1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn htqc cấp tiểu học

132 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I HƯỚNG DẪN HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC PHẦN I HƯỚNG DẪN HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC MỤC LỤC TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU Tại cần có tài liệu này? 01 Giáo viên học tài liệu này? 01 Sử dụng tài liệu nào? 02 Một số thuật ngữ 03 TẦM NHÌN VỀ HỌC THƠNG QUA CHƠI Ở VIỆT NAM 04 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI 05 1.1 Thế Học thông qua Chơi? 06 1.2 Đặc điểm Học thông qua Chơi 08 1.3 Lợi ích Học thơng qua Chơi 11 1.4 Các loại hình Học thơng qua Chơi 15 1.5 Học thông qua Chơi Giáo dục phổ thông cấp tiểu học 19 1.5.1 Học thông qua Chơi góp phần thực mục tiêu, nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 19 1.5.2 Học thông qua Chơi đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học 1.5.3 Học thông qua Chơi đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá học sinh 21 23 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HỌC THÔNG QUA CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 24 2.1 Các nguyên tắc vận dụng Học thông qua Chơi 27 2.1.1 Kết nối hoạt động Học thông qua Chơi với mục tiêu học tập 27 2.1.2 Khuyến khích tự chủ học sinh 27 2.1.3 Quản lý lớp học hiệu 28 2.1.4 Sắp xếp khơng gian học tập tích cực, cởi mở 29 2.2 Làm để vận dụng Học thông qua Chơi? 2.2.1 Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng Học thông qua Chơi 30 30 a Xác định mục tiêu dạy học theo hướng tiếp cận Học thông qua Chơi 30 b Lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu xác định 31 c Lựa chọn vận dụng phương pháp/kĩ thuật tổ chức Học thông qua Chơi 33 2.2.2 Tổ chức thực 34 a Làm để hoạt động có ý nghĩa? 34 b Làm để tăng cường tham gia trẻ? 38 c Làm để tăng cường tương tác xã hội cho học sinh? 45 d Làm để học sinh có nhiều hội thử nghiệm (lặp lặp lại)? 49 e Làm để tạo vui vẻ hoạt động Học thông qua Chơi? 52 2.2.3 Đánh giá-phát triển 59 a Học sinh tự đánh giá 59 b Đánh giá đồng đẳng học sinh 60 c Giáo viên đánh giá học sinh 60 d Giáo viên tự đánh giá để rút kinh nghiệm 61 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MINH HỌA KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HỌC THÔNG QUA CHƠI Ở TIỂU HỌC 65 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- LỚP 66 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- LỚP 70 MƠN: TỐN- LỚP 75 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- LỚP 81 MƠN: TỐN LỚP 93 MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP 99 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LỚP 104 MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP 107 Phụ lục 112 Phụ lục 113 Phụ lục 114 Tài liệu tham khảo 115 BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HTQC Học thông qua chơi GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PC Phẩm chất TN-XH Tự nhiên - Xã hội LỜI NÓI ĐẦU Dự án “Lồng ghép Học thông qua Chơi vào giáo dục tiểu học” (iPLAY Việt Nam) thức khởi động từ tháng 12 năm 2019 với hợp tác VVOB Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án hướng tới nâng cao lực giáo viên thực lồng ghép Học thông qua Chơi vào hoạt động học tập lớp nhằm hỗ trợ học sinh tiểu học Việt Nam phát triển tồn diện góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Có thể giáo viên nghĩ họ áp dụng Học thông qua Chơi tiết học vui vẻ học sinh chơi giải lao Khảo sát đầu dự án VVOB Việt Nam thực