1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phần 1 hướng dẫn tổ chức htqc cấp tiểu học

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 32,85 MB

Nội dung

QUYỂN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC QUYỂN 1: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨCHỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU Tại cần có tài liệu này? Sử dụng tài liệu nào? Một số thuật ngữ .5 TẦM NHÌN VỀ HỌC THƠNG QUA CHƠI Ở VIỆT NAM .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI 1.1 Thế Học thông qua Chơi? 1.2 Đặc điểm Học thông qua Chơi .,, 1.3 Lợi ích Học thơng qua Chơi 13 1.4 Các loại hình Học thơng qua Chơi 17 1.5 Học thông qua Chơi Giáo dục phổ thông cấp tiểu học .20 1.5.1 Học thơng qua Chơi góp phần thực mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học 20 1.5.2 Học thông qua Chơi đáp ứng yêu cầu đổi phương thức tổ chức dạy học 21 1.5.3 Học thông qua Chơi đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá học sinh .23 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HỌC THÔNG QUA CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 24 2.1 Các nguyên tắc vận dụng Học thông qua Chơi 25 2.1.1 Kết nối hoạt động Học thông qua Chơi với mục tiêu học tập 25 2.1.2 Khuyến khích tự chủ HS 25 2.1.3 Quản lý lớp học hiệu 26 2.1.4 Sắp xếp khơng gian học tập tích cực, cởi mở 27 2.2 Làm để vận dụng Học thông qua Chơi? .30 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy theo hướng Học thông qua Chơi 30 a Xác định yêu cầu cần đạt học/chủ đề theo hướng Học thông qua Chơi 30 b Lựa chọn nội dung phù hợp với yêu cầu cần đạt xác định 32 c Lựa chọn vận dụng phương pháp/kĩ thuật tổ chức Học thông qua Chơi 33 2.2.2 Tổ chức thực 34 a Làm để hoạt động có ý nghĩa? 34 b Làm để tăng cường tham gia HS? 41 c Làm để tăng cường tương tác xã hội cho HS? 47 d Làm để HS có nhiều hội thử nghiệm (lặp lặp lại)? 51 e Làm để tạo hứng thú hoạt động Học thông qua Chơi? .55 2.2.3 Đánh giá-phát triển 61 a HS tự đánh giá 61 b Đánh giá đồng đẳng HS .62 c GV đánh giá HS 63 d GV tự đánh giá để rút kinh nghiệm .63 2.2.4 Bảng kiểm rà sốt Học thơng qua Chơi 64 Bước 1: Phân tích Đánh dấu yếu tố thể kế hoạch/hoạt động 66 Bước 2: Diễn giải Kết gì? 67 Bước 3: Kết luận 68 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MINH HỌA KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HỌC THÔNG QUA CHƠI Ở TIỂU HỌC 73 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI- LỚP .74 MƠN: TỐN- LỚP .83 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP .89 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA CHƠI 98 MƠN: TỐN LỚP 100 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 105 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LỚP .110 MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP 116 Phụ lục 122 Phụ lục 123 Phụ lục 124 Tài liệu tham khảo .125 BẢNG VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Dự án “Lồng ghép Học thông qua Chơi vào giáo dục tiểu học” (iPLAY Việt Nam) thức khởi động từ tháng 12/2019 với hợp tác VVOB Việt Nam Bộ GD&ĐT Dự án hướng tới nâng cao lực đổi phương pháp dạy học đánh giá HS thông qua việc lồng ghép Học thông qua Chơi vào q trình tổ chức dạy học, góp phần thực có hiệu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS tiểu học Khảo sát đầu dự án VVOB Việt Nam thực vào tháng 6/2020 số trường tiểu học tỉnh/thành phố (Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Quảng Trị) cho thấy GV áp dụng số hoạt động theo hướng Học thông qua Chơi lớp Tuy nhiên, việc áp dụng chưa thường xuyên chưa phát huy tính chủ động HS Kết khảo sát cho thấy hầu