1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao

69 494 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 434 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao

Trang 1

LêI Më §ÇU

Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, nền kinh tế của đất nước ta đã và đangkhẳng định, khả năng tăng trưởng và phát triển nhanh trên con đường gia nhập WTOViệt Nam quyết tâm xây dựng nước Việt Nam tươi đẹp và giàu mạnh hơn Yêu cầukhách quan và cấp bách đối với nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tếcủa mình để hội nhập ngày càng sâu, rộng và có hiệu quả hơn Một trong những giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế là lành mạnh hoá hệ thống Tài chính - Ngân hàng.Hoạt động Ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng mà được đảm bảo an toàn, hiệu quảthì sẽ đóng góp tích cực vào việc ổn định và cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô kiềm chếlạm phát, duy trì nhịp độ tăng trưởng Nền kinh tế càng phát triển, ngành Ngân hàng càngphải có trách nhiệm lớn lao hơn, tăng cường hiệu quả kinh tế làm tốt các chức năngcủa mình để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trước vận hội mới

Để đáp ứng đầy đủ cho mọi thành phần kinh tế phát triển, trước hết phải có vốn,vốn để đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc sản xuất, đổi mới công nghệ kỹ thuật,đầu tư nghiên cứu vào lĩnh vực khoa học có giá trị thực tiễn Do đó vốn là yếu tố cầnthiết cho sự khởi đầu của bất kỳ lĩnh vực nào

Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động quantrọng nhất, nó mang lại khoảng 70% lợi nhuận trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng.Tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và nó cũngquyết định đến sự phát triển hay thất bại của một Ngân hàng thương mại

Tín dụng Ngân hàng được coi là đòn bẩy của nền kinh tế và là công cụ mạnh mẽđể thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán

Nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế ngày càng tăng, các khoản cho vay củaNgân hàng ngày càng nhiều thì việc quản lý chất lượng tín dụng của một ngân hàng làcần thiết Chất lượng tín dụng không chỉ là mối quan tâm của các nhà quản lý Ngânhàng mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội vì đây là tín hiệu tổng hợp vừa phản ánhtrình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trường trong quản lý nền kinh tế nói

Trang 2

chung và hoạt động quản lý Ngân hàng nói riêng, vừa phản ánh sự lớn mạnh và nhữngmặt còn bất cập trong quản lý điều hành của Ngân hàng Chính vì thế làm thế nào đểnâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề nóng bỏng, thu hút sự quan tâm chỉ đạocủa các nhà quản lý của Ngân hàng Qua đó cho thấy quản lý chất lượng tín dụng làvần đề bức xúc nhất hiện nay của các Ngân hàng thương mại, Đặc biệt là NHNo &PTNT Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tíndụng trong kinh doanh Ngân hàng Chính vì vậy trong thời gian học tập tại trường Họcviện Ngân hàng và nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn huyện Lâm Thao đã chọn đề tài “c” cho chuyên đề tốt nghiệp của

Với tính đa dạng, phức tạp của đề tài cho nên chỉ tập trung nghiên cứu một sốvấn đề lý luận thực tiễn cụ thể có liên quan đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao trong 3 năm trở lại đây Các hình thứctín dụng của các Ngân hàng thương mại phong phú xong trong phạm vi nghiên cứucủa đề tài tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao giớihạn chỉ là tín dụng cho vay.

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chất lượng tín dụng

Chương 2: Thực trạng công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT HuyệnLâm Thao

Trang 3

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại:

1.1.1- Khái niệm tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng là hoạt động cơ bản, thường xuyên nhất của ngân hàngchiếm tới 2/3 tài sản Có của ngân hàng, đây là hoạt động đem lại phần lớn lợi nhuậncho ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng thể hiện sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một sốlượng tiền nhất định của ngân hàng cho bên đi vay trong một thời gian nhất định vớicam kết hoàn trả gốc và lãi Thực chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn cóhoàn trả cả gốc và lãi - đây là quan hệ chuyển nhượng tạm thời về quyền sử dụng vốn Tín dụng ngân hàng hoàn toàn khác với các hình thức tín dụng khác ( tín dụngthương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà nước), đó là một hoạt động kinh doanhtiền tệ phức tạp tính phức tạp của nó thể hiện ở chính đối tượng kinh doanh - đó làtiền tệ, và ở đây tiền tệ đã tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Tín dụngngân hàng được thực hiện theo ba nguyên tắc :

+ Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã ký trong hợpđồng tín dụng.

+ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.

+ Vốn vay phải được đảm bảo bằng hàng hoá có giá trị tương đương.

1.1.2-Phân loại tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng có thể phân thành những loại khác nhau theo những tiêuthức khác nhau.

Phân loại theo hình thức cấp tín dụng :

+ Chiết khấu thương phiếu + Cho vay.

- Cho vay thấu chi

Trang 4

- Cho vay trực tiếp từng lần - Cho vay theo hạn mức - Cho vay luân chuyển - Cho vay trả góp - Cho vay gián tiếp.+ Cho thuê tài sản ( Thuê mua)+ Bảo lãnh ( tái bảo lãnh)

Xét theo thời gian, tín dụng ngân hàng có thể được chia thành các loại :

+ Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm.+ Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn 1-5 năm.+ Tín dụng dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm.Thực chất tín dụng Ngân hàng có hai loại :

* Tín dụng đã xác định kỳ hạn * Tín dụng chưa xác định kỳ hạn

Ngoài ra có thể phân loại tín dụng ngân hàng theo ngành nghề :

+ Tín dụng tiêu dùng.+ Tín dụng nông nghiệp.+ Tín dụng công nghiệp.+ Tín dụng xuất nhập khẩu.

* Phân loại tín dụng theo hình thức đầu tư : +Tín dụng trực tiếp

+Tín dụng gián tiếp

* Phân loại tín dụng theo hình thức bảo đảm : + Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.

+ Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản

Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói chung.Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngân hàng Tổ chức tín

Trang 5

dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân được thực hiện dưới hình thức tiền tệ vàtheo nguyên tắc hoàn trả và có lãi

Tại điều 20 luật các tổ chức tín dụng quy định "Hoạt động tín dụng là việc tổchức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng", cấp tíndụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền vớinguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảolãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác

Do đặc điểm riêng của mình, tín dụng ngân hàng có được những hình thức tíndụng khác về khối lượng thời hạn và phạm vi đầu tư Với đặc điểm tín dụng bằng tiền,vốn, tín dụng ngân hàng có khả năng đầu tư chuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào củasản xuất và lưu thông hàng hóa Vì vậy tín dụng ngân hàng ngày càng trở thành mộthình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có.

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ "Đầu tư tíndụng cho các thành phần kinh tế" là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa một bên là Ngânhàng với một bên là các đơn vị cá nhân sản xuất hàng hóa, tiêu dùng, dịch vụ

Từ khi được thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội, quyền sở hữu tàisản có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì kinh tế hộ thamgia quan hệ tín dụng ngân hàng ngày càng nhiều hơn

Đối với Ngân hàng từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp: hạch toánkinh tế và kinh doanh độc lập , các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trường với mục tiêu antoàn vốn và lợi nhuận để mở rộng tín dụng Nhà nước và ngành Ngân hàng đã có nhiều vănbản, tạo hành lang pháp lý cho các Ngân hàng hoạt động

Như luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng Sau đó là một loạtcác quyết định, văn bản chế độ thể lệ của Nhà nước cũng như của Ngân hàng cấp trên - Quyết định 67/QĐ - TTg ngày 30/3/1999 của Chính Phủ về một số chính sáchtín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

- Quyết định 06/QĐ - HĐQT ngày 18/1/2001 của Chủ tịch HĐQT NHNo vềviệc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng

Trang 6

- Quyết định 72/QĐ - HĐQT TD ngày 31/3/2002 của Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam về quy định cho vay đối với khách hàng

- Quyết định số 300/QĐ/HĐQT-TD ngày 24/09/2003 của Chủ tịch Hội đồng quảntrị NHNo & PTNT Việt nam "Về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện phápbảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam."