vào tháng 6/2020 số trường tiểu học tỉnh/thành phố bao gồm Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nẵng Quảng Trị số hoạt động Học qua Chơi giáo viên áp dụng lớp học, vào dịp đặc biệt thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi Tuy nhiên học đó, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học sinh thụ động thực theo yêu cầu giáo viên học sinh có hội thực hành theo nhịp độ riêng Phần lớn giáo viên ngại tổ chức hoạt động chơi lớp nhiều thời gian cơng sức chuẩn bị Kết nghiên cứu cho thấy cán quản lí giáo viên bày tỏ mong muốn bồi dưỡng để áp dụng Học thông qua Chơi lớp, giúp học sinh học tập vui vẻ hiệu Nhằm đáp ứng mong mỏi này, VVOB Việt Nam phối hợp nhóm chuyên gia từ Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Sư phạm biên soạn “Bộ tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên tiểu học Học thông qua Chơi” Bộ tài liệu gồm phần : “Phần 1: Hướng dẫn Học thông qua Chơi cấp tiểu học” dành cho giáo viên dạy tiểu học, giới thiệu phương pháp, kĩ thuật toàn diện áp dụng Học thơng qua Chơi mà giáo viên áp dụng lớp, nhằm giúp học sinh học sâu có kĩ cần thiết kỷ 21 đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 “Phần 2: Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Học thông qua Chơi” biên soạn với mục đích cung cấp cho cán quản lí, giáo viên cốt cán kiến thức hướng dẫn cụ thể thực bồi dưỡng chuyên môn hiệu Học thông qua Chơi trường cho giáo viên tiểu học thông qua số hình thức bồi dưỡng chun mơn phổ biến Bộ tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định theo Quyết định 1277 ngày 14/04/2021 Hội đồng thẩm định thông qua nội dung tài liệu cho phép sử dụng tài liệu tập huấn, trường học tỉnh/thành phố Thái Nguyên, Quảng Trị, Đà Nẵng Hồ Chí Minh giai đoạn dự án iPLAY Chúng hy vọng tài liệu hướng dẫn giúp nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên thực thành công Học thơng qua Chơi, tạo nên thay đổi tích cực cho học sinh tiểu học, góp phần thực thành cơng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chúng tơi xin chân thành cảm ơn nhóm chun gia giáo dục tiểu học đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Sư phạm tham gia biên soạn tài liệu này, cụ thể là: Tài liệu “ Phần 1: Hướng dẫn Học thông qua Chơi cấp tiểu học”: - PGS-TS Phó Đức Hịa – Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - TS Xuân Thị Nguyệt Hà – Chuyên viên chính, Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo - TS Nguyễn Hoài Anh – Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế - TS Nguyễn Thị Thu Hằng – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên - TS Nguyễn Thị Thu Huyền – Phó Hiệu trưởng trường quốc tế Việt Nam – Phần Lan Tài liệu “ Phần 2: Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Học thông qua Chơi”: - TS Lê Thị Thu Hương – Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên - TS Lê Thị Lan Anh – Giảng viên chính, Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tiến sĩ Lê Mỹ Dung – Phó Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Ths Đinh Văn Phương – Chuyên viên chính, Cục Nhà giáo Cán quản lí Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo - Ths Nguyễn Thủy Chung – Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội VVOB Việt Nam mong nhận ý kiến phản hồi từ thầy cô giáo, cán quản lí giáo dục người quan tâm nội dung tài liệu Xin trân trọng cảm ơn./ Cục nhà giáo cán quản lý giáo dục Vụ giáo dục tiểu học VVOB Việt Nam TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU… Tại