1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

30 528 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Chữ viết tắt NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thơng mại NHNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn KQHĐKD : Kết hoạt động kinh doanh QL : Quản lý CB - CNV : Cán công nhân viên mục lục Lời mở đầu Khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thờng, sản phẩm kinh doanh đặc trng ngân hàng (NH) tiền tệ, hay nói kinh doanh "quyền sử dụng tiền tệ" Hoạt động kinh doanh NH nhận tiền gửi vay Do tính đặc biệt hoạt động NH mà nguồn vốn mà đặc biệt nguồn vốn huy động có vai trò quan trọng ngân hàng thơng mại (NHTM) Vừa mang tính chất vốn vừa mang tính chất nguyên liệu trình kinh doanh, nguồn vốn huy động định hầu hết mặt hoạt động NHTM nh: quy mô, thời hạn, cấu tài sản có từ định đến khả sinh lời mức độ rủi ro NHTM Vì NH xếp công tác huy động vốn nhiệm vụ u tiên hàng đầu Trong điều kiện nỊn kinh tÕ níc ta míi chun sang nỊn kinh tế thị trờng, thị trờng vốn cha phát triển hoàn chỉnh, hệ thống NHTM đóng vai trò quan trọng công tác huy động vốn làm trung gian ngời cần vốn ngời có vốn nhàn rỗi Các NHTM cụ thể chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa tìm cách phát triển nguồn vốn huy động, tăng quy mô vốn để làm sở mở rộng hoạt động cho vay đầu t nhằm mục đích tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận Bên cạnh kết đạt đợc có tồn mà chi nhánh cần phải khắc phục để ngày phát triển vững mạnh Trong thời gian thực tập chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa, với kiến thức đà học thực tế NH, em chọn đề tài "Giải pháp mở rộng huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Bách Khoa" làm đề tài luận văn Kết cấu luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận vốn vốn huy động ngân hàng Chơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT Bách Khoa Chơng 3: Giải pháp kiến nghị mở rộng huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa Chơng 1 vấn đề lý luận vốn vốn huy động ngân hàng 1.1 NHTM, hoạt động chủ yếu NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM NHTM tổ chức tài quan trọng kinh tế đợc xác định ngành công nghệ lâu đời nhân loại Khi nghiên cứu NHTM nhà kinh tế học có nhiều quan điểm khác nhau, ngời cho "NHTM tổ chức nhận tiền gửi cho vay tiền" Sang đến năm 90 NHTM lại đợc định nghĩa "tổ chức cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất" Để đa khái niệm NHTM ngời ta thờng phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trờng tài kết hợp tính chất, mục đích đối tợng hoạt động Đến năm 1990 pháp lệnh NHNN đời thức phân chia hệ thống ngân hàng hai cấp NHTW NHTM Từ khái niệm NHTM hoạt động đa nhiều lĩnh vực đà đời Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam "NHTM loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có liên quan khác" Theo tính chất mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng gồm: NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu cơ, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Nh khái niệm NHTM tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn kinh doanh toµn bé hoạt động ngân hàng loại hoạt động kinh doanh có liên quan khác Trong hệ thống ngân hàng NHTM chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần lợng ngân hàng 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM Hoạt động kinh doanh ngân hàng đa dạng phức tạp, chủ yếu hoạt động sau: * Hoạt động huy động vốn Là hoạt động huy động vốn nhàn rỗi xà hội thành tài sản có, đáp ứng đợc nhu cầu cho vay đầu t ngân hàng Mở rộng huy động vốn việc phát triển quy mô nh việc mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng Hớng đến nhiều đối tợng khách hàng đa nhiều hình thức huy động nhằm thu hút đợc lợng vốn lớn chi kinh doanh * Hoạt động cho vay Là hoạt động cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thỏa mÃn điều kiện vay vốn ngân hàng Phần lớn lợi nhuận ngân hàng đợc thu từ hoạt động sử dụng tỷ lệ vốn lớn để hoạt động Khi thực nghiệp vụ cho vay, ngân hàng kiểm soát trực tiếp thờng xuyên mục đích sử dụng tiền vay Có hình thức cho vay chủ yếu: chiết khấu thơng phiếu, cho vay ứng trớc, cho vay vợt chi, tÝn dơng ủ th¸c hay bao to¸n, cho vay thuê mua * Hoạt động đầu t Là hoạt động dùng vốn để đầu t vào giấy tờ có giá nh trái phiếu phủ, trái phiếu công ty để thu đợc lợi tức mang lại thu nhập cho ngân hàng Đầu t chứng khoán hình thức phổ biến nghiệp vụ tài sản có NHTM tổ chức tín dụng Đặc biệt đầu t vào trái phiếu phủ loại có tính lỏng cao Hoạt động tăng khả toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ * nghiệp vụ quản lý ngân quỹ Các ngân hàng mở tài khoản giữ tiền phần lớn doanh nghiệp nhiều cá nhân Ngân hàng quản lý việc thu chi khách hàng dùng số tiền thặng d tạm thời đầu t vào chứng khoán tín dụng ngắn hạn để thu lời khách hàng cần rút tiền Có nghiệp vụ nh: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng khác, tiền gửi Ngân hàng TW * Hoạt động mua bán ngoại tệ Một ngân hàng đứng mua bán loại tiền lấy loại tiền khác hởng phí dịch vụ Trong thị trờng tài ngày nay, có độ rủi ro cao mà việc mua bán ngoại tệ thờng ngân hàng lớn thực Ngoài việc giao dịch yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao trờng vốn * Tài trợ hoạt động phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn thờng cấp bách không đủ vốn, Chính phủ nớc muốn tiếp cận với khoản vay ngân hàng Vì rủi ro cao, ngân hàng t nhân không muốn tài trợ nên phủ đà dùng đặc quyền để đổi lấy khoản vay ngân hàng lớn Việc mua trái phiếu Chính phủ cho doanh nghiệp Chính phủ vay với điều kiện u đÃi nằm hoạt động tài trợ * Bảo lÃnh Do khả toán ngân hàng lớn, ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng, nên ngân hàng có uy tín để bảo lÃnh cho khách hàng Với bảo lÃnh khách hàng dễ dàng tiến hành hoạt động kinh doanh Trong năm gần đây, nghiệp vụ bảo lÃnh ngày đa dạng phát triển mạnh * Hoạt động cho thuê thiết bị trung dài hạn (leasing) Các ngân hàng có vốn lớn thờng tiến hành mua tài sản (có thể mua theo yêu cầu khách hàng) sau cho thuê Hợp đồng cho thuê thờng phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới 2/3 giá trị tài sản cho thuê Do cho thuê ngân hàng có nhiều điểm giống cho vay, đợc xếp vào tín dụng trung dài hạn * Cung cấp dịch vụ uỷ thác t vấn Do hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng có nhiều chuyên gia quản lý tài Vì vậy, nhiều cá nhân doanh nghiệp đà nhờ ngân hàng quản lý tài sản hoạt động tài Dịch vụ uỷ thác phát triển sang uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu t Thậm chí, ngân hàng đóng vai trò ngời đợc uỷ thác di chúc Nhiều khách hàng coi ngân hàng nh chuyên gia t vấn tài * Cung cấp dịch vụ bảo hiểm Các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng nhằm đảm bảo hoàn trả trờng hợp khách hàng gặp rủi ro khả toán Ngoài hoạt động ngân hàng cung cấp dịch vơ nh to¸n nhanh, to¸n qc tÕ, chun tiền Đây hoạt động cần đến vốn 1.2 Vốn huy động vốn ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm vốn ngân hàng thơng mại Vốn NHTM toàn giá trị tiền tệ, tài sản Ngân hàng bao gồm nguồn vốn tự có, huy động hay tạo lập đợc dùng vay đầu t thực mục đích kinh doanh khác Ngân hàng Chúng ta hiểu nguồn vốn ngân hàng tất phơng tiện tiền tệ xà hội mà ngân hàng thu hút, động viên quản lý nhằm vay thực nhiệm vụ khác ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng đóng vai trò quan trọng thân ngân hàng mà kinh tế nói chung - Mở rộng huy động vốn đợc hiểu mở rộng quy mô, phạm vi, đối tợng, loại hình tiền gửi 1.2.2 Các loại vốn NHTM 1.2.2.1 Vốn tự có Là giá trị tiền tệ thân Ngân hàng tạo lập nên Vốn tự có NHTM vốn sở hữu riêng, đợc hình thành từ ban đầu Vốn tự có có vai trò quan trọng, sở để thành lập ngân hàng, nguồn vốn dùng để xây dựng mua sắm tài sản cố định sở tối thiểu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung an toàn cho ngời gửi tiền nói riêng (chức bảo vệ vốn tự có) Do đó, định khả đại hóa, quy mô hoạt động vốn sử dụng vốn ngân hàng Vốn tự có ngân hàng khẳng lực ngân hàng thị trờng 1.2.2.2 Vốn huy động Là phơng tiện tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc thông qua trình nhận tiền gửi phát hành giấy tờ có giá Đây nguồn vốn chủ u, chiÕm tû träng lín tỉng sè ngn vèn kinh doanh NHTM (từ 70-80%) Đây tài sản chủ sở hữu, Ngân hàng đợc quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả huy động 1.2.2.3 Vốn vay Vốn vay bao gồm: Các tổ chức tín dụng vay ngân hàng Nhà nớc, vay ngân hàng nớc ngoài, vay tổ chức tín dụng khác 1.2.2.4 Vốn khác Các loại vốn khác đợc hình thành trình hoạt động nghiệp vụ đợc sử dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nớc 1.2.3 Vai trò vốn huy động ViƯc chiÕm tû träng cao tỉng ngn vèn kinh doanh (khoảng 70%) vốn huy động có vai trò quan trọng hoạt động NHTM Vai trò đợc thể qua mặt sau 1.2.3.1 Vốn huy động sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Điều có nghĩa là: vốn không phơng tiện kinh doanh mà kinh doanh chủ yếu NHTM, vốn ngân hàng thực nghiệp vơ kinh doanh ChÝnh v× vËy, cã thĨ nãi vèn điểm chu kỳ kinh doanh ngân hàng, sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh 1.2.3.2 Vốn huy động định quy mô hoạt động tín dụng hoạt động khác Hoạt động tín dụng nghiệp vụ mang tính chất đặc thù NHTM Hoạt động cần có lợng vốn lớn, ổn định chi phí thấp, có vốn huy động đáp ứng ®đ c¸c ®iỊu kiƯn ®ã Vèn tù cã tÝnh chÊt ổn định cao song ngân hàng có đủ lợng vốn tự có để đáp ứng nhu cầu tín dụng Vốn vay không ổn định mà chi phí lại cao so với huy động từ dân c Nếu so với ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ (vốn ít) có khoản mục đầu t cho vay đa dạng hơn, phạm vi khối lợng cho vay ngân hàng nhỏ Trong ngân hàng lớn cho vay đợc thị trờng nớc quốc tế ngân hàng nhỏ bị giới hạn phạm vi nhỏ Mặt khác, ngân