Các văn bản trên đã mở ra một thị trường mới cho Ngân hàng hoạt động tíndụng

1.1.3- Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường:

Trong nền kinh tế hàng hóa các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinhdoanh dịch vụ nếu không có vốn Ở nước ta hiện nay thiếu vốn là hiện tượng xảy rathường xuyên đối với các đơn vị kinh tế, vì vậy vốn tín dụng ngân hàng đóng vai tròhết sức quan trọng, nó trở thành động lực trong qúa trình phát triển của nền kinh tếnước nhà

Nhờ có vốn tín dụng các đơn vị kinh tế đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh,bình thường mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến trong lĩnh vực cạnh tranh

Ngày nay tín dụng ngân hàng được thực sự sử dụng như một đòn bẩy kinh tế,giúp cho nền kinh tế phát triển, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiviệc phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta Trong phần dưới đây chúng ta sẽ đềcập đến những vai trò cụ thể của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đặcbiệt là đối với nền kinh tế ở nước ta hiện nay

1.1.3.1 Tín dụng ngân hàng đã thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốncho sản xuất:

Hoạt động tín dụng đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế quốc dân đóng vaitrò đầu nối giữa cung và cầu về vốn, hoạt động tín dụng đóng vai trò điều tiết vốn từnơi thừa sang nơi thiếu vốn Một điều kiện không thể phủ nhận là còn tồn tại quan hệhàng hóa tiền tệ thì tín dụng ngân hàng sẽ không mất đi mà ngày càng phát triển

Trang 7

Với tư cách là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợinhuận, các ngân hàng cố gắng tối đa hoá lợi nhuận của mình Lợi nhuận thu được từqúa trình kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt nam chủ yếu là từ hoạt độngcho vay

Tuy nhiên để có được vốn cho vay các Ngân hàng phải huy động vốn từ các tổchức kinh tế và dân cư Người cho Ngân hàng vay vốn được hưởng một mức lãi suấtgọi là lãi suất tiền gửi, còn các cá nhân và đơn vị vay vốn Ngân hàng phải chịu mộtmức lãi suất gọi là lãi suất cho vay

Sự tồn tại khách quan của phạm trù tín dụng là tiền đề quan trọng cho sự vậnđộng liên tục vốn của nền kinh tế quốc dân Tín dụng ngân hàng đã động viên, tậptrung các nguồn vốn đó về một mối thông qua hoạt động tín dụng trên cơ sở đó cácnguồn tài chính tạm thời nhàn dỗi sẽ được Ngân hàng khai thác và sử dụng triệt đểnhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, tránh được tình trạng vốn chết, đồng thời thúc đẩynền kinh tế phát triển Tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu về vốn cho qúatrình sản xuất được liên tục, tập trung vốn cho qúa trình tái sản xuất mở rộng với quymô ngày càng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với chính sách tiền tệ, hoạtđộng của thị trường vốn, thị trường tiền tệ, tín dụng ngân hàng đã góp phần tích cựcvào quá trình vận động của nguồn vốn tránh hiện tượng thiếu vốn giả tạo của nền kinhtế Thêm vào đó, hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần đẩy lùi lạm phát, đặc biệt làgóp phần vào tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Như vậy tín dụng ngân hàng đượcsử dụng như một công cụ quản lý tích cực, có tác động to lớn cho sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân

1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh qúa trình tái sản xuất,mở rộng góp phần đầu tư phát triển kinh tế:

Để hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường các doanh nghiệp cần phải cómột số vốn nhất định, trong trường hợp mở rộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệpcần phải có một số vốn lớn hơn Vấn đề thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở cácdoanh nghiệp Không phải bất cứ một doanh nghiệp nào và không phải bất cứ lúc nào

Trang 8

họ cũng đáp ứng được nhu cầu về vốn Trong trường hợp thiếu vốn cho qúa trình sảnxuất và tái sản xuất mở rộng họ cần phải đi vay vốn các Ngân hàng, tín dụng ngânhàng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo cho qúa trình sản xuấtđược diễn ra liên tục

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các doanh nghiệp rất cần có vốn đểđổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu phát triển củaxã hội Do vậy để thành công trong công cuộc đổi mới, ngành Ngân hàng cần cố gắnghơn nữa thì mới có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp Muốn như vậyNgân hàng phải làm tốt công tác huy động vốn tạm thời nhàn dỗi của các tầng lớp dâncư cũng như của các tổ chức kinh tế xã hội

Trong tình hình hiện nay cạnh tranh trong kinh doanh Ngân hàng trở nên quyếtliệt hơn bao giờ hết Ngoài bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh còn có rất nhiềuNgân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh với nước ngoài, các Chi nhánhNgân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, cho nên vấn đề đặt ra chomỗi Ngân hàng là phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợpvới xu thế phát triển của các thành phần kinh tế với cơ cấu công nghiệp hóa - hiện đạihoá đất nước Có như vậy công tác tín dụng ngân hàng mới đáp ứng nhu cầu vốn chocác doanh nghiệp - đẩy nhanh qúa trình tái sản xuất mở rộng đưa nền kinh tế ngàycàng phát triển

1.1.3.3 Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hòa,lưu thông tiền tệ:

Trong qúa trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các Ngân hàng đã huyđộng và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi đồng thời đã rút ra khỏi lưu thông một bộphận tiền tệ không cần thiết (việc Ngân hàng Nhà nước phát hành tiền tệ để tạo nguồnvốn đầu tư phát triển sẽ làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông gây mất cân đốitrong quan hệ tiền - hàng dẫn đến lạm phát cho nền kinh tế), mặt khác dựa vào quy luậtlưu thông tiền tệ trong qúa trình cân đối nguồn vốn tín dụng với nhu cầu vay, Ngânhàng Nhà nước trung ương thực hiện pháp lệnh đưa tiền vào lưu thông, do đó sự vận

Trang 9

động của vốn tín dụng là trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hòalưu thông tiền tệ

Hơn thế nữa qúa trình hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với việc thanh toánkhông dùng tiền mặt, góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trôi nổi trên thịtrường mà không có sự quản lý của Nhà nước

1.1.3.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế kémphát triển, là công cụ tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn:

Hoạt động tín dụng ngân hàng là huy động tiền tệ tạm thời nhàn dỗi chưa sửdụng của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư trong xã hội từ nguồn vốn huyđộng được các Ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn vay cho các tổ chức kinhtế, cá nhân hay dân cư có nhu cầu vay vốn Nhưng qúa trình đầu tư không phải trảiđều cho các chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thực hiện một cách chủ yếu vàocác đơn vị có triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh Qúa trình đầu tư này là tất yếubởi vì vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy qúa trình tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi mà đất nước ta đang trong giai đoạn ra nhậpWTO , một số ngành kinh tế phải thực sự được đầu tư mặc dù ngành đó chưa có hiệu quảcao Đây là các ngành kinh tế mũi nhọn, là xương sống của nền kinh tế bởi chính chúngmới tạo ra được sự phát triển cho các ngành khác giúp cho nền kinh tế phát triển vữngmạnh

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế mũi nhọnvà đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của điều kiện tự nhiên Vì vậy trong giaiđoạn trước mắt Nhà nước cần có các chính sách để tập trung phát triển nông nghiệp đểgiải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội, đồng thời thúc đẩy các ngành kinh tế pháttriển Do đó một chính sách tín dụng với mức lãi suất ưu đãi sẽ tạo điều kiện cho cácngành nghề trong nền kinh tế phát triển đồng thời nó là công cụ tích cực trong việc điềutiết vĩ mô của nền kinh tế