hết cán quản lí giáo dục GV tiểu học mong muốn bồi dưỡng chuyên môn để áp dụng Học thông qua Chơi vào trình dạy học nhằm giúp HS học tập hứng thú hiệu Chính vậy, VVOB Việt Nam phối hợp với nhóm chuyên gia thuộc Bộ GD&ĐT trường Đại học Sư phạm biên soạn “Bộ tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo dục, Giáo viên tiểu học Học thông qua Chơi” Bộ tài liệu gồm Quyển : „ Quyển 1: Hướng dẫn tổ chức Học thông qua Chơi cấp Tiểu học Nội dung giới thiệu nội dung tổng quan Học thông qua Chơi, cung cấp gợi ý phương pháp, kĩ thuật áp dụng Học thơng qua Chơi Bên cạnh đó, tài liệu giới thiệu số kế hoạch dạy áp dụng Học thông qua Chơi Bảng kiểm Học thông qua Chơi để cán quản lí giáo dục, GV tham khảo trình thực „ Quyển 2: Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Học thông qua Chơi Nội dung giới thiệu nguyên tắc hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiểu học; số hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GV tiểu học Học thông qua Chơi, bao gồm: tập huấn tập trung, sinh hoạt chuyên môn, hỗ trợ cá nhân, tự học cộng đồng học tập chuyên môn Bộ tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định thông qua Quyết định số 1277/ QĐ-BGDĐT ngày 14/04/2021 Chúng hi vọng tài liệu góp phần nâng cao lực cho CBQLGD GV tiểu học Học thơng qua Chơi, góp phần cho việc tổ chức dạy học cấp Tiểu học “nhẹ nhàng – tự nhiên – hiệu quả”, thực thành cơng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 -1- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Chúng tơi xin chân thành cảm ơn nhóm chun gia giáo dục tiểu học đến từ Bộ GD&ĐT, trường Đại học Sư phạm tham gia biên soạn tài liệu này, cụ thể là: Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức Học thông qua Chơi cấp Tiểu học”: „ PGS.TS Phó Đức Hồ – Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội „ TS Xuân Thị Nguyệt Hà – Chuyên viên chính, Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo „ TS Nguyễn Hoài Anh – Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế „ TS Nguyễn Thị Thu Hằng – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên „ TS Nguyễn Thị Thu Huyền – Phó Hiệu trưởng trường Việt Nam – Phần Lan Và tài liệu hoàn thiện với tham gia tích cực thành viên dự án iPLAY: „ Koen Verrecht – Cố vấn giáo dục chiến lược „ Nguyễn Thị Lan Hương – Cố vấn giáo dục chiến lược „ Nguyễn Bảo Châu – Điều phối viên dự án „ Võ Thị Tâm – Cố vấn giáo dục „ Nguyễn Thị Lệ Huyền – Cố vấn giáo dục Chúng mong nhận ý kiến phản hồi từ thầy cô giáo, CBQLGD người quan tâm nội dung tài liệu Xin trân trọng cảm ơn! Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Vụ Giáo dục Tiểu học -2- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC VVOB Việt Nam TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU… Tại cần có tài liệu này? Hoạt động học cần diễn cách vui vẻ để đạt hiệu với HS nhỏ tuổi HS luôn thích được chơi và qua chơi các em có thể học được những điều mới mẻ Đối với HS, chơi là hoạt động tự nhiên ngày Vì vậy, GV nên tận dụng những lợi thế của chơi để giúp HS học tập dễ dàng hơn và đạt kết quả học tập tốt hơn ở trường Để vận dụng HTQC, GV cần tìm hiểu từ lí thuyết đến thực hành, từ đó có thể vận dụng vào công việc dạy học của mình Tài liệu giới thiệu một cách tổng quan về HTQC, mối quan hệ giữa HTQC và Chương trình GDPT Nội dung trọng tâm của tài liệu là hướng dẫn GV cách thức vận dụng HTQC quá trình dạy học Các nội dung tài liệu đều được giải thích một cách dễ hiểu kèm theo các ví dụ cụ thể, các hướng dẫn gợi ý và các câu hỏi định hướng, giúp GV lập kế hoạch và triển khai cách tiếp cận dạy học này thực tế hiệu quả và