hàng có vốn lớn có điều kiện mở rộng dịch vụ ngân hàng, đầu t công nghệ, nâng cao chất lợng phục vụ, tăng khả thu hút khách hàng, góp phần mở rộng thị trờng tín dụng 1.2.3.3 Vốn huy động định lực toán đảm bảo uy tín ngân hàng thị trờng Trong kinh tế thị trờng, để tồn mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn thị trờng Uy tín phải đợc thể trớc hết khả sẵn sàng toán chi trả cho ngân hàng Khả toán ngân hàng cao vốn khả dụng ngân hàng lớn Vì vậy, khả toán ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn ngân hàng nói chung vốn khả dụng ngân hàng nói riêng 1.2.3.4 Vốn huy động định lực cạnh tranh ngân hàng Khả vốn lớn điều kiện thuận lợi ngân hàng việc mở rộng quan hệ tín dụng thành phần kinh tế xét quy mô, khối lợng tín dụng, chủ động thời gian, thời hạn cho vay, mức lÃi suất vừa phải cho khách hàng Điều thu hút ngày nhiều khách hàng hơn, doanh số hoạt động ngân hàng tăng lên Đó điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có 1.2.4 Các hình thức huy động vốn NHTM Vì nguồn vốn kinh doanh chủ yếu nên NHTM tìm biện pháp để tăng cờng công tác huy động vốn, sau số hình thức huy động vốn chủ yếu NHTM sử dụng 1.2.4.1 Huy động tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn khoản tiền gửi mµ ngêi gưi cã thĨ rót bÊt cø lóc đợc ngân hàng đáp ứng nhu cầu.Có hai loại tiền gửi không kỳ hạn sau: - Tiền gửi toán: Là loại tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc sử dụng để tiến hành toán chi trả cho hoạt động khoản phát sinh trình kinh doanh cách thờng xuyên, an toàn thuận lợi Tiền gửi toán thờng đợc bảo quản ngân hàng hai loại: tài khoản tiền gửi toán tài khoản vÃng lai - Tiền gửi không kỳ hạn tuý: Là khoản tiền đợc ký gửi với mục đích an toàn tài sản, cần khách hàng rút để chi tiêu Việt Nam tiền gửi loại đợc thể dới hình thức nh: Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, cá nhân Do tỷ trọng toán không dùng tiền mặt thấp, để khuyến khích thực toán qua ngân hàng, ngân hàng thơng mại Việt Nam đà tiến hành trả lÃi cho loại tiền gửi 1.2.4.2 Huy động tiền gửi có kỳ hạn Đây loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút sau thời gian định từ vài tháng đến vài năm Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn nguồn tơng đối ổn định Đại bé phËn tiỊn gưi nµy cã ngn gèc tõ tÝch lũy ký thác để hởng lÃi Ngân hàng đặt nhiều thời hạn khác với mức lÃi suất khác nhau, kỳ hạn thông thờng th¸ng, th¸ng, th¸ng, th¸ng, 12 th¸ng, chí 2, 3, nămThời hạn dài lÃi suất cao, áp dụng sách lÃi suất cố định lÃi suất linh ho¹t st thêi h¹n gưi tiỊn Møc l·i st cụ thể phụ thuộc vào thời hạn trả tiền thỏa thuận ngân hàng khách hàng sở xem xét đến mức độ an toàn ngân hàng nh quan hệ cung cầu vốn thêi gian ®ã 1.2.4.3 Huy ®éng tiỊn gưi tiÕt kiệm Tiền gửi tiết kiệm tiền để giành dân c đợc gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hởng lÃi Vốn huy động từ loại thờng chiếm tỷ trọng đáng kể nguồn vốn huy động nói riêng tổng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng nói chung Các ngân hàng đà áp dụng nhiều h×nh thøc gưi tiỊn tiÕt kiƯm nh»m thu hót ngn vốn từ dân c - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền mà khách hàng gửi nhiều lần rút lúc Đối tợng tiền gửi chủ yếu ngời có tiền nhàn rỗi dự định để tiêu dùng nhng cha sử dụng, họ gửi tiền với mục đích an toàn đầu t tiết kiệm Với hình thức này, chủ tài khoản rút lúc mà không cần báo trớc, đồng thời lÃi suất loại tiền gửi cao loại tiền gửi không kỳ hạn nên đà hấp dẫn đợc ngời gửi tiền nhiều Đặc điểm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn số d tài khoản không lớn biến động nên khả xảy rủi ro ngân hàng lµ rÊt thÊp - TiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kú hạn:Các ngân hàng áp dụng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thờng (ngời gửi đợc hởng lÃi thời kỳ) áp dơng tiỊn gưi tiÕt kiƯm cã thëng kÌm theo l·i để khuyến khích nhân dân gửi tiền vào ngân hàng Mục đích ngời gửi tiền nhằm thu hút đợc khoản lÃi từ số tiền gửi vào loại hình tiết kiệm đợc ngân hàng trả lÃi cao Đối với ngân hàng, loại tiền gửi có thỏa thuận trớc thời gian nên ngân hàng chủ động sử dụng cho hoạt động kinh doanh mà trữ tồn quỹ nhiều - Tiết kiệm dài hạn: Với loại này, chủ tài khoản gửi tiền vào lúc với số lợng không hạn chế, nhng đợc rút đến hạn Đây hình thức mà ngân hàng huy động nhằm tạo nguồn vốn có tính ổn định cao nhằm phục vụ cho hoạt động tín dụng trung dài hạn PTNT Bách Khoa với phơng châm hoạt động: "Phát huy nội lực truyền thông, đổi hợp tác phát triển toàn diện" nhánh đà thu đợc nhiều kết đáng kể Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Đơn vị tính: triệu đồng 8465 7607 2006/2005 ± % 11282 36500 75,8 7706 3517 86 2006/2007 ± % 28,7 33,3 99 1,3 858 3576 2718 ChØ tiªu 2005 2006 Tỉng thu Tỉng chi L·i (lỵi 4815 4090 725 nhn) 2007 133 18,4 317 (Nguồn: BCĐ KINH Tế & Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2005,2006,2007) Qua