cần có tài liệu này? Việc học hồn tồn diễn vui vẻ HS ln thích chơi qua chơi em học điều mẻ Đối với HS, chơi việc tự nhiên nhu cầu trội HS tiểu học Vì vậy, GV nên tận dụng lợi chơi để giúp HS học tập dễ dàng đạt kết học tập tốt trường Tài liệu giới thiệu cách tổng quan HTQC, mối quan hệ HTQC Chương trình GDPT Nội dung trọng tâm tài liệu hướng dẫn GV cách thức vận dụng HTQC trình dạy học GV hướng dẫn cách tạo môi trường áp dụng HTQC hiệu Để vận dụng HTQC, GV cần tìm hiểu từ lí thuyết đến thực hành, từ vận dụng vào cơng việc dạy học Các nội dung tài liệu giải thích cách dễ hiểu kèm theo ví dụ cụ thể, hướng dẫn gợi ý câu hỏi định hướng, giúp GV lên kế hoạch triển khai cách tiếp cận dạy học thực tế hiệu thuận lợi Chúng mong muốn, qua nghiên cứu tài liệu này, GV hiểu rõ sẵn sàng vận dụng HTQC, để từ giúp HS có thêm hiểu biết, phát triển phẩm chất lực cần thiết mục tiêu chương trình GDPT đặt GV Sử dụng tài liệu nào? Đây tài liệu hướng dẫn có tính chất gợi ý, hỗ trợ dạy học GV Vì vậy, GV dành thời gian đọc chậm rãi, suy ngẫm vấn đề, liên hệ với thực tiễn dạy học thân, điều kiện nhà trường, cân nhắc để định mức độ áp dụng HTQC lớp Các dẫn cụ thể dành cho GV bao gồm: + Đọc phần lí thuyết tổng quan HTQC Hoàn thành câu hỏi ngắn, tập phần để chắn nắm vững lí thuyết + Đọc hướng dẫn cụ thể, kĩ thuật áp dụng, ví dụ minh họa HTQC + Chọn loại hình chơi, kĩ thuật dạy học theo tinh thần HTQC dễ dàng áp dụng với HS bắt đầu thử nghiệm phần học + Lần lượt thử nghiệm loại hình HTQC, kĩ thuật HTQC gợi ý tài liệu Mỗi lần thử nghiệm, GV nên dành thời gian để tự đánh giá điều chỉnh việc triển khai loại hình chơi, áp dụng kĩ thuật HTQC + Lên kế hoạch dạy có vận dụng HTQC thử nghiệm, hợp tác với GV khác để thiết kế thử nghiệm Việc hợp tác học hỏi lẫn cách thức phát triển chuyên môn GV 01 GV lưu ý kĩ thuật giới thiệu tài liệu khơng có tính bắt buộc phải thực toàn Các kế hoạch dạy minh họa không giới hạn sáng tạo giáo viên thực tiễn dạy học Các điều kiện sĩ số, không gian, phương tiện dạy học… có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTQC GV hồn tồn linh hoạt giải nhiều cách thức khác Các gợi ý trình bày tài liệu Dưới vài biểu tượng sử dụng tài liệu: Suy ngẫm: Hãy dành thời gian để nghiền ngẫm câu hỏi cố gắng tự tìm câu trả lời Bài tập: Hãy thực theo hướng dẫn tìm đáp án Gợi ý: Đưa hướng dẫn hoạt động, kĩ thuật; qui trình thực sử dụng công cụ cách dễ hiểu, dễ làm để GV áp dụng lớp Ví dụ: Minh họa cho phương pháp/kĩ thuật áp dụng tình cụ thể để GV hiểu rõ phần lí thuyết….? 02 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP TẬP ĐỌC – TUẦN 4: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I u cầu cần đạt • Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài: Đọc tên người, tên địa lý nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm văn (giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống bé Xa-da-cơ, mơ ước hịa bình • thiếu nhi) Giải thích nội dung của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát • vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em toàn giới Phát triển phẩm chất lực chung: bồi dưỡng lòng nhân ái, sống có trách nhiệm (biết cảm thơng, chia sẻ với bạn bè năm châu); có tinh thần hợp tác làm việc nhóm; biết tìm cách giải khác cho vấn đề; tạo sản phẩm theo ý tưởng riêng;… II Đồ dùng dạy học • GV: Bảng tương tác/máy chiếu (hoặc bảng phụ), thẻ từ, phiếu thảo luận, đoạn clip phóng sự, tranh SGK phóng to HS: SGK, bút lông; tranh/ảnh sưu tầm thảm họa chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình dạy học Phân tích, giải thích Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào mới, giới thiệu chủ điểm “Cánh chim hịa bình”, giới thiệu * Cách tiến hành: » HS hát tập thể hát “Chúng em cần bầu trời hịa bình” (Nguyễn Đức Toàn) nghe băng hát » HS nêu cảm nhận hát: Bài hát nói điều ? » HS quan sát tranh minh họa, nghe GV giới thiệu chủ điểm “Cánh chim hòa bình”, nội dung học chủ điểm (bảo vệ hịa bình, vun đắp tình hữu nghị dân tộc) Loại hình: Trị chơi Đặc điểm bật: + Tạo vui vẻ, thoải mái tham gia hoạt động; HS hát/nghe hát + Tham gia tích cực: thu hút ý tham gia HS vào học; HS tự chuẩn bị tranh/ảnh sưu tầm vụ nổ bom nguyên tử, thảm họa chiến tranh hạt nhân nói điều em biết thảm họa chiến tranh hạt nhân 107 Tiến trình dạy học Phân tích, giải thích + Có ý nghĩa: liên hệ hiểu biết có sẵn HS với nội dung học + Tương tác xã hội: chia sẻ với bạn suy nghĩ nội dung hát/nội dung tranh, ảnh chuẩn bị » HS giới thiệu nhóm tranh/ảnh em sưu tầm (theo yêu cầu chuẩn bị trước học GV) vụ nổ bom nguyên tử, thảm họa chiến tranh hạt nhân, nói điều em biết thảm họa chiến tranh hạt nhân » GV giới thiệu đọc “Những sếu giấy” Luyện tập, thực hành *Mục tiêu: HS đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài; bước đầu đọc diễn cảm văn; hiểu nội dung của * Cách tiến hành: » GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc toàn » HS tự chia đoạn đọc (4 đoạn) Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu đoạn đoạn (Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản hậu mà bom gây ra) » GV cho HS xem phóng vụ ném bom xuống thành phố Hirosima Nagasaki https://www.youtube.com/watch?v=LSFhep2xFGo Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy – Suy nghĩ – Băn khoăn” » Sau xem video, HS làm việc nhóm (4-6 HS), trình bày câu trả lời cách nói, viết vẽ ra, sau chia sẻ nhóm GV tổ chức cho nhóm bày tỏ ý kiến giới thiệu tranh vẽ theo gợi ý: + Nhóm nhìn thấy … + Khi xem đoạn phim nhóm suy nghĩ … + Khi xem đoạn phim nhóm cịn băn khoăn … * Sử dụng kĩ thuật “Nhìn thấy – Suy nghĩ – Băn khoăn” * Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL Đặc điểm bật: + Có ý nghĩa: HS đọc, tìm hiểu nội dung đoạn văn sở huy động kiến thức HS biết, mở rộng thêm hiểu biết cho HS học, giáo dục lòng nhân ái, thấu hiểu nỗi đau người có chiến tranh + Tham gia tích cực: HS chủ động thực hoạt động luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc thơng qua kĩ thuật dạy học áp dụng học + Tương tác: HS đọc, bày tỏ suy nghĩ với bạn nhóm để hồn thành nội dung học 108 Tiến trình dạy học Phân tích, giải thích Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL » Sau nhóm chia sẻ, GV phát cho nhóm bảng K-W-L, yêu cầu HS điền vào cột thứ + Có nhiều hội thử nghiệm: thơng qua việc tự định hướng câu hỏi gợi ý dẫn dắt GV, thông qua việc thực kĩ thuật dạy học K-W-L, HS có hội lặp lặp lại để hồn thiện nội dung học cần tìm hiểu K Những điều em biết W Những điều em muốn biết L Những điều em học ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn đoạn đọc từ: “Ngày 16-7-1945 … phóng xạ nguyên tử.” HS tiến hành luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc tên người, tên địa lý nước ngoài), tìm hiểu nghĩa từ: bom ngun tử phóng xạ nguyên tử » HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tiếp theo: + Mĩ chế tạo bom nguyên tử thành công vào thời gian nào? + Mĩ làm với bom đó? + Hậu mà bom để lại gì? » Sau HS đưa câu trả lời, GV đề nghị HS lựa chọn nội dung vừa tìm hiểu