1.1.3.5 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại:

Trang 10

Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều có xu hướng đối đầu sang đối thoại thìviệc phát triển kinh tế của mỗi nước không chỉ bó hẹp trong phạm vi nước mình mà sựphát triển kinh tế của mỗi nước luôn luôn gắn liền với thị trường thế giới Tín dụngngân hàng đã trở thành một phương tiện nối liền nền kinh tế giữa các nước với nhaubằng các hoạt động thanh toán quốc tế như hình thức tín dụng giữa các quốc gia vớinhau, giữa các tổ chức cá nhân với Chính Phủ, giữa các cá nhân với nhau và các hoạtđộng xuất nhập khẩu giữa các nước với nhau Đặc biệt đối với các nước đang pháttriển nói chung, Việt Nam nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuấtnhập khẩu hàng hoá và đầu tư công nghệ, bởi vì các hoạt động này đòi hỏi phải cómột lượng vốn lớn Đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ Chính vì vậy mà tín dụng ngânhàng sẽ là nguồn vốn tài trợ cho các nhà đầu tư kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóadịch vụ Một chính sách tín dụng ưu đãi đối các sản phẩm xuất khẩu sẽ làm tăng sựcạnh tranh của hàng hóa này trong thị trường quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho quốcgia

1.1.3.6 Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị xã hội:

Tín dụng ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy pháttriển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội

Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các doanh nghiệp đã góp phầngiải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đó là một trong những vấn đề cấpbách hiện nay ở nước ta Có việc làm, người lao động có thu nhập sẽ hạn chế đượcnhững tiêu cực xã hội Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giảiquyết việc làm cho lao động dôi thừa trong nông thôn, hạn chế những luồng di dân vàothành phố Thực hiện được vấn đề này là do các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thunhập cho người lao động, đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội tăng lên, khoảng cách giữanông thôn và thành thị càng nhích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hóa bất hợp lýtrong xã hội, giữ vững an ninh chính trị

Ngoài ra tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách đổi mới củaĐảng và Nhà nước, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo, tín dụng ngân hàng

Trang 11

thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèotrở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn, chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội dần dần đượcxoá bỏ như rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, nâng cao trình độ dân trí, trình độchuyên môn của lực lượng lao động

Qua đây chúng ta thấy được vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc củng cốvà phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nứơc.

1.2- Chất lượng tín dụng ngân hàng:

1.2.1- Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng:

Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũngphải là những sản phẩm mang tính cạnh tranh Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sảnxuất ra đều phải có chất lượng Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng: "Chất lượng phùhợp với mục đích của người sản xuất và người sử dụng về một loại hàng hóa nào đó"hay "chất lượng là một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng"

Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng Đây là hình thứcsản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ có khảnăng đánh giá được chất lượng sau khi khách hàng đã sử dụng Do vậy có thể quanniệm chất lượng tín dụng ngân hàng là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứngnhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Như vậy chất lượng tín dụng ngân hàng thể hiện qua các điểm sau: * Đối với khách hàng:

Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng về lãi suất (giá cảsản phẩm) kỳ hạn, phương thức thanh toán, hình thức thanh toán thủ tục đơn giảnthuận tiện nhưng luôn đảm bảo nguyên tắc tín dụng

* Đối với ngân hàng:

Trang 12

Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phùhợp với bản thân Ngân hàng để luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn sinh lời theonguyên tắc trả đầy đủ và có lợi nhuận

* Đối với sự phát triển kinh tế xã hội:

Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm,khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trungsản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng đối với tăng trưởng kinhtế

Qua đó ta có thể rút ra:

Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tínhtoán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn) vừa trìu tượng (thể hiện khả năng thuhút khách hàng tác động đến nền kinh tế) chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi cácnhân tố khách quan) nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ, ) sự thayđổi quản lý, sự thay đổi môi trường đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi củangân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường khách quan nó thể hiện sức mạnhcủa một Ngân hàng trong qúa trình cạnh tranh để tồn tại chất lượng tín dụng được xácđịnh qua nhiều yếu tố, thu hút được nhiều khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện mứcđộ an toàn vốn tín dụng, chi phí về tổng lãi suất, chi phí về nghiệp vụ chất lượng tíndụng là kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động của cán bộ trong tổ chức giữa cáctổ chức với nhau vì mục đích chung Do đó để có chất lượng tín dụng tốt cần phải có sựtổ chức và quản lý đồng bộ trong một Ngân hàng, điều đó không chỉ đảm bảo cho chấtlượng tín dụng mà còn nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ chế kinhdoanh nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu khách hàng ở mọi công đoạn bên trongcũng như bên ngoài Để làm được điều đó mỗi thành viên trong tổ chức Ngân hàng phảihiểu rõ và thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng tín dụng

Như vậy chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn để có được chất lượngtín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết

Trang 13

lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động, tuy nhiên do những hạn chế nhất địnhkhông thể đặt ra những đòi hỏi quá cho đối với chất lượng tín dụng trong điều kiện thịtrường tài chính trong nước còn hạn hẹp, nền kinh tế còn gặp khó khăn nhiều rủi ro bấtkhả kháng có thể xảy ra

Vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng là một mục tiêu mà bất cứ một Ngân hàngthương mại nào cũng phải đặt ra Đó là vừa đảm bảo khả năng sinh lời, vừa phải đảmbảo tính an toàn của đồng vốn đầu tư.

1.2.2- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng:

Một khoản tín dụng có chất lượng hay không được đánh giá ở rất nhiều khíacạnh thông qua nhiều hệ thống chỉ tiêu các Ngân hàng thương mại có thể đánh giá rủi rotín dụng cho những khoản tiềm năng (khoản tín dụng đang được xem xét hoặc đàm phánchứ chưa được rải ngân) Khoản tín dụng hiện hành (đã rải ngân nhưng chưa thu nợhoặc xóa nợ hoặc thanh lý nợ đã thực hiện)

Để có thể đánh giá đúng đắn về chất lượng tín dụng của các khoản mục nóiriêng và danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại nói chung có thể sử dụng cácnhóm chỉ tiêu sau:

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng:

- Mức tăng trưởng vốn huy động hàng năm: Gồm các chỉ tiêu cơ bản như sau: Mứctăng trưởng vốn huy động trên tổng tài sản nợ, mức tăng trưởng vốn trên thị trường (vốnhuy động ngoài các TCTD) các chỉ tiêu này phản ánh sự nỗ lực của Ngân hàng thương mạitrong việc huy động vốn nhằm tạo các tài sản có sinh lời cho bản thân Sự tăng trưởng caovà đều đặn của các chỉ số này trong phạm vi cho phép theo quy định của "Luật các tổ chứctín dụng" và Ngân hàng Nhà nước theo từng thời kỳ thể hiện chất lượng tín dụng đượcnâng cao từ đó đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng

- Mức tăng dư nợ cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu về giới hạn an toàntheo luật định thì mức tăng trưởng này càng cao, càng tốt Mức tăng dư nợ cho vaytrên sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thương mại, mặt khác thể hiện khả năng phátsinh tổn thất từ danh mục cho vay đối với khách hàng - tùy theo đặc thù trong hoạt

Trang 14

động kinh doanh Ngân hàng mà chỉ tiêu này được sử dụng linh hoạt để đánh giá chấtlượng tín dụng trong từng thời kỳ

- Vòng quay vốn tín dụng: Được quy định bằng doanh số cho vay trong kỳ trêndư nợ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý vốn tíndụng đồng thời thể hiện chất lượng tín dụng ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quảnguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Để có thể đánh giá chính xácchất lượng tín dụng các tiêu chuẩn tính toán cần phải thống nhất hoặc được quy đổiđồng nhất trong việc áp dụng từng loại vay cụ thể.