bảng số liệu cho ta thấy chi nhánh NH kinh doanh có lÃi cụ thể lÃi thu đợc năm 2005 725trđ, năm 2006 từ 858trđ lên 18,4% so với năm trớc Đến năm 2007 lÃi thu đợc 2718 trđ lên 317% Con số lớn nhiều so với năm trớc chi nhánh đà có nhiều kế hoạch biện pháp hữu hiệu để đạt đợc hiệu cao nh Điều chứng tỏ hoạt động kinh doanh chi nhánh tăng lên 2.2 Thực trạng huy động vốn NHNo & PTNT Bách Khoa thời gian qua 2.2.1 Tình hình chung huy động cho vay vốn Tuy thành lập đợc năm nhng chi nhánh đà có đợc số thành công công tác huy động cho vay vốn Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 14 2006/2005 ± % 2006/2007 ± % Vèn huy ®éng 89650 109534 119690 19884 22.2 10156 9.3% D nỵ 70265 86608 74331 16343 23.3 -12277 -14.2 Nợ hạn 101 136 1465 35 36.6 1329 977 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán báo cáo KQHĐKINH DOANH năm 2005, 2006, 2007) Hoạt động huy động vốn: Nhận thức đợc tầm quan trọng công tác huy động vốn, chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa đà tập trung vào biện pháp tích cực để thu hút nguồn vốn khác góp phần tăng thêm vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh Chi nhánh đà coi trọng công tác huy động vốn mặt trận hàng đầu nhằm tạo điều kiện cho đầu t vốn tín dụng Từ bảng sè liƯu, ta thÊy ngn vèn huy ®éng cđa chi nhánh tăng trởng không ngừng qua năm Vốn huy động năm 2006 109534 triệu đồng tăng 22.2% Đến năm 2007 số vốn huy động đà đạt đợc 119690 triệu đồng tăng lên 9.3% so với năm 2006 năm 2005 số vốn huy động đợc không cao Đây tình hình chung nhiều NHTM khác, năm kinh tế có nhiều biến động theo chiều hớng bất lợi cho hoạt động huy động vốn nh việc giá vàng, giá đất tăng ngời dân có xu hớng đầu t vào bất động sản mua vàng Sang đến năm 2006 2007 nguồn vốn huy động tăng trởng cao Hoạt động tín dụng: Cùng với công tác huy động vốn việc sử dụng vốn cho đạt hiệu cao khâu định hiệu kinh doanh ngân hàng Đồng vốn đợc sử dụng có hiệu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời thúc đẩy công tác huy động vốn phát triển theo Quán triệt phơng châm "phát triển, an toàn, hiệu quả" chi nhánh thực nâng cao chất lợng tín dụng, rà soát lựa chọn khách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, đảm bảo điều kiện tín dụng, cho vay tiêu dùng nhằm phân tán rủi ro Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai xử lý nợ đối tợng có tiềm ẩn rủi ro để thu hồi nợ nhiều biện pháp Năm 2005 tổng d nợ 70265 triệu đồng, năm 2006 86608 triệu đồng tăng 23.3% so với năm 2005 Năm 2006 có thêm nhiều khách hàng nên hoạt động tín dụng đợc mở rộng Sang đến năm 2007 tổng d nợ 74331 triệu đồng giảm 14.2% so với năm 2006 do: Duy trì đợc quy mô hoạt động tín 15 dụng có biện pháp tích cực, đắn mà đẩy mạnh đợc doanh số thu nợ So với thành lập quy mô tín dụng đà đợc mở rộng nhng chất lợng có xu hớng giảm Trong hai năm 2005 2006 số nợ hạn tăng lên không nhiều nhng sang đến năm 2007 tăng đột biến Nguyên nhân tăng đà không thu đợc nợ doanh nghiệp cổ phần Nhìn chung, năm vừa qua hoạt động đầu t tín dụng chi nhánh ngày lớn mạnh Đây điều kiện thuận lợi để chi nhánh tiến hành thêm nhiều hoạt động khác, nâng cao kết kinh doanh tạo đà cho nhiều bớc phát triển 2.2.2 Cơ cấu vốn huy động Những năm qua nguồn vốn huy động không ngừng tăng trởng với tốc độ cao, bên cạnh cấu nguồn vốn đợc chuyển dịch theo hớng ngày hợp lý Do chi nhánh nhỏ trực thuộc NHNo& PTNT Hà Nội nên NHNo & PTNT Bách Khoa Vốn tự có nh loại tài sản cố định Tổng nguồn vốn chi nhánh đợc hình thành từ nguồn vốn huy động 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền (Đơn vị: triệu đồng) 2006/2005 2007/2006 ± ± % % Néi tÖ 82799 94057 105915 11258 13.6 11858 12.6 Ngo¹i tƯ 6851 15477 13775 8626 125.9 -1702 -11 Tæng nguån 89650 109534 119690 19884 22.2 10156 9.3 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán báo cáo KQHĐKD năm 2005, 2006, 2007) Vì ngân hàng nông nghiệp, đối tợng phục vụ chủ yếu hộ nông dân, HTX hình thức toán chủ yếu chi nhánh VNĐ Tỷ trọng đồng nội tệ ngoại tệ tăng giảm không Trong năm 2005 số vốn huy động nội tệ 82799 triệu đồng (92.36%), đến năm 2006 94057 triệu đồng (85.87%) tăng so với năm trớc 11258 triệu đồng (13.6%) Năm 2007 số nội tệ huy động đợc 105915 triệu đồng (88.49%) tăng 11858 triệu đồng (12.6%) so với năm 2006 Cũng nh đồng nội tệ, đồng ngoại tệ có biến Chỉ tiêu 2005 2006 2007 16 động không ổn định Năm 2005 số đồng ngoại tệ huy động đợc 6851 triệu đồng chiếm 7.64% tổng số vốn huy động đợc Năm 2006 đồng ngoại tệ huy động đợc tăng mạnh đạt 15477 triệu đồng (14.3%) tăng 8626 triệu đồng (129.5%) nhng đến năm 2007 số ngoại tệ giảm xuống 13775 triệu đồng (-11%) Nhìn chung vốn huy động nội tƯ chiÕm tû träng chđ u tỉng sè vèn huy động đợc Điều thể tâm lý ngời dân tổ chức kinh tế không a chuộng ngoại tệ nh năm trớc Nguyên nhân tỷ giá USD/VNĐ tơng đối ổn định, lÃi suất ngoại tệ trì mức thấp Ta thấy rõ tăng trởng