thuận lợi, giúp HS có thêm hiểu biết, phát triển được các phẩm chất và năng lực cần thiết như mục tiêu chương trình GDPT đặt GV có thể sử dụng tài liệu này như thế nào? Đây là tài liệu hướng dẫn có tính chất gợi ý, hỗ trợ việc dạy học của GV Vì vậy, GV có thể dành thời gian đọc, suy ngẫm từng vấn đề, liên hệ với thực tiễn dạy học của bản thân, các điều kiện của nhà trường, cân nhắc để quyết định các mức độ áp dụng HTQC lớp của mình Các chỉ dẫn cụ thể dành cho GV bao gồm: „ Đọc các phần lí thuyết tổng quan về HTQC Hoàn thành các câu hỏi ngắn, các bài tập từng phần để chắc chắn nắm vững lí thuyết „ Đọc các hướng dẫn cụ thể, các kĩ thuật áp dụng, các ví dụ minh hoạ HTQC „ Chọn loại hình chơi, kĩ thuật dạy học theo tinh thần HTQC dễ dàng áp dụng nhất với HS của mình và bắt đầu thử nghiệm một phần bài học „ Lần lượt thử nghiệm các loại hình HTQC, kĩ thuật HTQC được gợi ý tài liệu Mỗi lần thử nghiệm, GV nên dành thời gian để tự đánh giá và điều chỉnh việc triển khai các loại hình chơi, áp dụng các kĩ thuật HTQC „ Lập kế hoạch bài dạy có vận dụng HTQC và thử nghiệm, có thể hợp tác với GV khác để cùng thiết kế và thử nghiệm Việc hợp tác và học hỏi lẫn là cách thức phát triển chuyên môn GV -3- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC GV lưu ý rằng các kĩ thuật được giới thiệu tài liệu không thiết phải thực hiện toàn bộ Các kế hoạch bài dạy/chủ đề minh hoạ không giới hạn sự sáng tạo của GV thực tiễn dạy học Các điều kiện về sĩ số HS, không gian, phương tiện dạy học có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTQC nhưng GV hoàn toàn có thể linh hoạt giải quyết bằng nhiều cách thức khác Trong tài liệu có gợi ý cách khắc phục HTQC quan điểm giáo dục/hướng tiếp cận dạy học, khơng có giá trị ưu việt tuyệt đối, vạn thay cho quan điểm tiếp cận giáo dục hành khác Vì vậy, HTQC cần nhà trường, GV vận dụng, tiến hành cách linh hoạt, phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS tiểu học Dưới vài biểu tượng sử dụng tài liệu: Suy ngẫm: Bài tập: Hãy dành thời gian để nghiền ngẫm câu hỏi cố gắng tự tìm câu trả lời Hãy thực theo hướng dẫn tìm đáp án Gợi ý: Ví dụ: Đưa hướng dẫn hoạt động, kĩ thuật; quy trình thực sử dụng công cụ cách dể hiểu, dễ làm để GV áp dụng lớp Minh hoạ cho phương pháp/kĩ thuật áp dụng tình cụ thể để GV hiểu rõ phần lí thuyết….? -4- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Yêu cầu cần đạt „ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài: Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi; bước đầu đọc diễn cảm văn giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-xa-cơ, mơ ước hịa bình thiếu nhi „ Giải thích nội dung của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới „ Phát triển phẩm chất lực chung: bồi dưỡng lịng nhân ái, sống có trách nhiệm (biết cảm thơng, chia sẻ với bạn bè năm châu); có tinh thần hợp tác làm việc nhóm; biết tìm cách giải khác cho vấn đề; tạo sản phẩm theo ý tưởng riêng;… II Đồ dùng dạy học „ GV: Bảng tương tác/máy chiếu (hoặc bảng phụ), thẻ từ, phiếu thảo luận, đoạn clip phóng sự, tranh SGK phóng to „ HS: SGK, bút lông; tranh/ảnh sưu tầm thảm họa chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động dạy học chủ yếu Phân tích, giải thích Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào mới, giới thiệu chủ điểm “Cánh chim hịa bình”, giới thiệu * Cách tiến hành: » HS hát tập thể hát “Chúng em cần bầu trời hòa bình” (Nguyễn Đức Tồn) nghe băng hát Loại hình HTQC: Chơi có định hướng Đặc điểm: » Tạo hứng thú, thoải mái tham gia hoạt động; HS hát/nghe hát » HS nêu cảm nhận hát: Bài hát nói điều ? - 116 