để hồn thiện phần phản hồi vừa vào bảng K-W-L nhóm (cột thứ hai) HS nhóm dán (viết vẽ) ý tưởng nhóm phía câu hỏi: “Những điều em muốn biết?” K Những điều em biết W Những điều em muốn biết L Những điều em học ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Làm việc cá nhân » HS ngẫm nghĩ dự đốn số phận Xa-da-cơ Xa-xa-ki Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu đoạn (Khát vọng sống Xa-da-cơ) Làm việc theo nhóm » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn đọc từ: “Khi Hi-rô-si-ma … 644 con.” HS luyện đọc nhóm, tìm hiểu nghĩa từ: truyền thuyết » GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận với bạn (theo cặp) với câu hỏi: + Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào? 109 Tiến trình dạy học Phân tích, giải thích + Xa-xa-cơ hy vọng kéo dài sống cách nào? Vì Xa-xa-cơ lại tin vào điều đó? Làm việc toàn lớp » HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung câu trả lời Hoạt động 3: Luyện đọc tìm hiểu đoạn (Ước vọng hịa bình Xa-da-cơ Xa-xa-ki) Làm việc theo nhóm » GV cung cấp bảng phụ (hoặc máy chiếu) có nội dung đoạn cuối đọc từ: “Xúc động … đến hết.” HS luyện đọc nhóm » GV phát cho nhóm phiếu thảo luận, u cầu HS hồn tất nội dung phiếu: Tìm đọc việc làm bạn nhỏ biết câu chuyện Xa-da-cô PHIẾU THẢO LUẬN Bày tỏ tình cảm với Xa-xa-cơ Bày tỏ nguyện vọng hịa bình ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Làm việc tồn lớp » Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận » HS quan sát hình ảnh tượng đài Xa-Da-cơ (có SGK) » GV hỏi thêm HS: Em nghĩ hành động bạn? Hoạt động 4: Tổng hợp nội dung học Làm việc toàn lớp » HS trả lời câu hỏi: + Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ ? + Theo em, câu chuyện muốn nói với điều gì? » GV nêu câu hỏi “Em học gì?” bảng, giải thích cho HS biết hoàn thành hai bước – tức nghĩ viết điều em biết chiến tranh điều em muốn biết nội dung đọc Bước cuối ghi nhớ thông tin thu qua việc đọc » HS nhóm tiếp tục điền thơng tin vào cột thứ ba 110 Tiến trình dạy học Phân tích, giải thích K Những điều em biết W Những điều em muốn biết L Những điều em học ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… » HS chia sẻ kết làm việc của nhóm * Luyện đọc diễn cảm toàn bài: » HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm GV lưu ý HS: giọng trầm, buồn; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-da-cơ, mơ ước hịa bình thiếu nhi » Trị chơi “Ai đọc hay nhất” (HS chơi bình chọn bạn đọc hay nhóm, sau nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp) Loại hình chơi: Chơi có định hướng Đặc điểm bật: + Tạo vui vẻ, thoải mái + Có ý nghĩa: HS đọc đọc hay, có hội thể giọng đọc nhóm, trước lớp + Tham gia tích cực: tất HS đọc diễn cảm văn + Tương tác: HS đọc diễn cảm, nhận xét, góp ý cho nhóm + Có nhiều hội thử nghiệm: thể lặp lặp lại hoạt động luyện đọc văn Vận dụng Trị chơi: Vẽ, viết, tìm thơ/bài hát gấp sếu giấy để thể ước mơ sống hịa bình, khơng có chiến tranh Sử dụng kĩ thuật nhóm chuyên gia » GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn lớp HS tự di chuyển nhóm mà thích + Nhóm 1: Vẽ tranh biểu tượng nói mong muốn hịa bình, khơng có chiến tranh trẻ em + Nhóm 2: Viết câu văn thơng điệp nói lên suy nghĩ em hồ bình chiến tranh + Nhóm : Viết lên bảng nhóm suy nghĩ đứng trước tượng đài Xa-da-cơ + Nhóm 4: Sử dụng máy tính để tìm kiếm thơ hát ca ngợi hịa bình gấp sếu giấy trưng bày lên bảng nhóm » HS chia sẻ kết làm việc với bạn vào học sau » GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS trò chơi Loại hình chơi: Chơi có định hướng Đặc điểm bật: + Tạo vui vẻ, thoải mái + Có ý nghĩa: HS vẽ, viết, tìm thơ/bài hát gấp sếu giấy thể ý tưởng ước muốn hịa bình (đây hoạt động tích hợp dạy học Tiếng Việt với mơn học khác) + Tham gia tích cực: thu hút cá nhân HS làm việc nhóm HS có hội để thể sáng tạo + Tương tác: HS làm việc nhóm, tranh luận với bạn để thể ý tưởng + Có nhiều hội thử nghiệm: HS sửa chữa, hồn thiện sản phẩm tốt theo góp ý bạn 111 Phụ lục 1: Ví dụ bảng kiểm HS tự đánh giá/đánh giá đồng đẳng • Tơ màu vào hình trái tim với nội dung em tự đánh giá thân (1 mức thấp nhất, mức cao nhất) Ví dụ bảng kiểm dành cho HS tự đánh giá cuối tiết học/hoạt động GV có áp dụng HTQC: STT Nội dung Tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động nhiệm vụ mà GV giao Tập trung suy nghĩ, tâm vào hoạt động Khám phá nhiều cách cho hoạt động Biết điều chỉnh cách làm nghĩ ý tưởng Tự trải nghiệm thử nghiệm ý tưởng Chia sẻ ý tưởng, có tương tác, hợp tác với bạn nhóm Chia sẻ ý tưởng, có tương tác, giao tiếp với GV Hăng hái phát biểu học thầy/cô khen Hứng thú GV mở rộng chủ đề hoạt động dựa trò chơi, nhân vật truyện… 10 Làm sản phẩm theo yêu cầu GV 11 Phân tích ý tưởng tác phẩm/sản phẩm học tập 12 Nêu ý kiến sản phẩm yêu thích (so sánh với sản phẩm bạn khác lớp) 13 Nói rõ ràng, tự tin, nhìn vào người đối diện nói Tự đánh giá 112 Phụ lục 2: Ví dụ bảng kiểm GV đánh giá HS áp dụng HTQC Cách GV đánh giá HS: Sau áp dụng HTQC cho tiết học/hoạt động, GV đánh giá mức độ thực nội dung sau HS cách khoanh tròn vào số thể mức độ (mức 1: mức thấp mức 3: mức cao nhất) Bảng kiểm GV dùng để đánh giá HS GV đánh giá STT Nội dung đánh giá HS trải nghiệm cảm giác vui vẻ, hồi hộp, háo hức học HS tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động nhiệm vụ mà GV giao 3 HS trì tập trung suy nghĩ, tâm vào hoạt động HS khám phá nhiều cách cho hoạt động HS có điều chỉnh cách làm nghĩ ý tưởng HS tích cực tự trải nghiệm thử nghiệm ý tưởng thân ý tưởng nhóm HS tích cực, chủ động chia sẻ ý tưởng, có tương tác, hợp tác với bạn nhóm HS chia sẻ ý tưởng, có tương tác, giao tiếp với GV HS hăng hái phát biểu học nhận phản hồi tích cực từ GV 3 10 HS thích thú GV mở rộng chủ đề hoạt động dựa sở thích em (trị chơi, nhân vật u thích…) 11 HS nắm nội dung dạy biết vận dụng nhiều dạng tập, hoạt động khác 12 HS làm sản phẩm theo yêu cầu GV 13 HS tự tin trình bày ý tưởng tác phẩm/sản phẩm học tập nhận phản hồi tích cực từ GV bạn 14 HS nêu ý kiến sản phẩm yêu thích (so sánh với sản phẩm bạn khác lớp) 15 HS tạo mối liên kết kinh nghiệm/nội dung học với kiến thức, kinh nghiệm biết thân 113 Phụ lục 3: Các nguồn tài liệu trực tuyến Các trang web cung cấp ý tưởng phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập: • • • • • • https://www.legofoundation.com/en/learn-how/ https://vimeo.com/legofoundation https://pz.harvard.edu/thinking-routines https://www.popatplay.org/ https://www.theteachertoolkit.com/ https://www.responsiveclassroom.org/ Các cơng cụ cơng nghệ thơng tin sử dụng giảng dạy: • • • • https://kahoot.com/ https://quizlet.com/ https://quizizz.com/ https://info.flipgrid.com/ • • • • • • https://bookcreator.com/ https://storybird.com/ https://padlet.com/ http://mrkempnz.com/2014/11/what-is-mystery-skype-8-steps-to-get-started https://languagedrops.com/ https://schools.duolingo.com/ Ngồi GV tìm thấy hàng ngàn ví dụ Google, YouTube and Pinterest tìm kiếm về: “Learning through play activities’ or ‘play-based learning