không đồng nội tệ đồng ngoại tệ qua biểu ®å sau: 2.2.2.2 C¬ cÊu vèn huy ®éng theo thêi gian Bảng 4: Cơ cấu nguồn huy động theo thời gian (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng nguồn Ngắn h¹n Trung h¹n 2006/2005 2007/2006 ± ± % % 89650 109534 119690 19884 22.2 10156 9.3 71937 90152 54449 18215 25.3 -35703 -39.6 17713 19382 65241 1669 9.4 45859 236.5 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán báo cáo KQHĐKD 2005 2006 2007 năm 2005, 2006, 2007) Cơ cấu thời hạn có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lợng nguồn vốn huy động Tại chi nhánh có huy động nguồn vốn ngắn hạn trung hạn, dài hạn Do tâm lý, tập quán ngời dân đầu t phải có hiệu ngay, phần lớn khách hàng dân c chọn hình thức gửi có kỳ hạn ngắn họ lo sợ phát sinh khoản chi tiêu lúc Trong hai năm 2005 2006 nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn (80.2% 82.3%) Bên cạnh tâm lý tập biến động kinh tế giới, lạm phát năm 2006 nguyên nhân để hình thức gửi tiền không kỳ hạn có kỳ hạn ngắn đợc dân c lựa chọn nhiều nhằm đảm bảo cho nguồn vốn họ Năm 2007 tiền gửi trung hạn tăng mạnh (236.6%) vợt ngắn hạn Do tình hình kinh tế có ổn định hơn, chi nhánh đa mức lÃi suất trung hạn hấp dẫn nh dịch vụ kèm theo để thu hút thêm nhiều khách hàng, tăng lợng vốn để phục vụ cho vay trung hạn 17 2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động (Đơn vị: triệu đồng) 2006/2005 % 4965 5612 6492 647 13.03 84616 102853 112085 18237 21.55 69 1069 1113 1000 1449 89650 109534 119690 19884 22.2 ChØ tiªu 2005 TGTCKT TGTK Kú phiÕu Tæng nguån 2006 2007 2007/2006 ± % 880 15.68 9232 8.98 44 4.12 10156 9.3 (Nguån: B¶ng cân đối kế toán báo cáo KQHĐKD năm 2005, 2006 2007) Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn phân theo hình thức huy động Triệu đồng 120000 TGTCKT 100000 80000 TGTK 60000 40000 20000 Kú phiÕu 2005 2006 2007 Nguồn vốn huy động thờng đợc ngân hàng chia thành ba nhóm với tính chất ổn định khác Nhóm thứ nguồn vốn ổn định có khả kế hoạch hóa cao gồm loại kỳ phiếu, trái phiếu Nhóm thứ hai có tính ổn định cao tiền gửi tiết kiệm Nhóm thứ ba ổn định tiền gửi không kỳ hạn Căn vào bảng số liệu tiêu chí ta biết đợc nguồn vốn huy động đợc có tính ổn định cao hay không Nhìn vào bảng số liệu ta thấy loại hình thức huy động tăng lên Do đặc thù địa bàn hoạt động chi nhánh chủ yếu hộ dân c nên nguồn vốn huy động đợc từ tiền gưi tiÕt kiƯm chiÕm tû träng lín nhÊt so víi loại hình huy động khác Năm 2005 chi nhánh huy động đợc 84616 triệu đồng 18 chiếm 94.38% Đến năm 2006 đạt 102853 triệu đồng chiếm 93.9% năm 2007 đạt 112085 triệu đồng chiếm 93.65% Tiền gửi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ cịng cã xu híng tăng lên chiếm tỷ trọng vừa tổng nguồn vốn Năm 2005 chi nhánh huy động đợc 4965 triệu đồng chiếm 5.54% Năm 2006 số vốn huy động đợc đạt 5612 triệu đồng chiếm 5.12% năm 2007 6492 triệu đồng chiếm 5.42% Các tổ chức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng không đơn để lấy lÃi mà họ muốn sử dụng dịch vụ mà ngân hàng đa Chính vậy, có đợc kết chi nhánh đà đa sách u đÃi, hợp lý cung cấp đợc nhiều dịch vụ tiện ích đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng Trong số hình thức huy động chi nhánh huy động từ kỳ phiếu chiếm tỷ trọng nhỏ Năm 2005 huy động đợc 69 triệu đồng chiếm 0.08% Nhng sang đến năm sau số vốn huy động đợc từ kỳ phiếu tăng mạnh Năm 2006 huy động đợc 1068 triệu đồng tăng 1449% năm 2007 huy động đợc 1113 triệu đồng tăng 4.12% so với năm 2006 Chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa đà tăng huy động từ kỳ phiếu lên kỳ phiếu có tính khoản cao nên đợc ngời dân ngày lựa chọn nhiều Mặc dù huy động từ kỳ phiếu chiÕm tû träng nhá nhng bï l¹i tiỊn gưi tiÕt kiƯm l¹i chiÕm tû träng lín vËy ngn vèn huy động chi nhánh có tính ổn định cao, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh 19 2.2.3 Chi phí lÃi suất huy động Bảng 6: Chi phí huy động bình quân chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tæng chi phÝ 4090 7607 7706 Chi l·i tiỊn gưi 3541 7018 6843 Chi ng©n q 23 33 50 Chi nép th, phÝ vµ lƯ phÝ 1 Chi cho nhân viên 103 106 136 Chi cho hoạt động QL công vụ 183 184 247 Chi tài sản 150 139 121 Chi bảo hiĨm tiỊn gưi 89 126 306 89650 109534 119690 0.05 0.07 0.06 Chi vỊ kinh doanh ngo¹i tƯ Tỉng vèn huy động Chi phí huy động bình quân (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2005, 2006, 2007) Để huy động đợc đồng vốn, chi phí trả lÃi, ngân hàng khoản chi phí khác nh chi phí quản lý, chi phí bảo hiểm tiền gửi Chi phí huy động bình quân đợc tính cách chia tổng chi phí huy động cho tổng nguồn vốn Đây tiêu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Chi phí huy động năm tơng đối ổn định, tăng giảm không đáng kể Năm 2005 để huy động đồng vốn phải bỏ 0.05 đồng chi phí, năm 2006 0.07 đồng chi phí năm 2007 0.06 đồng chi phí Tổng chi phí năm sau cao năm trớc ngày chi nhánh thu hút