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC » HS quan sát tranh minh họa, nghe GV giới thiệu chủ điểm “Cánh chim hòa bình”, nội dung học chủ điểm (bảo vệ hịa bình, vun đắp tình hữu nghị dân tộc) » Tham gia tích cực: thu hút ý tham gia HS vào học; HS tự chuẩn bị tranh/ ảnh sưu tầm vụ nổ bom nguyên tử, thảm họa chiến tranh hạt nhân nói điều em biết thảm họa chiến tranh hạt nhân » Có ý nghĩa: liên hệ hiểu biết có sẵn HS với nội dung học » HS giới thiệu nhóm tranh/ảnh em sưu tầm (theo yêu cầu chuẩn bị trước học GV) vụ nổ bom nguyên tử, thảm họa chiến tranh hạt nhân, nói điều em biết thảm họa chiến tranh hạt nhân » Tương tác xã hội: chia sẻ với bạn suy nghĩ nội dung hát/nội dung tranh, ảnh chuẩn bị » GV giới thiệu đọc “Những sếu giấy” Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài; bước đầu đọc diễn cảm văn; hiểu nội dung của * Cách tiến hành: » GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc toàn » HS tự chia đoạn đọc (4 đoạn) Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu đoạn đoạn (Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản hậu mà bom gây ra) » GV cho HS xem phóng vụ ném bom xuống thành phố Hirosima Nagasaki https://www.youtube.com/watch?v=LSFhep2xFGo - 117 - * Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy – Suy nghĩ – Băn khoăn” * Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL Đặc điểm bật: » Có ý nghĩa: HS đọc, tìm hiểu nội dung đoạn văn sở huy động kiến thức HS biết, mở rộng thêm hiểu biết cho HS học, giáo dục lòng nhân ái, thấu hiểu nỗi đau người có chiến tranh » Tham gia tích cực: HS chủ động thực hoạt động luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc thơng qua kĩ thuật dạy học áp dụng học HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy – Suy nghĩ – Băn khoăn” » Sau xem video, HS làm việc nhóm (4-6 HS), trình bày câu trả lời cách nói, viết vẽ ra, sau chia sẻ nhóm GV tổ chức cho nhóm bày tỏ ý kiến giới thiệu tranh vẽ theo gợi ý: Ҵ Nhóm nhìn thấy … Ҵ Khi xem đoạn phim nhóm suy nghĩ … Ҵ Khi xem đoạn phim nhóm cịn băn khoăn … Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL » Sau nhóm chia sẻ, GV phát cho nhóm bảng K-W-L, yêu cầu HS điền vào cột thứ » Tương tác: HS đọc, bày tỏ suy nghĩ với bạn nhóm để hồn thành nội dung học » Có nhiều hội thử nghiệm: thông qua việc tự định hướng câu hỏi gợi ý dẫn dắt GV, thông qua việc thực kĩ thuật dạy học K-W-L, HS có hội lặp lặp lại để hoàn thiện nội dung học cần tìm hiểu » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn đoạn đọc từ: “Ngày 16-7-1945 … phóng xạ nguyên tử.” HS tiến hành luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc tên người, tên địa lý nước ngồi), tìm hiểu nghĩa từ: bom ngun tử phóng xạ nguyên tử » HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tiếp theo: Ҵ Mĩ chế tạo bom nguyên tử thành công vào thời gian nào? Ҵ Mĩ làm với bom đó? Ҵ Hậu mà bom để lại gì? » Sau HS đưa câu trả lời, GV đề nghị HS lựa chọn nội dung vừa tìm hiểu để hoàn thiện phần phản hồi vừa vào bảng K-W-L nhóm (cột thứ hai) HS nhóm dán (viết vẽ) ý tưởng nhóm phía câu hỏi: “Những điều em muốn biết?” - 118 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Làm việc cá nhân » HS ngẫm nghĩ dự đốn số phận Xa-xacơ Xa-xa-ki Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu đoạn (Khát vọng sống Xa-xa-cơ) Làm việc theo nhóm » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn đọc từ: “Khi Hi-rô-si-ma … 644 con.” HS luyện đọc nhóm, tìm hiểu nghĩa từ: truyền thuyết » GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận với bạn (theo cặp) với câu hỏi: Ҵ Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử nào? Ҵ Xa-xa-cô hy vọng kéo dài sống cách nào? Vì Xa-xa-cơ lại tin vào điều đó? Làm việc tồn lớp » HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung câu trả lời Hoạt động 3: Luyện đọc tìm hiểu đoạn (Ước vọng hịa bình Xa-xa-cơ Xa-xa-ki) Làm việc theo nhóm » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn cuối đọc từ: “Xúc động … đến hết.” HS luyện đọc nhóm » GV phát cho nhóm phiếu thảo luận, yêu cầu HS hoàn tất nội dung phiếu: Tìm đọc việc làm bạn nhỏ biết câu chuyện Xa-xa-cô - 119 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Làm việc toàn lớp » Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận » HS quan sát hình ảnh tượng đài Xa-xa-cơ (có SGK) » GV hỏi thêm HS: Em nghĩ hành động bạn? Hoạt động 4: Tổng hợp nội dung học Làm việc theo nhóm » HS trả lời câu hỏi: Ҵ Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-xa-cơ ? Ҵ Theo em, câu chuyện muốn nói với điều ? » GV nêu câu hỏi “Em học gì?” bảng, giải thích cho HS biết hoàn thành hai bước – tức nghĩ viết điều em biết chiến tranh điều em muốn biết nội dung đọc Bước cuối ghi nhớ thông tin thu qua việc đọc » HS nhóm tiếp tục điền thơng tin vào cột thứ ba » HS chia sẻ kết làm việc của nhóm * Luyện đọc diễn cảm tồn bài: » HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm GV lưu ý HS: giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-xa-cô, mơ ước hịa bình thiếu nhi - 120 - Loại hình HTQC: Chơi có định hướng Đặc điểm: » Tạo hứng thú, thoải mái » Có ý nghĩa: HS đọc đọc hay, có hội thể giọng đọc nhóm, trước lớp HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC » Trị chơi “Ai đọc hay nhất” (HS chơi bình chọn bạn đọc hay nhóm, sau nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp) » Tham gia tích cực: tất HS đọc diễn cảm văn » Tương tác: HS đọc diễn cảm, nhận xét, góp ý cho nhóm » Có nhiều hội thử nghiệm: thể lặp lặp lại hoạt động luyện đọc văn Vận dụng Trị chơi: Vẽ, viết, tìm thơ/bài hát gấp sếu giấy để thể ước mơ sống hịa bình, khơng có chiến tranh Sử dụng kĩ thuật nhóm chuyên gia » GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn lớp HS tự di chuyển nhóm mà thích Ҵ Nhóm 1: Vẽ tranh biểu tượng nói mong muốn hịa bình, khơng có chiến tranh trẻ em Ҵ Nhóm 2: Viết câu văn thơng điệp nói lên suy nghĩ em hồ bình chiến tranh Ҵ Nhóm 3: Viết lên bảng nhóm suy nghĩ đứng trước tượng đài Xa-xa-cơ Ҵ Nhóm 4: Sử dụng máy tính để tìm kiếm thơ hát ca ngợi hịa bình / gấp sếu giấy trưng bày lên bảng nhóm » HS chia sẻ kết làm việc với bạn vào học sau » GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS trò chơi - 121 - Loại hình HTQC: Chơi có định hướng Đặc điểm: » Tạo hứng thú, thoải mái » Có ý nghĩa: HS vẽ, viết, tìm thơ/bài hát gấp sếu giấy thể ý tưởng ước muốn hịa bình (đây hoạt động tích hợp dạy học Tiếng Việt với mơn học khác) » Tham gia tích cực: thu hút cá nhân HS làm việc nhóm HS có hội để thể sáng tạo » Tương tác: HS làm việc nhóm, tranh luận với bạn để thể ý tưởng » Có nhiều hội thử nghiệm: HS sửa chữa, hồn thiện sản phẩm tốt theo góp ý bạn HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Phụ lục 1: Ví dụ bảng kiểm HS tự đánh giá/đánh giá đồng đẳng Tơ màu vào hình trái tim với nội dung em tự đánh giá thân (1 mức cao nhất) mức thấp nhất, Ví dụ bảng kiểm dành cho HS tự đánh giá cuối tiết học/hoạt động GV có áp dụng HTQC: STT Nội dung Tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động nhiệm vụ mà GV giao Tập trung suy nghĩ, tâm vào hoạt động Khám phá nhiều cách cho hoạt động Biết điều chỉnh cách làm nghĩ ý tưởng Tự trải nghiệm thử nghiệm ý tưởng Chia sẻ ý tưởng, có tương tác, hợp tác