* Nhóm chỉ tiêu về mức độ đảm bảo:

- Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) chỉ tiêunày áp dụng cho các khoản tín dụng riêng lẻ, đồng thời cũng áp dụng cho việc xemxét, tổng thể cơ cấu cho vay Dựa vào giá trị tài sản được đánh giá mức độ biến độnggiá và khả năng tiêu thụ trên thị trường, ngân hàng có thể cho vay theo các mức độkhác nhau, thông thường tỷ lệ là 70% giá trị tài sản đảm bảo nhưng đối với các tài sảnđặc biệt như vàng, bạc, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng có thể cho vay 80% trên giá trịđảm bảo Mặt khác những tài sản khó định giá khó tiêu thụ 40 - 50% chỉ tiêu này cácNgân hàng cần quan tâm đúng mức để đảm bảo tính an toàn trong danh mục đầu tư, tíndụng cũng như năng động trong việc xét duyệt cho vay ngoài ra các ngân hàng cầnxem xét chỉ tiêu tỷ lệ cho vay trong hạn mức.

Hạn mức TD - tổng giá trị tài sản cho vay

Tỷ lệ cho vay trong hạn mức = –––––––––––––––––––––––––––––– x 100%Hạn mức tín dụng

- Chỉ tiêu này biểu hiện chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro cao hay thấp, bởihạn mức tín dụng Ngân hàng có thể cho vay ra mà vẫn kiểm soát được rủi ro Nếu tỷtrọng này âm hoặc bằng (0) nghĩa là khách hàng đã và đang có nguy cơ vượt hạn mứctín dụng cho phép, Ngân hàng cần khuyến cáo khách hàng để khách hàng giảm bớt dưnợ.

* Nhóm chỉ tiêu liên quan đến nợ.

Trang 15

- Phí tín dụng: Được xác định bằng chi phí cho vay trên tổng mức cho vay (Chiphí vay gồm lãi vay, thủ tục phí, phí trên hồ sơ pháp lý, phí đánh giá tài sản thế chấp…).Đây là chỉ tiêu xác định ‘’Giá của khoản vay” đối với người sử dụng vốn.

- Hiệu quả sử dụng vốn (Lợi nhuận hoặc hiệu quả về mặt xã hội được tạo ra từ vốnvay Ngân hàng) Đây cũng là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng Thông thườngNgân hàng đánh giá định kỳ để xem xét mức độ hiệu quả để từ đó tìm kiếm biện pháphợp lý để quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng.

* Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn đánh giá chất lượng tín dụng Tuy nhiên để đánhgiá cụ thể phân loại chi tiết.

- Tỷ lệ nợ quá hạn thông thường (dưới 90 ngày): Chỉ tiêu này có ý nghĩa quantrọng đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc đốc thúc cán bộ tín dụng nhằm thuhồi nợ đúng hạn Tuy vậy nó chưa phản ánh thực sự chất lượng tín dụng bởi nhữngkhoản vay, do nguyên nhân khách quan và doanh nghiệp không tính toán hợp lý nguồntiền mặt để trả nợ đúng hạn, nhưng doanh nghiệp có thể trả nợ một thời gian ngắn sauđó.

- Nợ khó đòi (Nợ xấu ) Từ 180 – 360 ngày Đây là các khoản nợ có vấn đề đốivới ngân hàng, thể hiện chất lượng tín dụng của khoản vay kém và năng lực tài chínhcũng như khả năng trả nợ của khách hàng là yếu kém Nếu Ngân hàng không kịp thờicó những biện pháp hợp lý với những khoản nợ thì có thể phải gánh chịu với nhữngtổn thất xảy ra do không thu hồi được vốn.

- Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi: Là những khoản nợ quá hạn khó đòi trên tổng dưnợ Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của Ngân hàng yếu kém, Ngânhàng không những phải gánh chịu rủi ro tín dụng cao chất lượng tín dụng kém màcòn rất có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán Về việc thu hồi nhữngkhoản nợ này là rất khó khăn và chi phí để đòi nợ đôi khi rất cao Đồng thời tổn thấtlà điều có thể xảy ra bất cứ lúc nào Bên cạnh đó là những khoản nợ quá hạn khôngcó khả năng thu hồi, cơ hội đòi được nợ của ngân hàng là rất mong manh và nguy cơmất vốn của Ngân hàng với những khoản nợ này là rất cao.

Trang 16

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng của ngân hàng.

- Tỷ lệ tổn thất so với tổng mức quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: Tỷ lệ này càng lớnchứng tỏ chất lượng tín dụng của Ngân hàng là thấp cũng như khả năng tự bù đắp bằngquỹ dự phòng của Ngân hàng là yếu kém Yêu cầu đặt ra cho mỗi Ngân hàng cần xemxét thận trọng khi tỷ lệ này vượt quá một giới hạn nhất định có thể chấp nhận được.

- Mức tăng của nợ tổn thất so với tổng dư nợ (hoặc tổng tài sản có): Phản ánhmức thay đổi của chất lượng tín dụng qua từng thời kỳ giúp Ngân hàng có những biệnpháp phù hợp và thích hợp để cải thiện tình hình chất lượng tín dụng trên cơ sở mởrộng hoặc thu hẹp dư nợ cho vay Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tiêu cực Ngân hàngcần phải có những giải pháp, định hướng để làm giảm mức nợ tổn thất từ đó làm chotỷ lệ này giảm xuống, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng.

1.2.3 - Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng:

Có hai loại nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đó là: Các nhân tố kháchquan và các nhân tố chủ quan.

Hoạt động tín dụng là hoạt động “Đi vay để cho vay” do đó chất lượng tín dụngcòn phụ thuộc vào công tác huy động và cho vay vốn hay nói cách khác là phụ thuộcvào chất lượng khách hàng, mỗi biểu hiện tốt hay xấu trong hoạt động của khách hàngsẽ ảnh hưởng tương ứng với hoạt động tín dụng Với khách hàng sản xuất kinh doanhcó lãi suất có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan hệ tín dụng tốt thì cầu nối

Trang 17

giữa vay và cho vay sẽ thống nhất, tạo điều kiện tăng vòng quay tín dụng, mở rộng quymô vốn đầu tư, với cơ chế chính sách tín dụng phù hợp với Ngân hàng thương mại sẽtìm kiếm được nhiều khách hàng tốt để vay vốn và cho vay, tạo sự tương thích, hợp lýgiữa nguồn vốn huy động và đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Chu kỳ phát triển của nền kinh tế có tác động không nhỏ đến hoạt động tín dụng.Nền kinh tế trong thời kỳ đình trệ sản xuất thu hẹp thì hoạt động tín dụng gặp nhiềukhó khăn Ngược lại thời kỳ hưng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng sẽ ítđi.

Lãi suất ngân hàng phù hợp với lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanhhàng hoá dịch vụ.

Trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Theo Mác nói: “Lợitức chỉ là một phần của lợi nhuận” vì vậy lãi suất ngân hàng phù hợp trợ giúp doanhnghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, trả nợ ngân hàng đúng hạn Hoạt động tín dụngnày không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lượng tíndụng cũng bị ảnh hưởng.

Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút được khách hàng càng lớn.

Khách hàng có tín nhiệm đối với Ngân hàng được vay vốn dễ dàng và có thểđược vay với lãi suất thấp hơn so với đối tượng khác Tín nhiệm là tiền đề, là điều kiệnđể không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng.