thêm đợc nhiều nguồn vốn phí tra cho lÃi tiền gửi tăng Các chi phí khác giữ nguyên nh cũ Để kinh doanh đạt hiệu cần phải giảm chi phí huy động nhng giảm khoản đợc ảnh hởng đến khả thu hút 20 khách hàng Vì chi nhánh cần có biện pháp hợp lý để giảm chi phí khác, tốt giảm chi phí quản lý Muốn thời gian tới, chi nhánh cần tích cực đổi trang thiết bị, CB - CNV phải ý đến vấn đề tích kiệm trình làm việc 2.2.4 Quan hệ cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Cũng nh NHTM khác, phơng châm hoạt động chi nhánh huy động vốn vày nên việc đảm bảo cân xứng nguồn vốn huy động vốn quan trọng tồn phát triển ngân hàng Nếu ngân hàng huy động đợc vốn nhiều mà không cho vay đợc rơi vào tình trạng ứ đọng vốn, ảnh hởng đến lợi nhuận ngân hàng phải trả lÃi cho khách mà khả sinh lời đồng vốn hạn chế Ngợc lại, sử dụng vốn lớn vốn huy động thứ nhất, đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu Thứ hai, ngân hàng phải tài trợ hoạt ®éng kinh doanh b»ng ngn vèn ph¶i tr¶ víi chi phí đầu vào cao Chúng ta không xem xét tính cân xứng mặt lợng mà cần phải đánh giá mặt thời hạn Ta xem xét kết cấu huy động vốn kết cấu d nợ cho vay cđa chi nh¸nh NHNo & PTNT B¸ch Khoa thông qua mặt sau: * Xét mặt lợng Chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa đà huy động đợc lợng vốn lớn đáp ứng đợc nhu cầu cho vay Sè liƯu ë b¶ng díi cho thÊy sè vốn huy động tăng lên d nợ cho vay tăng giảm không Huy động vốn tăng từ 89650 triệu đồng lên 109534 triệu đồng năm 2006 119690 triệu đồng năm 2007 D nợ cho vay tăng từ 70265 triệu đồng lên 86608 triệu đồng năm 2006 năm 2007 có giảm xuống 74331 triệu đồng Tốc độ tăng vốn huy động cao tốc độ tăng d nợ cho vay Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn lu động (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Huy động vốn D nợ cho vay Năm 2005 89650 70265 Năm 2006 109534 86608 21 Năm 2007 119690 74331 DN/VHĐ 78.38% 79.07% 62.1% (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2005, 2006 2007) Hiệu suất sử dụng vốn đợc tính tỷ lệ d nợ cho vay vốn huy động, phản ánh 100 đồng vốn huy động có đồng cho vay Năm 2005 hiệu suất sử dụng vốn dài hạn 78.38% có nghĩa 100 đồng vốn sử dụng 78.38 đồng vay Hiệu sử dụng vốn cha cao, tăng giảm không đều, năm 2006 hiệu suất sử dụng vốn đạt 79.07% co tăng lên chút nhng sang đến năm 2007 hiệu suất đà giảm xuống 62.1% Từ kết ta thấy nguồn vốn huy động chi nhánh cha đợc sử dụng cách hiệu quả, gây ứ đọng vốn Vậy với lợng vốn huy động lớn d nợ cho vay có đáp ứng đủ mặt thời hạn không xe xét cân xứng mặt thời hạn nguồn vốn huy động d nợ cho vay * Xét thời hạn Bảng 8: Cân xứng thời hạn (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu I Ngắn hạn Vốn huy động D nợ cho vay (2)/(1) II Trung dài hạn Vốn huy động D nợ cho vay (2)/(1) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 71937 36745 51.08% 90152 51247 56.85% 54449 49317 90.57% 17713 19382 65241 33520 35361 25014 189.2% 182.4% 38.34% (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2005, 2006, 2007) Năm 2006 cho vay chiếm 56.85% so với vốn ngắn hạn huy động đợc, tăng 5.77% so với hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn năm 2005 Sang năm 2007 vốn ngắn hạn huy động đợc có giảm so với năm trớc nên hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn đà tăng lên đáng kể (90.57%) Trong năm 2005 2006 tỷ lệ huy động vốn sử dụng vốn chi nhánh hợp lý, nằm quy định cho phép ngân hàng nhà nớc Mức tài trợ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 21.9%, năm 2006 17.7% Sang năm 2007, lợng vốn huy động trung dài hạn chi nhánh tăng 2.36 lần so với năm 22 2006 D nợ tín dụng trung dài hạn chi nhánh năm tăng lên đáng kể Chi nhánh hoàn toàn sử dụng vốn trung hạn vay trung dài hạn Điều làm cho chên lệch lÃi suất huy động sử dụng vốn giảm xuống, không sử dụng hết hiệu suất vốn huy động ngắn hạn, làm cho lợi nhuận chi nhánh giảm xuống Tóm lại, việc huy động sử dụng vốn đà có cân xứng với mặt thời hạn Tuy nhiên, lợng vốn huy động dồi so víi lỵng vèn sư dơng Do vËy, thêi gian tới, chi nhánh cần tăng cờng hoạt động tín dụng để hiệu suất sử dụng vốn đạt tốt 2.2.5 Đánh giá tình hình huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa 2.2.5.1 Những kết đạt đợc Trong năm qua, NHNo &PTNT Bách Khoa đà đạt đợc nhiều kết đáng mừng công tác huy động, quản lý điều hành vốn, cụ thể: - Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng, chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn Doanh số huy động vốn vợt hẳn doanh số tín dụng Tốc độ tăng trởng trung bình sấp xỉ 15.75% đạt 119690 triệu đồng vào cuối năm 2007 Trong cÊu ngn vèn tiỊn gưi tiÕt kiƯm vµ tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ chiÕm tû träng lín, tỷ trọng kỳ phiếu tăng trởng ổn định - Chi nhánh đà động khơi tăng nguồn vốn, đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Lợng tín dụng tăng trởng đảm bảo an toàn vốn kinh doanh