activities” 114 Tài liệu tham khảo Parker, R & Thomsen, B.S (2019) HTQC trường học Một nghiên cứu phương pháp sư phạm tích hợp học có tính chơi nhằm thúc đẩy phát triển kỹ toàn diện trẻ lớp học trường tiểu học (Sách trắng The LEGO Foundation) ISBN: 978-87-999589-6-2 https://www.legofoundation.com/en/learn-how/knowledge-base/learning-through-play-at-school/ Siraj-Blatchford, I., Sylva, K., Muttock, S., Gilden, R., & Bell, D (2002) Nghiên cứu phương pháp sư phạm hiệu năm đầu (Báo cáo nghiên cứu số 356, tr 147) Norwich, Vương quốc Anh: Bộ Giáo dục Kỹ Larkins, C (2019) Chuyến du ngoạn với tư cách thay đổi: Một mô tả thực quan trọng quan trẻ em https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0907568219847266 VVOB (2018) Đưa mục tiêu phát triển bền vững số 04 vào thực thế: HTQC (Báo cáo kĩ thuật số 03) https://www.vvob.org/sites/belgium/files/2018_vvob_technical-brief_learning-through-play_web.pdf Phụ lục 1: Chương trình giáo dục phổ thơng – Khung chương trình (Đính kèm với thơng tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) https://en.wikipedia.org/wiki/21st_century_skills Quỹ The LEGO Foundation (2017) Cách nhìn chúng tơi về: HTQC https://www.legofoundation.com/media/1062/learningthroughplay_leaflet_june2017.pdf Block, K., Gibbs, L., Staiger, P K., Gold, L., Johnson, B., Macfarlane, S.,… & Townsend, M (2012) Phát triển cộng đồng học tập: Tác động Chương trình Vườn bếp Stephanie Alexander môi trường xã hội học tập trường tiểu học Giáo dục sức khỏe hành vi, 39(4), 419–432 https://doi.org/10.1177/1090198111422937 115 Briggs, M., & Hansen, A (2012) HTQC trường tiểu học (pp 1-37) https://doi.org/10.4135/9781446254493 Zosh, J M., Hopkins, E J., Jensen, H., Liu, C., Neale, D., Hirsh-Pasek, K., Solis, S L., & Whitebread, D (2017) HTQC: xem xét chứng The Lego Foundation website: https://www.legofoundation.com/media/1063/learning-through-play_web.pdf Marbina, L., Church, A., & Tayler, C (2011) Khung phát triển học tập năm đầu bang Victoria: Tài liệu minh chứng: Nguyên tắc thực hành 6: Phương pháp dạy học tích hợp Lấy từ Bộ Giáo dục Đào tạo Bang Victoria, website at: https://www.education.vic.gov.au/Documents/childhood/providers/edcare/eviintegteac.pdf McBride, A M., Chung, S., & Robertson, A (2016) Ngăn chặn sa sút học tập thông qua chương trình học tập xã hội cảm xúc dựa cấp trung học sở Tạp chí Giáo dục Trải nghiệm, 39 (4), 370–385 https://doi.org/10.1177/1053825916668901 Johnson, D W., & Johnson, R T (1991) Học mình: Học tập hợp tác, cạnh tranh cá nhân (3rd ed.) Boston, MA: Allyn and Bacon Lemov, D (2010) Dạy nhà vô địch Kỹ thuật đưa HS vào đại học https://teachlikeachampion.com/ 116 Tài liệu xuất lần đầu vào tháng 06 năm 2021 bởi: © 2021 VVOB Julien Dillensplein bus 2A, 1060 Brussels, Bỉ Điện thoại: +32 209 07 99; Website: www.vvob.org Tài liệu sản phẩm dự án“Lồng ghép học thông qua chơi cho học sinh Việt Nam”do VVOB Việt Nam đối tác thực Tài liệu xây dựng sở tham khảo số tài liệu khác Các kết quả, diễn giải kết luận trình bày tài liệu khơng thiết phản ánh quan điểm VVOB, Ban Giám đốc VVOB nhà tài trợ VVOB không chịu trách nhiệm tính xác thực số liệu tài liệu Quyền lợi cấp phép xuất Chịu trách nhiệm biên soạn Sven Rooms © 2021 VVOB Tài liệu xuất lưu hành dựa nguyên tắc tài sản sáng tạo công cộng (Creative Commons) phi thương mại (CC BY-NC-SA 4.0) Quyền chép, phân phối, vận chuyển, ứng dụng tài liệu cho phép với mục đích phi thương mại, với điều kiện sau đây: Trích dẫn – Vui lịng trích dẫn tài