Ngoài các yếu tố trên còn có những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngnhư: Đạo đức xã hội, trình độ dân chí có liên quan đến rủi ro trong hoạt động tín dụng

Trang 18

… Bên cạnh đó có sự biến động của tình hình kinh tế, tình hình xã hội ở nước ngoàicũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Ngoài ra chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như:Thời tiết, bệnh dịch, lũ lụt… và các biện pháp tích cực trong bảo vệ và cải thiện môitrường sinh thái.

- Nhân tố pháp lý:

Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thốngnhất của các văn bản dưới luật Đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành luật vàtrình độ dân trí.

Pháp luật là bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế thị trường, pháp luật cónhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hànhthuận tiện và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề khiếu nại có tranhchấp xảy ra Vì vậy nhân tố pháp lý có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngânhàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng.

1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan:

Các nhân tố chủ quan thường liên quan tới sự phấn đấu của bản thân Ngân hàngtrên tất cả các mặt có liên quan tới hoạt động tín dụng và ảnh hưởng trực tiếp tới tất cảcác khía cạnh khác nhau của chất lượng tín dụng Vì vậy các nhân tố chủ quan ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng Ta có thể nghiên cứu sự ảnh hưởng của nóthông qua 7 nhân tố sau:

- Nhân tố chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng,nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Ngân hàng thương mại.Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năngsinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lốichính sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội.

Điều đó cũng có ý nghĩa là chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựngchính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại có đúng đắn hay không, bất cứ Ngân

Trang 19

hàng thương mại nào muốn có chất lượng tín dụng đều phải có chính sách tín dụng rõràng, thích hợp của ngân hàng mình.

- Công tác tổ chức của ngân hàng:

Tổ chức ngân hàng phải sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặtchẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng ngân hàng, trong toàn bộ hệ thốngNgân hàng cũng như giữa Ngân hàng với các cơ quan khác như tài chính, pháp lý… sẽtạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi, quảnlý sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động vốn Đây là cơ sở để tiến hành cácnghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng.

- Chất lượng nhân sự:

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng nhưtrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi chấtlượng nhân sự ngày càng cao để có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả với tình huốngkhác nhau của hoạt động tín dụng Việc tuyển dụng nhân sự có đạo đức nghề nghiệptốt và giỏi chuyên môn (có năng lực phân tích và sử lý đơn xin vay, đánh giá tài sảnthế chấp, giám sát số tiền cho vay ngay từ khi cấp tiền vay cho tới khi thu hồi được nợ,hoặc sử lý xong món nợ theo chính sách vay của ngân hàng…) Sẽ giúp cho ngân hàngcó thể ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kíncủa một khoản tín dụng.

- Quy trình tín dụng:

Quy trình tín dụng bao gồm những quy định phải thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó được bắt đầu từ khi chuẩn bị chovay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi nợ Chất lượng tíndụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bướcvà sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng.

Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay (khách hàng viết đơn xin vay vàngân hàng đánh giá đơn xin vay để quyết định cho vay hay không cho vay) rất quantrọng, là cơ sở để lượng định rủi ro trong quá trình cho vay Trong bước này chất

Trang 20

lượng tín dụng tuỳ thuộc vào chất lượng công tác thẩm định đối tượng được vay vốncũng như những quy định về điều kiện và thủ tục cho vay của từng ngân hàng thươngmại.

Kiểm tra quá trình cho vay giúp Ngân hàng nắm được nguyên nhân diễn biến củacác khoản tín dụng đã cung cấp để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khicần thiết, sớm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra Việc lựa chọn và áp dụng hiệuquả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập được hệ thống phòng ngừa hữu hiệu cho chấtlượng tín dụng, góp phần cải thiện chất lượng tín dụng.

Thu nợ và thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính chất quyết định đến sự tồn tạicủa Ngân hàng, do đó Ngân hàng phải tích cực trong công tác thu nợ Sự nhạy bén củaNgân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điều kiện bất lợi xảy ra đối với kháchhàng cũng như biện pháp sử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm tối thiểu các khoản nợ quáhạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với chất lượng tín dụng Sự phối hợp nhịpnhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng luânchuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã định, nhờ đó đảm bảo chất lượng tíndụng.

- Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng tín dụng Nhờcó thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa những quyết định cần thiết có liên quanđến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay Thông tin tín dụng có thể thuđược từ những nguồn sẵn có ở ngân hàng (Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chứctín dụng, phân tích của các cán bộ tín dụng…) từ khách hàng (theo chế độ báo cáođịnh kỳ hoặc phản ánh trực tiếp), từ các nguồn thông tin khác (báo, đài…) Số lượng,chất lượng của thông tin thu thập được có liên quan đến mức độ chính xác trong việcphân tích, nhận định tình hình thị trường, khách hàng… để đưa ra những quyết địnhphù hợp Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chính xác và toàn diện thì khả

Trang 21

năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng lớn, chất lượng tín dụng càngcao.

- Kiểm soát nội bộ:

Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có được các thông tin về tìnhtrạng kinh doanh, nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang được xúctiến, phù hợp với chính sách, đáp ứng được các mục tiêu đã định Trong lĩnh vực tíndụng hoạt động kiểm soát bao gồm:

- Kiểm soát chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến các khoản vay(quản lý, giám sát các khoản vay, hồ sơ thủ tục cho vay…).

- Kiểm tra định kỳ, đột xuất do kiểm soát nội bộ thực hiện, báo cáo các trườnghợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, quy trình nghiệp vụ, kiểm soát các nghiệp vụcó liên quan đến cho vay.

Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân sai sótphát sinh trong quá trình thực hiện khoản vay tín dụng của công tác kiểm soát nội bộđể có biện pháp khắc phục kịp thời Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả ngân hàng cần cócơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung thực và có chính sáchthưởng phạt vật chất nghiêm minh.

* Trang thiết bị phụ vụ cho hoạt động tín dụng.

Ngoài 6 nhân tố quan trọng nêu trên, Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiêntiến, phù hợp với khả năng tài chính, phạm vi, quy mô hoạt động sẽ giúp cho Ngânhàng:

- Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ (nhận tiềngửi, cho vay, thu nợ…) với chi phí cả 2 bên cùng chấp nhận được.

- Giúp cho nhà quản lý của Ngân hàng kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động tíndụng, để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thoả mãn yêu cầungày càng cao của khách hàng.

Như vậy, trang thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu được để không ngừngcải tiến chất lượng tín dụng.

Trang 22

Là Huyện có mật độ dân cư tập trung đông đúc, trình độ dân trí đồng đều, lựclượng lao động trong độ tuổi chiếm tỷ trọng lớn 54%, điều kiện tự nhiên điều kiện xãhội tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế toàn diện Trong các ngành sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

Trang 23

* Về kinh tế :

Năm 2005 kinh tế của huyện Lâm Thao phát triển khá toàn diện cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt so kế hoạch đặtra.

Tổng giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) đạt 666 tỷ 879 triệu đồng, tăng22.12% so với năm 2005.(NQHĐND tăng trên 10%)

* Về văn hoá xã hội :

Song song với sự tăng trưởng về kinh tế, lĩnh vực văn hoá xã hội trên địa bànhuyện tiếp tục phát triển tích cực về mọi mặt, cơ sở hạ tầng được hoàn thiện, đời sốngvăn hoá tinh thần của Nhân dân ngày càng được nâng cao, y tế giáo dục quan tâmchăm lo.

Trang 24

* Về an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội :

Tình hình an ninh chính trị đặc biệt là an ninh nông thôn ổn định, các vụ việcphát sinh ở cơ sở được cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến cơ sở tập trung chỉ đạo giảiquyết kịp thời không để nảy sinh phức tạp, các ngành các cấp phối hợp chặt chẽ vớicác đoàn thể, tích cực tuyên truyền và đẩy mạnh việc phát động phong trào quần chúngbảo vệ an ninh tổ quốc sâu rộng trong nhân dân.