với bạn nhóm Chia sẻ ý tưởng, có tương tác, giao tiếp với GV Hăng hái phát biểu học thầy/cô khen Hứng thú GV mở rộng chủ đề hoạt động dựa trò chơi, nhân vật truyện… 10 Làm sản phẩm theo yêu cầu GV 11 Phân tích ý tưởng tác phẩm/sản phẩm học tập 12 Nêu ý kiến sản phẩm yêu thích (so sánh với sản phẩm bạn khác lớp) 13 Nói rõ ràng, tự tin, nhìn vào người đối diện nói - 122 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Tự đánh giá Phụ lục 2: Ví dụ bảng kiểm GV đánh giá HS áp dụng HTQC Cách GV đánh giá HS: Sau áp dụng HTQC cho tiết học/hoạt động, GV đánh giá mức độ thực nội dung sau HS cách khoanh tròn vào số thể mức độ (mức 1: mức thấp mức 3: mức cao nhất) Bảng kiểm GV dùng để đánh giá HS STT Nội dung đánh giá HS trải nghiệm cảm giác hứng thú, hồi hộp, háo hức…trong học HS tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động nhiệm vụ mà GV giao 3 HS trì tập trung suy nghĩ, tâm vào hoạt động HS khám phá nhiều cách cho hoạt động HS có điều chỉnh cách làm nghĩ ý tưởng HS tích cực tự trải nghiệm thử nghiệm ý tưởng thân ý tưởng nhóm HS tích cực, chủ động chia sẻ ý tưởng, có tương tác, hợp tác với bạn nhóm HS chia sẻ ý tưởng, có tương tác, giao tiếp với GV HS hăng hái phát biểu học nhận phản hồi tích cực từ GV 10 HS thích thú GV mở rộng chủ đề hoạt động dựa sở thích em (trị chơi, nhân vật yêu thích…) 11 HS nắm nội dung dạy biết vận dụng nhiều dạng tập, hoạt động khác 12 HS làm sản phẩm theo yêu cầu GV 13 HS tự tin trình bày ý tưởng tác phẩm/sản phẩm học tập nhận phản hồi tích cực từ GV bạn 14 HS nêu ý kiến sản phẩm u thích (so sánh với sản phẩm bạn khác lớp) 15 HS tạo mối liên kết kinh nghiệm/nội dung học với kiến thức, kinh nghiệm biết thân - 123 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC GV đánh giá Phụ lục 3: Các nguồn tài liệu trực tuyến Các trang web cung cấp ý tưởng phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập: „ https://www.legofoundation.com/en/learn-how/ „ https://vimeo.com/legofoundation „ https://pz.harvard.edu/thinking-routines „ https://www.popatplay.org/ „ https://www.theteachertoolkit.com/ „ https://www.responsiveclassroom.org/ Các công cụ công nghệ thơng tin sử dụng giảng dạy: „ https://kahoot.com/ „ https://quizlet.com/ „ https://quizizz.com/ „ https://info.flipgrid.com/ „ https://bookcreator.com/ „ https://storybird.com/ „ https://padlet.com/ „ http://mrkempnz.com/2014/11/what-is-mystery-skype-8-steps-to-get-started „ https://languagedrops.com/ „ https://schools.duolingo.com/ Ngoài GV tìm thấy nhiều ví dụ Google, YouTube and Pinterest tìm kiếm về: “Learning through play activities’ or ‘play-based learning activities” - 124 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Tài liệu tham khảo „ Parker, R & Thomsen, B.S (2019) Học thông qua Chơi trường học Một nghiên cứu phương pháp sư phạm tích hợp học có tính chơi nhằm thúc đẩy phát triển kỹ toàn diện trẻ lớp học trường tiểu học (Sách trắng The LEGO Foundation) ISBN: 978-87-999589-6-2 https://www.legofoundation.com/en/learn-how/knowledgebase/learning-through-play-at-school/ „ Siraj-Blatchford, I., Sylva, K., Muttock, S., Gilden, R., & Bell, D (2002) Nghiên cứu phương pháp sư phạm hiệu năm đầu (Báo cáo nghiên cứu số 356, tr 147) Norwich, Vương quốc Anh: Bộ Giáo dục Kỹ „ Larkins, C (2019) Chuyến du ngoạn với tư cách thay đổi: Một mô tả thực quan trọngvề cơquanvề trẻ em https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0907568219847266 „ VVOB (2018) Đưa mục tiêu phát triển bền vững số 04 vào thực thế: Học thông qua Chơi (Báo cáo kỹ thuật số 03) https://www.vvob.org/sites/belgium/files/2018_vvob_technicalbrief_learning-through-play_web.pdf „ Phụ lục 1: Chương trình giáo dục phổ thơng – Khung chương trình (Đính kèm với thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) „ https://en.wikipedia.org/wiki/21st_century_skills „ Quỹ The LEGO Foundation (2017) Cách nhìn chúng tơi về: Học thông qua Chơi https:// www.legofoundation.com/media/1062/learningthroughplay_leaflet_june2017.pdf - 125 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC „ Block, K., Gibbs, L., Staiger, P K., Gold, L., Johnson, B., Macfarlane, S.,… & Townsend, M (2012) Phát triển cộng đồng học tập: Tác động Chương trình Vườn bếp Stephanie Alexander môi trường xã hội học tập trường tiểu học Giáo dục sức khỏe hành vi, 39(4), 419–432 „ https://doi.org/10.1177/1090198111422937 „ Briggs, M., & Hansen, A (2012) Học thông qua Chơi trường tiểu học (pp 1-37) https:// doi.org/10.4135/9781446254493 „ Zosh, J M., Hopkins, E J., Jensen, H., Liu, C., Neale, D., Hirsh-Pasek, K., Solis, S L., & Whitebread, D (2017) Học thông qua Chơi: xem xét chứng The Lego Foundation website: https://www.legofoundation.com/media/1063/learning-through-play_web.pdf „ Marbina, L., Church, A., & Tayler, C (2011) Khung phát triển học tập năm đầu bang Victoria: Tài liệu minh chứng: Nguyên tắc thực hành 6: Phương pháp dạy học tích hợp Lấy từ Bộ Giáo dục Đào tạo Bang Victoria, website at: https://www education.vic.gov.au/Documents/childhood/providers/edcare/eviintegteac.pdf „ McBride, A M., Chung, S., & Robertson, A (2016) Ngăn chặn sa sút học tập thơng qua chương trình học tập xã hội cảm xúc dựa cấp trung học sở Tạp chí Giáo dục Trải nghiệm, 39 (4), 370–385 „ https://doi.org/10.1177/1053825916668901 „ Johnson, D W., & Johnson, R T (1991) Học mình: Học tập hợp tác, cạnh tranh cá nhân (3rd ed.) Boston, MA: Allyn and Bacon „ Lemov, D (2010) Dạy nhà vô địch Kỹ thuật đưa HS vào đại học https:// teachlikeachampion.com/ - 126 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: Tổng biên tập (024) 39714736 Quản lý xuất bản: (024) 39728806; Biên tập: (024) 39714896 Hợp tác xuất bản: (024) 39725997; Fax: (024) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất Phó Giám đốc – Tổng biên tập: NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN - LÊ THỊ HỒNG THƠM Sửa bài: VVOB Chế bản: VVOB Trình bày bìa: Eleven Eight Media BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI QUYỂN 1: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Mã số: In 42000 cuốn, khổ 21x29,7 (cm) Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Truyền thơng Hồng Minh Địa chỉ: Số 18/79 ngõ Thổ Quan, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4029-2022/CXBIPH/09-353/ĐHQGHN Quyết định xuất số: 1979 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 30/11/2022 Mã số ISBN: 978-604-384-979-0 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 Sách không bán ... _ -6- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI -7- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC 1. 1 Thế Học thông qua Chơi? ? ?HTQC là... _ - 19 - HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC THƠNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC 1. 5 Học thơng qua Chơi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2 018 cấp Tiểu học 1. 5 .1 Học thơng qua Chơi góp phần thực mục tiêu... GV tiểu học Học thơng qua Chơi, góp phần cho việc tổ chức dạy học cấp Tiểu học “nhẹ nhàng – tự nhiên – hiệu quả”, thực thành công Chương trình Giáo dục phổ thơng 2 018 -1- HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỌC

Ngày đăng: 23/02/2023, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w