có lÃi Chủ động linh hoạt áp dụng mức lÃi suất huy động, thời gian huy động thành phần kinh tế Ngoài hình thức huy động vốn tuý chi nhánh áp dụng dịch vụ nh mở tài khoản, toán hộ, chuyển tiền nhanh Các dịch vụ giúp cho chi nhánh tăng thêm đợc nguồn vốn mà thu đợc khoản lợi nhuận cao mà mức rủi ro lại thấp - Đồng thời tích cực thu hồi khoản nợ đến hạn, hạn nhằm tạo nguồn vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, đáp ứng nhu cầu vốn thành phần trình kinh tế 23 - Trên së thu hót mét lỵng vèn x· héi, chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa đà thông qua nghiệp vụ cho vay, đầu t phục vụ phát triển kinh tế xà hội Cơ cấu tín dụng đầu t đợc tập trung theo chơng trình loại cho vay phù hợp Có thể nói công tác huy động vốn đà bám sát tình hình thực tế, trở thành công cụ điều hành quan trọng việc quản lý tài sản nợ, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo khả toán chi nhánh 2.2.5.2 Một số tồn nguyên nhân ảnh hởng đến công tác huy động vốn Mặc dù đà đạt đợc số kết khả quan song năm đầu vào hoạt động, trình hoạt động ngân hàng gặp khó khăn công tác huy động vốn - Chi nhánh hoạt động đợc nguồn vốn ngắn trung hạn mà cha có nguồn vốn dài hạn Tuy năm 2007 tỷ lệ nguồn vốn trung hạn tổng nguồn vốn huy động có tăng vợt bậc nhng nhìn chung tỷ trọng thấp, chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn nhánh dành tỷ lệ nhỏ cho vay trung dài hạn Do sách huy động vốn trung hạn cha đợc hấp dẫn, tình trạng lạm phát, giá biến động thị trờng, tính bất ổn thị trờng kinh tế nớc làm cho ngời dân tin tởng vào ổn định nên tiền gửi loại không cao - Nguồn vố huy động d nợ tín dụng tập trung số khách hàng dẫn đến hoạt động, giải pháp, biện pháp chi nhánh bị phụ thuộc ảnh hởng định doanh nghiệp - Cơ cấu nguồn vốn nội tệ ngoại tệ, nguồn ngắn hạn trung hạn cha hợp lý Do đặc thù địa bàn đối tợng khách hàng nên tỷ lệ huy động nội tệ ngoại tệ chênh lệch lớn -Chính sách, biện pháp, hình thức huy động vốn chủ yếu mang tính chất cổ truyền nh hình thức huy động đơn thuần: gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, nguyên nhân thói quen tiêu dùng tiết kiệm ngời dân Khách hàng cha quen với hoạt động dịch vụ nh sử dụng tiện ích 24 ngân hàng nên việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân, gửi nơi lấy nơi, sử dụng séc cá nhân hình thức toán đại nh thẻ tín dụng cha đợc sử dụng rộng rÃi phổ biến - Mạng lới hoạt động hẹp, hạn chế việc thu hút nguồn vốn - Nguồn vốn khai thác hạn chế Trên toàn nguyên nhân chủ yếu đà tác động đến công tác huy động vốn chi nhánh Để vơn lên đứng vững hệ thống ngân hàng, chi nhánh cần phải nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn hạn chế Công việc thực hai mà cần phải thực liên tục, kịp thời thờng xuyên lâu dài 25 Chơng Giải pháp kiến nghị nhằm mow công tác huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa 3.1 Định hớng hoạt động chi nhánh thời gian tới Xác định tầm quan trọng công tác huy động vốn, chi nhánh đà đa định hớng nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngoài chi nhánh phấn đấu hoàn thành vợt mức tiêu kinh doanh hàng năm, bớc xây dựng chi nhánh thành ngân hàng đại, có uy tín Mục tiêu chi nhánh đề phải tạo lập đợc nguồn vốn vững chắc, có tốc độ tăng trởng cao nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trình CNH - HĐH đất nớc Trọng tâm tăng trởng tiền gửi khách hàng, chi nhánh có kế hoạch mở rộng mạng lới; lập thêm phòng giao dịch đẩy mạnh hoạt động huy động vốn gắn với tăng trởng d nợ lành mạnh Giữ vững khách hàng có, tìm kiếm thêm khách hàng Từng bớc nâng cao chất lợng nguồn vốn huy động, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn cấu tổng nguồn chi nhánh Đa dạng hóa nguồn vốn, phong phú hình thức huy động Chủ động tìm kiếm dự án có hiệu để đầu t, mở rộng cho vay trung dài hạn Nâng cao ý thức chấp hành chế cs, tăng cờng kiểm tra kiểm soát nội Đề cao trách nhiệm vai trò phận nghiệp vụ công tác nguồn vốn vµ sư dơng vèn, thùc hiƯn kinh doanh tiỊn tƯ để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng thu dịch vụ qua ngân hàng Trong năm tới phấn đấu hoàn chỉnh chơng trình hòa mạng thông tin vi tính phòng giao dịch với trung tâm Một số tiêu phấn đấu năm tới: - Tổng nguồn vốn đạt 140 tỷ, tốc độ tăng trởng 16.7% - Tổng d nợ 100 tỷ 26 - Nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ hạn xuống dới 1.0% tổng d nợ 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn chi nhánh NHNo& PTNT Bách Khoa 3.2.1 Sự hợp lý, linh hoạt công cụ lÃi suất huy động Chi nhánh cần có sách lÃi suất linh hoạt phù hợp với cung cầu thị trờng nay: nâng cao lÃi suất tiền gửi trung hạn, hạ lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn ngắn hạn, đảm bảo lÃi suất trung bình không tăng lên với toàn nguồn vốn huy động, có biện pháp khuyến khích khách hàng trì số d tiền gửi thời điểm cụ thể, nhng phải phù hợp với khung lÃi suất ngân hàng Nhà nớc