luận Dựa vào phân tích diễn giải thực hiện, kết luận: Kế hoạch/hoạt động thể đặc điểm HTQC nào? tơ đậm nhóm điểm số tương ứng với số điểm tổng bảng diễn giải, đồng thời thêm lí anh/chị cho mức độ áp dụng HTQC kết luận xác cho tiết học vừa dự Điểm 0-6 - 14 15 trở lên - yếu tố (VD: tự chủ, có ý nghĩa, tham gia tích cực, hứng thú) có điểm 3; - Khơng có yếu tố nào: đánh điểm Mức độ HTQC Mức độ 1: Kế hoạch/hoạt động khơng thể thể dấu hiệu HTQC Mức độ 2: Kế hoạch/hoạt động thể vài đặc điểm HTQC Mức độ 3: Kế hoạch/hoạt động thể rõ nét đặc điểm HTQC Bởi vì: _ _ _ _ - 75 - HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Hãy ghi lại phản hồi anh/chị Kế hoạch/hoạt động này, tập trung vào hai điểm chính: Những điểm cần cải thiện để HTQC thể mức độ cao Kế hoạch/hoạt động Những điểm mạnh kế hoạch/hoạt động lồng ghép áp dụng HTQC - 76 - HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Tài liệu tham khảo Joseph A Dimino, Ph.D et al (2015) Professional Learning Communities Facilitator’s Guide National Center for education evaluation and Regional assistance, Institure of Eduction Sciences Cimer, S.O., Cakir, I & Cimer, A (2010) Teachers Views on the effectiveness of in- service course on the new curriculum in Turkey European Journal of Teacher Education, 33 (1), 31-41 Eduwen, F.O (2016) In-Service Education of Teachers: Overview, Problems and the Way Forward Journal of Education and Practice, 26 (7), 83 - 87 Gabršček, S and Roeders, P (2013) Analysis of the existing ETTA INSETT system and assessment of the needs for In-service Training of teachers Zagrib: Span consultant Sabine Krolak-Schwerdt, Sabine Glock, Matthias Böhmer (2014) Teachers’ Professional Development: Assessment, Training, and Learning Leon Ho (2021) Steps to Make Self-Learning Effective for You and Your Goals, truy cập ngày 28/08/2020 trang web: https://www.lifehack.org/853724/self-learning - 77 - NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: Tổng biên tập (024) 39714736 Quản lý xuất bản: (024) 39728806; Biên tập: (024) 39714896 Hợp tác xuất bản: (024) 39725997; Fax: (024) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất Phó Giám đốc – Tổng biên tập: NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN - LÊ THỊ HỒNG THƠM Sửa bài: VVOB Chế bản: VVOB Trình bày bìa: Eleven Eight Media BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI QUYỂN 2: HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI Mã số: In 11000 cuốn, khổ 21x29,7 (cm) Công ty Cổ phần Cơng nghệ Truyền thơng Hồng Minh Địa chỉ: Số 18/79 ngõ Thổ Quan, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4029-2022/CXBIPH/09-353/ĐHQGHN Quyết định xuất số: 1979 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 30/11/2022 Mã số ISBN: 978-604-384-979-0 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 ... Sinh hoạt chuyên môn CĐHTCM Cộng đồng học tập chuyên môn -3- CHƯƠNG 1: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN -4- Để thực bồi dưỡng chuyên môn (BDCM) cho giáo viên tiểu học HTQC, ... 11 2. 1 .2 Hướng dẫn tập huấn 11 2. 2 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học HTQC . 32 2 .2. 1 Giới thiệu chung 32 2.3 Hỗ trợ cá nhân 48 2. 3.1 Giới...QUYỂN 2: HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀHỌC THÔNG QUA CHƠI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Nguyên tắc bồi dưỡng chuyên môn