2.1.2 - Khái quát về hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT huyện LâmThao:

* Sự ra đời và phát triển của NHNo & PTNT huyện Lâm Thao.

Ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao tiền thân là Chi điếm ngân hàng Nhànước huyện Lâm Thao, đến năm 1977 ngành Ngân hàng có thông tư số 81/NH cải tiếnmô hình tổ chức mới Tỉnh Vĩnh Phú đã tiến hành tổ chức sát nhập các Huyện vớinhau huyện Lâm Thao sát nhập nhập với huyện Phù Ninh thành huyện Phong Châu,trụ sở đóng tại thị trấn Phú Lộc thuộc huyện Phù Ninh cũ Ngày 26/3/1988 Hội đồngbộ trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBTvề tổ chức bộ máy ngânhàng Nhà nước Việt Nam với mô hình mới Ngân hàng Nhà nước có quy chế về tổchức hoạt động, hình thành Hội đồng ngân hàng.

Quyết định số 43/NH - QĐ ngày 17/5/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhànước về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Từ việc sắpxếp tổ chức bộ máy hoạt động của mỗi Ngân hàng Ở các huyện tổ chức bộ máy Ngânhàng Nhà nước Huyện thành Ngân hàng phát triển nông nghiệp Sau 22 năm sát nhậptheo quyết định số 59 của Chính Phủ sắp xếp tổ chức bộ máy và chia tách lại địa giớihành chính của các Huyện Vì vậy đến tháng 10 năm 1999 Ngân hàng nông nghiệphuyện Phong Châu lại chia tách thành hai huyện Đó là huyện Phù Ninh và huyệnLâm Thao ( Ngân hàng Lâm Thao đóng tại thị trấn Lâm Thao thuộc huyện Lâm Thao).Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thaogồm Trung tâm huyện, 3 chi nhánh ngân hàng cấp 3 và 2 phòng giao dịch trực thuộc

Trang 25

huyện Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệphuyện Lâm Thao là 54 cán bộ.

2.1.2.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của chinhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực trình độ cán bộ ngày càng được tăng cườngvà nâng cao Tích luỹ được nhiều kinh nghiệm điều hành đã đáp ứng được yêu cầukinh doanh ngân hàng phục vụ nhanh, đảm bảo an toàn tài sản giữ được lòng tin củakhách hàng.

- Đảng và Nhà nước đã có nhiều cơ chế chính sách mới đối với sự phát triểnnông nghiệp và nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng nông nghiệp mởrộng đầu tư tín dụng.

Trang 26

ty Supe) triển khai huy động vốn với lãi suất cao hơn lãi suất của ngân hàng, đã ảnhhưởng tới hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.

- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, một số chương trình dự án thựchiện gặp khó khăn chưa được nhân rộng.

- Cơ chế điều hành vốn của ngân hàng cấp trên ảnh hưởng đến tăng trưởng tíndụng.

- Cơ chế chính sách của nhà nước ban hành thiếu đồng bộ, quản lý nhà nước ởmột số ngành, lĩnh vực thiếu chặt chẽ Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtchậm, chính sách hỗ trợ người sản xuất về trợ giá, về lãi suất và thị trường tiêu thụ cònnhiều bất cập gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinhdoanh ngân hàng nói riêng.

- Công nghiệp địa phương đã đầu tư thay đổi trang thiết bị máy móc nhưng sứccạnh tranh còn kém một số doanh nghiệp kinh doanh còn thua lỗ Sản phẩm sản xuấtra tiêu thụ chậm Đây là trở ngại lớn nhất cho việc quản lý tín dụng của ngân hàngnông nghiệp.

Tóm lại : Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao ra đời trong hoàn

cảnh vừa có thuận lợi vừa có khó khăn, đòi hỏi ban lãnh đạo Ngân hàng huyện LâmThao phải định hướng chiếm lược và biện pháp đúng đắn để có thể tận dụng tối đa cácnguồn lực và khắc phục khó khăn để thực hiện được vai trò quan trọng và cần thiết củamình đối với nền kinh tế nói chung, và đối với hệ thống Ngân hàng nông nghiệp nóiriêng từ đó tạo ra thế đứng ổn định và ngày càng phát triển

* Cơ cấu tổ chức.

Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao có cơ cấu tổ chức sau:

Ban giám đốc

Phòng kinh

Phòng Kế toán

NQ Phòng Hành chính TC

Chi nhánh cấp 3

Phòng Giao dịch

Trang 27

Các phòng ban chịu sự quản lý trực tiếp của ban Giám đốc và giữa các phòngban có mối quan hệ tác nghiệp với nhau

Trực thuộc Ngân hàng huyện có: 3 Chi nhánh cấp III đó là :

- Chi nhánh Supe.- Chi nhánh Cao Xá.- Chi nhánh Xuân Lũng.2 phòng giao dịch:

- Phòng giao dịch Tứ Xã.

- Phòng giao dịch Hùng Sơn * Chức năng và nhiệm vụ được giao:

- Hướng hoạt động chính của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Lâm Thao là củng cố xây dựng và phát triển thị trường nông nghiệp và nôngthôn, hộ sản xuất góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nôngnghiệp Xây dựng nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tập chung vốn đầu tư váo các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, công ty cổ phần có trọng điểm.

- Tăng cường huy động nguồn vốn để tăng tỷ trọng đầu tư trung và dài hạn trongtổng dự nợ.

- Mở rộng dịch vụ thu tiền của các đơn vị sản xuất kinh doanh Mở rộng mànglưới dịch vụ thanh toán chuyền tiền điện tử, nhân tiền gửi và chuyển tiền kiều hối chokhách hàng trong và ngoài nước.

2.1.2.2 Các hoạt động chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Lâm Thao

Ngân hàng Lâm thao là một tổ chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ Hoạtđộng chủ yếu là nhận gửi và có trách nhiệm hoàn trả, cho vay đối với mọi thành phầnkinh tế, và thực hiện một số dịch vụ khác như : Dịch vụ thanh toán qua mạng máy vitính, dịch vụ chuyển tiền nhận và chi trả ngoại hối cho khách hàng.

Trang 28

Để hoà nhập với nền kinh tế thị trường,cùng với xu thế phát triển chung của cácNgân hàng trong khu vực trên thế giới và thời đại, Ban giám đốc NHNo Huyện Lâmthao đã chỉ đạo Ngân hàng hoạt động với xu hướng hoạt động đa năng, không ngừngmở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả Từ chỗ đơn thuần là chỉ cho vay doanh nghiệpNhà nước - kinh tế tập thể, nay đã chuyển sang cho vay kinh tế hộ, cho vay tiêu dùng,cho vay đời sống, cho vay theo chỉ định của chính phủ ,v.v , nhận tiền gửi nội ngoạitệ, chuyển tiền kiều hối và làm một số dịch vụ khác.

Mặc dù trên thị trường đan xen có nhiều Ngân hàng, nhiều tổ chức tín dụngcùng hoạt động như: Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng công thương, Ngân hàng nôngnghiệp, ngân hàng CSXH và các tổ chức tín dụng khác Xong do làm tốt chiến lượckhách hàng phù hợp, công tác marketing Ngân hàng cũng ngày càng được trú trọng vàđã len lỏi trong các thành phần kinh tế nên Ngân hàng nông nghiệp Lâm thao luônchiếm lĩnh được thị phần cao.Với mạng lưới ngày càng mở rộng, từ chỗ có 1 Chinhánh Ngân hàng trực thuộc nay đã có 3 Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc, 2 phònggiao dịch Đồng thời mỗi xã có một tổ cho vay lưu động thường xuyên hoạt động ,đảm bảo sự an toàn, thuận tiện cho người gửi và vay tiền Từ đó uy tín, vị thế củaNgân hàng ngày càng được nâng cao.