quy định có lợi cho ngời gửi tiền, ngời vay cho ngân hàng Ngoài chi nhánh cần bám sát diễn biến lÃi suất huy động ngân hàng bạn để điều chỉnh kịp thời, phù hợp với mặt chung địa bàn để ổn định tăng số d tiền gửi tiết kiệm 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức huy động * Đa dạng kỳ hạn gửi tiền với nhiều mức lÃi suất khác Nếu ngân hàng huy động kỳ hạn 3, 6, 12 tháng nh với khoảng thời gian nhàn rỗi đồng tiền không khớp với kỳ hạn huy động ngân hàng không khuyến khích khách hàng gửi tiền Chi nhánh đề suất với NHNo & PTNT nghiên cứu thêm lợi kỳ hạn tháng cho tiết kiệm, thực tế có nhiều gia đình có thu nhập cao mà lại nhu cầu sử dụng phần thu nhập, chi nhánh mở thêm loại tiết kiệm dài hạn nh 10 năm có khả thu hút khoản tiền nhàn rỗi Tuy nhiên việc đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền làm cho công việc giao dịch, quản lý, lu trữ hồ sơ chi nhánh có phần vất nhiều song không thực đợc Đa dạng hóa kỳ gửi tiền với mức lÃi suất khác theo nguyên tắc kỳ hạn dài lÃi suất huy động cao * Đa dạng hóa phơng thức trả lÃi gốc Hiện ngân hàng chủ yếu áp dụng phơng thức trả lÃi trớc trả lÃi cuối kỳ Lý để đơn giản công tác huy động vốn sở ngân hàng dễ cân đối đợc kế hoạch huy động sử dụng vốn Tuy nhiên, để huy 27 động vốn có hiệu chi nhánh thực phơng thức trả gốc lÃi hợp lý Cụ thể là: - Loại gửi lần rút lần (lÃi suất cao nhất) - Loại gửi lần lấy lÃi nhiều kỳ giữ nguyên vốn (nên cho lấy lÃi hàng tháng) lĩnh lÃi tháng lần kỳ hạn dài năm - Loại gửi lần dài hạn nhng rút phần trớc hạn, cần u đÃi khách hàng theo cách tính lÃi tơng Ví dụ nh gửi 10 triệu đồng kỳ hạn 10 năm, sau 12 thágn rút triệu tính lÃi loại 12 tháng Sau năm rút triệu tính lÃi triệu theo thời hạn năm - Loại gửi nhiều lần góp thành số tiền lớn thời gian dài rút lần u đÃi khách hàng với lÃi suất lại tiền gửi thời hạn dài, rút tính theo phơng pháp số d bình quân - Hình thức tính lÃi st l tiÕn theo sè lỵng tiỊn gưi: víi cïng kỳ hạn, chi nhánh trả mức lÃi suất cao chút ngời gửi khoản tiền lớn có u đÃi lÃi suất lũy tiến theo mức tăng lợng tiền gửi Các phơng thức trả lÃi gốc phù hợp khuyến khích khách hàng đến với chi nhánh ngày nhiều * Đa dạng hóa tiền gửi tiết kiệm Ngoài hình thức truyền thống ngân hàng áp dụng nay, chi nhánh đa hình thức linh hoạt khác nh tiết kiệm gửi góp, tiết kiƯm gưi mét lÇn rót nhiỊu lÇn, tiÕt kiƯm häc đờng, tiết kiệm nhân thọ choi đối tợng khách hàng cụ thể 3.2.3 Tiếp tục mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng Hiện nay, loại hình cạnh tranh ngân hàng cạnh tranh loại hình chất lợng phục vụ Thông qua dịch vụ tơng ứng ngân hàng nắm bắt nhu cầu ngày phát sinh khách hàng Để thu hút ngày nhiều khách hàng đến với mình, mở rộng khả huy động vốn, chi nhánh nên nghiên cứu triển khai thêm hình thức dịch vụ nh nâng cao hiệu dịch vụ t vấn cho khách hàng gửi tiền Không phải khách hàng đến ngân hàng hiểu biết sản phẩm nh dịch vụ ngân hàng Do nhân viên giao dịch t vấn cho khách hàng nên chọn hình thức gửi tiền nào, thời hạn cho phù hợp Nếu khách hàng có nhu cầu đầu t sản xuất kinh 28 ... nguồn vốn sử dụng vốn Cũng nh NHTM khác, phơng châm hoạt động chi nhánh huy động vốn vày nên việc đảm bảo cân xứng nguồn vốn huy động vốn quan trọng tồn phát triển ngân hàng Nếu ngân hàng huy động. .. trả cho ngân hàng Khả toán ngân hàng cao vốn khả dụng ngân hàng lớn Vì vậy, khả toán ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn ngân hàng nói chung vốn khả dụng ngân hàng nói riêng 1.2.3.4 Vốn huy động định... ngày phát triển vững mạnh Trong thời gian thực tập chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa, với kiến thức đà học thực tế NH, em chọn đề tài "Giải pháp mở rộng huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển

Ngày đăng: 18/12/2012, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN & PTNT Bách Khoa - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN & PTNT Bách Khoa (Trang 15)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trang 16)
Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm (Trang 16)
2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động. - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động (Trang 20)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động (Trang 20)
Bảng 6: Chi phí huy động bình quân của chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 6 Chi phí huy động bình quân của chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa (Trang 22)
Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn lu động - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 7 Hiệu suất sử dụng vốn lu động (Trang 23)
Bảng 8: Cân xứng về thời hạn - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 8 Cân xứng về thời hạn (Trang 24)
Bảng 8: Cân xứng về thời hạn - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
Bảng 8 Cân xứng về thời hạn (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w