liệu sau: VVOB (2021) Tài liệu hướng dẫn Học thông qua Chơi cấp Tiểu học, Việt Nam Quyền xuất bản: Quyền xuất theo nguyên tắc tài sản sáng tạo công cộng phi thương mại (CC BY-NC-SA 4.0) Biên dịch – Mọi tài liệu biên dịch từ tài liệu phải ghi kèm theo sau: Bản dịch VVOB thực khơng coi dịch thức VVOB VVOB không liên quan đến nội dung lỗi biên dịch dịch Biên soạn lại – Các tài liệu biên soạn lại dựa tài liệu này, phải ghi kèm theo sau: Tài liệu biên soạn dựa tài liệu gốc VVOB Các quan điểm trình bày tài liệu thuộc trách nhiệm nhóm tác giả biên soạn lại tài liệu, khơng liên quan đến VVOB Phân phối – Các cá nhân tổ chức quyền lưu hành tài liệu cải biên từ tài liệu quyền xuất lưu hành tài liệu cải biên giống quyền xuất lưu hành tài liệu gốc Nội dung từ bên thứ ba – VVOB khơng thiết có quyền sở hữu khía cạnh nội dung tài liệu này, không đảm bảo việc sử dụng nội dung phần nội dung tài liệu không vi phạm quyền bảo hộ quyền bên thứ ba Nếu anh/chị muốn táisử dụng phần nội dung tài liệu (ví dụ biểu bảng,sơ đồ, hình minh họa…), anh/chị chịu trách nhiệm việc xin phép tái sử dụng từ bên sở hữu quyền tác giả tài liệu Nếu khơng, anh/chị hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quyền Mọi câu hỏi quyền quyền xuất vui lòng gởi VVOB, Julien Dillensplein bus 2A, 1060 Brussels, Belgium Điện thoại: +32 209 07 99; E-mail: info@vvob.org; Website: www.vvob.org Quyền phủ nhận Tài liệu có sử dụng trích dẫn tham khảo số ấn phẩm trang web khác VVOB không chịu trách nhiệm nội dung tương lai ấn phẩm trang web đó, khơng chịu trách nhiệm ấn phẩm trang web đưa tin trích dẫn tài liệu VVOB Tài liệu biên soạn xuất với hỗ trợ tài từ Quỹ Lego Nội dung tài liệu thuộc trách nhiệm VVOB không thiết phản ánh quan điểm nhà tài trợ, Quỹ Lego khơng chịu trách nhiệm với nội dung tài liệu Được tài trợ bởi: Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập PHẠM QUỲNH Giám đốc công ty Cổ Phần Sách dịch Từ điển Giáo dục PHẠM QUỐC CƯỜNG Biên tập nội dung: PHẠM QUỐC CƯỜNG Trình bày bìa: ElevenEight Media Sửa in: ElevenEight Media Chế bản: VVOB Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty cổ phần Sách dịch Từ điển Giáo dục giữ quyền cơng bố tác phẩm HƯỚNG DẪN HỌC THƠNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC Mã số: C1G01Z1 In 000 (QĐ ), khổ (cm) In tại: Địa chỉ: Số ĐK xuất bản: Số QĐXB: ngày tháng năm 2021 ISBN: In xong nộp lưu chiểu năm 2021 Văn phòng VVOB Việt Nam - phố Nguyễn Bình, Phường Hòa Cường Nam, Quận Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam Văn phòng dự án iPlay Hà Nội +84-236 3923332 Phịng 401, tịa E3, khu ngoại giao đồn, số Đặng Văn Ngữ, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam vietnam@vvob.org +84-2432066682 www.vietnam.vvob.org fb.com/vvobvietnam HƯỚNG DẪN HỌC THÔNG QUA CHƠI CẤP TIỂU HỌC TEM Sách không bán ... quan HTQC, mối quan hệ HTQC Chương trình GDPT Nội dung trọng tâm tài liệu hướng dẫn GV cách thức vận dụng HTQC trình dạy học GV hướng dẫn cách tạo môi trường áp dụng HTQC hiệu Để vận dụng HTQC, ... 2011 18 1.5 HTQC GDPT cấp tiểu học 1.5.1 HTQC góp phần thực mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT cấp tiểu học Chương trình GDPT cấp Tiểu học trọng vào đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát... chơi khám phá với ràng buộc giới hạn Ví dụ hoạt động HS chơi HTQC có định hướng HS chủ động thực hiện, GV hỗ trợ, hướng dẫn GV hướng dẫn hỗ trợ HS thực hoạt động giúp em kiểm soát trình học GV

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w