Hoạt động của Ngân hàng được thể hiện thông qua các phòng nghiệp vụ sau:

Phòng kinh doanh, Phòng kế toán tài vụ - Ngân quỹ, các Chi nhánh Ngân hàngcấp 3 và các phòng giao dịch Nghiệp vụ chủ yếu tại NHNo &PTNT huyện Lâm thaolà tập trung huy động vốn và cho vay, làm dịch vụ nhận chuyển tiền kiều hối

a - Tình hình huy động vốn:

Từ khi chuyển sang kinh doanh, xác định phương châm " Đi vay để cho vay" đãtạo ra chuyển biến căn bản trong suy nghĩ và hành động của mỗi cán bộ Chi nhánhNHNo huyện Lâm Thao.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế về vốn của nền kinh tế, khả năng kinh tế của mỗidoanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư Chi nhánh NHNo huyệnLâm Thao rất chú ý coi trọng công tác nguồn vốn và xác định tạo lập nguồn vốn thìmới có điều kiện phát triển tín dụng

Trang 29

Hình thức huy động vốn của Ngân hàng rất đa dạng như: huy động tiền gửi tiếtkiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,12,24,60 tháng trả lãi trước,tiền gửi tiết kiệm gửigóp …tiền gửi ngoại tê Đổi mới công nghệ, tổ chức tốt công tác thanh toán trongnước mở rộng dịch vụ thu tiền tại chỗ cho các khách hàng, chủ động phát hành kỳphiếu với nhiều kỳ hạn 3,6,12 tháng trả lãi trước Tính đến 31/12/2005 tổng nguồn vốnhuy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao là165tỷ 698 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ là 5tỷ 579 triệu đồng Ngân hàng rất coitrọng chiếm lược khách hàng vận động khách hàng và các tổ chức kinh tế mở tàikhoản tại ngân hàng.

Để mở rộng quy mô, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Lâm Thao đã không ngừng tăng cường huy động nguồn vốn tại địa phương, tạolập nguồn vốn tự có một cách ổn định để lập quỹ cho vay trên thị trường có 3 Chinhánh ngân hàng cấp III và 2 phòng giao dịch.

TGTC Kinh tế 16.281 10,7 10.824 6,8 14.113 8,5TG dân cư 135.567 89,3 149.295 93,2 151.585 91.5TG TCTD

Tổng nguồn vốn huy động thực hiện vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong đó: tiềngửi của các tổ chức kinh tế, Kho bạc toàn bộ là tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng8,5% trong tổng nguồn vốn, nó thường có biến động và không ổn định nhưng có vai

Trang 30

trò quan trọng tạo ra cơ cấu lãi suất đầu vào hợp lý và có lợi về tài chính Tiền gửi dâncư chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng 91,5% trong tổng nguồn vốn, tốc độtăng trưởng khá và ổn định qua các năm, đây là nguồn vốn chủ yếu để NHNo & PTNThuyện Lâm Thao có thể chủ động thực hiện kế hoạch đầu tư tín dụng đáp ứng nhu cầukhách hàng đặc biệt là nhu cầu đầu tư trung, dài hạn.

Cụ thể : Đến 31/12/2006 tiền gửi dân cư đạt 151.585 triệu đồng so với31/12/2005, tăng 2.290 triệu đồng , tỷ lệ tăng1,53 %, cơ cấu huy động nguồn vốn có sựthay đổi theo hướng ổn định cao tạo thế chủ động trong việc thực hiện kế hoạch đầu tưtín dụng của NHNo huyện Lâm Thao.

- Ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao qua 3 năm hoạt động đã áp dụngnhiều hình thức huy động vốn như mở rộng màng lưới hoạt động, coi trọng công táctuyên truyền tiếp thị đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với thời hạn, lãi suất khácnhau để khách hàng lựa chọn vận dụng trả lãi trước, khuyến khích bằng vật chất để thuhút khách hàng giữ vững được thị trường giữ được khách hàng truyền thống Mở rộngdịch vụ chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ, thu hút các doanh nghiệp trên địa bàn để huyđộng nguồn tiền gửi thanh toán.

- Sử lý tốt có hiệu quả lãi suất huy động vốn và điều chỉnh kịp thời, phù hợp vớitừng địa bàn, từng thời kỳ nên đã thu hút vốn Thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính,tạo động lực cho cán bộ Ngân hàng có tinh thần trách nhiệm cao, có thái độ phục vụtốt có tín nhiệm trong công tác Từ đó Ngân hàng Lâm Thao đã chủ động đầu tư vàocác dự án mang lại hiệu quả cao, đặc biệt tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp trọngđiểm làm ăn có hiệu quả.

b - Tình hình sử dụng vốn:

Bên cạnh công tác huy động vốn, việc sử dụng vốn là điều sống còn của Ngânhàng, từ nhận thức đó NHNo & PTNT huyện Lâm Thao Xác định nâng cao chấtlượng tín dụng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, có nguồn vốn ổn định vững chắc NHNo& PTNT huyện Lâm Thao đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhiều loạinhư cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, cho vay phục vụ đời sống Quan điểm củaNHNo &PTNT huyện Lâm Thao là đầu tư theo hướng chọn lọc phân loại khách hàng

Trang 31

theo quyết định 1963 Đầu tư vào các doanh nghiệp trọng điểm làm ăn có lãi, đầu tưvào các hộ nông nghiệp thiếu vốn sản xuất Do đó tạo được hiệu quả rõ nét, thúc đẩytín dụng phát triển mạnh mẽ vững chắc đến 31/12/2006 tổng dư nợ đạt 226.722 triệuđồng, tăng so với đầu năm là 12.687 triệu đồng.

Bên cạnh mở rộng tín dụng vốn huy động đầu tư chiều sâu đã tăng nhanh, gắntín dụng ngắn hạn với tín dụng trung dài hạn Đầu tư trung hạn để phát triển thêm thịtrường tín dụng ngắn hạn, tỷ trọng vốn đầu tư vốn trung hạn từ chỗ chỉ đạt 27,9% năm2004 đã tăng lên 31,8% năm 2005 và đến năm 2006 vốn trung dài hạn đạt 37,7% tổngdư nợ Số dư.nợ trung dài hạn là : 85.468 triệu đồng

Tuy đầu tư tín dụng được mở rộng nhưng vẫn đảm bảo đúng quy trình nghiệpvụ, đầu tư đúng đối tượng và có trọng điểm Chất lượng tín dụng đặc biệt được quantâm Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn 0,2% chiếm tỷ trọng thấp hơn mức bình quân củaTỉnh Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên và chiếm tỷ lệ 3,34%tổng dư nợ Số tiền nợquá hạn là 7.595 triệu đồng Trong đó nợ quá hạn có khả năng thu hồi là : 7.055 triệuđồng Nợ quá hạn khó có khả năng thu hồi là 540 triệu đồng

c - Những hoạt động khác của NHNo huyện Lâm Thao.

* Công tác thanh toán tại ngân hàng:

Một trong những yếu tố góp phần vào thắng lợi của NHNo huyện Lâm Thao làkhông ngừng đổi mới lề lối phong cách giao dịch ở tất cả các mặt nghiệp vụ theophương châm luôn làm hài lòng khách hàng, điều đó thể hiện khá rõ trong công tácthanh toán tại Ngân hàng, cả trong phương thức thanh toán không dùng tiền mặt vàthanh toán bằng tiền.

Năm 2006 vừa qua tại NHNo & PTNT huyện Lâm Thao trong công tác thanhtoán không dùng tiền mặt đã thanh toán được 4.630 món, doanh số 2.970.399 triệuđồng, tăng 15% so với năm 2004, với công nghệ thanh toán điện tử thanh toán quamạng vi tính cùng với hệ thống rộng khắp cả nước Ngân hàng nông nghiệp Lâm Thaocó thể mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ thanh toán chuchuyển vốn cho nền kinh tế tốt hơn.

Đối với công tác thanh toán bằng chuyển tiền những năm vừa qua NHNo &PTNT huyện Lâm Thao đã thực hiện khá tốt dịch vụ thu chi tiền mặt tại chỗ cho khách

Trang 32

hàng lớn Doanh số thu tiền mặt năm 2006 đạt 973.840 triệu đồng, tăng 304.464 triệuđồng, tăng 30% so với năm 2005 Doanh số chi tiền mặt năm 2006 đạt 972.325 triệuđồng, tăng 302.625 triệu đồng, tăng 29,7% so năm 2005 Nhận chuyển tiền kiều hối từnước ngoài chuyển về được 575 món.

* Công tác thu chi tài chính:

Năm 2006 công tác thu chi tài chính của NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đãđạt nhiều thành tích Phản ánh rõ nét hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng trong nhữngnăm gần đây, tổng thu đạt 37.906 triệu đồng, tăng 36% so với năm 2005 Tổng chi đạt31.211 triệu đồng, tăng 47% so với năm 2005 Chênh lệch thu chi 6.695 triệu đồngtăng 5,8 % so với năm 2005 Có được kết quả trên là do NHNo & PTNT huyện LâmThao đã thực hiện tốt đề án chiến lược kinh doanh tạo lập nguồn vốn cơ cấu vốn phùhợp phát triển hoạt động một cách đa năng Thực hiện cơ chế khoán tài chính triệt đểđến nhóm, người lao động.

2.2 - Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo huyện Lâm Thao

2.2.1 - Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng:

Ngay từ đầu năm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện LâmThao đã chủ động xây dựng đề án kinh doanh của năm và tiến hành phân loại kháchhàng theo công văn 1963 Từ đó đã chủ động đầu tư vào các dự án mang lại hiệu quảkinh tế cao và đặc biệt tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp trọng điểm làm ăn cóhiệu quả

+ Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay theo loại vay

Biểu 2 : Cơ cấu doanh số cho vay theo loại vay:

Đơn vị tính : Triệu đồng

Trang 33

Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%

Cho vay ngắn hạn 166.341 71,3 160.015 65,2 179.536 67,1Cho vay trung dài hạn 67.096 28,7 85.287 34,8 88.290 32,9Tổng doanh số cho vay 233.437 100 245.302 100 267.826 100

( Nguồn tài liệu trên lấy từ báo cáo quyết toán hàng năm của Chi nhánh ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao )

Theo dõi biểu 2 ta thấy rằng tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt 267.826 triệuđồng, tăng so với năm 2005 là 22 524 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,1%, tăng so với năm 2004là 34.389 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,7 % Trong khi đó tỷ trọng cho vay trung dài hạn từ28,7% năm 2004 ,34,8% năm 2005, và 32,9 năm 2006, tỷ trọng cho vay ngắn hạn từ71,3% năm 2004 và 65,2% năm 2005 và 67,1% năm 2006.

Điều đó chứng tỏ rằng doanh số cho vay ngắn hạn được thực hiện nhiều lần chuchuyển hơn so với doanh số cho vay trung dài hạn Bên cạnh đó vốn ngắn hạn ngânhàng đầu tư có mức tăng trưởng khá Chủ yếu nguồn vốn này tập trung cho vay doanhnghiệp ngoài quốc doanh và cho vay kinh tế hộ sản xuất

* Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Biểu 3:

ĐVT : triệu đồng

Chỉ tiêu

Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%Số tiềntrọng%Tỷ

Doanh nghiệp Nhànước

52.548 22,5 50.250 20,5 48.920 18,2Hộ sản xuất 160.913 68,9 169.932 69,3 179.535 67,1Doanh nghiệp ngoài QD 19.976 8,6 25.120 10,2 39.371 14,7Tổng doanh số cho vay 233.437 100 245.302 100 267.826 100

( Nguồn tài liệu trên lấy từ báo cáo quyết toán hàng năm của Chi nhánh ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao )

Trang 34

Nhìn chung doanh số cho vay đã tăng lên đối với 2 thành phần kinh tế cụ thể:+ Đối với hộ sản xuất năm 2006 doanh số cho vay đạt 179.536 triệu đồng, tăngso với năm 2006 là 9.603 triệu đồng, tốc độ tăng 5,6% so với năm 2005 tăng là 18.622triệu đồng, tỷ lệ tăng 11.6% Doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất67,1% trên tổng doanh số cho vay.

Qua số liệu này cho thấy Lâm Thao là một Huyện trung du miền núi, các ngànhnghề đa dạng phong phú nhưng chỉ là sản xuất nhỏ như trồng trọt chăn nuôi nên nhucầu vay vốn của họ là thường xuyên và liên tục

+ Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Doanh số cho vay có su hướng giảm dần:Năm 2004 đạt 52.548 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22,5% tổng doanh số cho vay xuốngcòn 50.250 triệu đồng năm 2005 Tỷ trọng 20,5% trên tổng doanh số cho vay năm2005 và xuống còn 18,2% năm 2006 trên tổng doanh số cho vay Theo chỉ đạo củangân hàng cấp trên và định hướng trong đề án kinh doanh hạn chế cho vay đối với DNxắp xếp lại, DN cổ phần hoá thu hồi vốn Số doanh nghiệp nhà nước có quan hệ tíndụng với Ngân hàng nông nghiệp Lâm Thao là 2 Doanh nghiệp trong đó có 1 doanhnghiệp Trung ương, 1 doanh nghiệp địa phương.

+ Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Doanh số cho vay chiếm tỷ trọngnhỏ xong có chiều hướng phát triển tăng dần Năm 2004 chiếm 8,6% trên tổng doanhsố cho vay, năm 2005 là 10,2% đến năm 2006 là 14,7% trong tổng số cho vay, điều đóchứng tỏ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt đầu phát triển Trên địa bàn cácdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả như Công ty cổ phần Nam Tiến, Công ty cổ phầnTân Phong, Công ty TNHH Hoà Bình, Công ty TNHH Tự Lập còn lại một số Côngty khác chỉ mở tài khoản tiền gửi mà không có nhu cầu vay vốn điều đó đã làm hạnchế việc cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tóm lại: Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo thành phần kinh tếdoanh nghiệp ngoài quốc doanh và kinh tế hộ sản suất có chiều hướng tăng trưởng vàphát triển ổn định , nguồn vốn đã được tập trung cho vay doanh nghiệp ngoài quốcdoanh và cho vay kinh tế hộ sản xuất nhằm mở rộng địa bàn, thu hút khách hàng theo

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức huy động vốn của Ngân hàng rất đa dạng như: huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,12,24,60 tháng trả lãi trước,tiền gửi tiết kiệm gửi  góp …tiền gửi ngoại tê - Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông  nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao
Hình th ức huy động vốn của Ngân hàng rất đa dạng như: huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,12,24,60 tháng trả lãi trước,tiền gửi tiết kiệm gửi góp …tiền gửi ngoại tê (Trang 29)
Qua bảng trên ta thấy việc thu nợ ngắn hạn tăng lên đó là biểu hiện tốt của công tác tín dụng - Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông  nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao
ua bảng trên ta thấy việc thu nợ ngắn hạn tăng lên đó là biểu hiện tốt của công tác tín dụng (Trang 35)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng thu nợ của Doanh nghiệp Nhà nước trên tổng doanh số thu nợ vốn duy trì được cụ thể : Năm 2004 tỷ trọng thu nợ của Doanh  nghiệp Nhà nước đạt 40.580 triệu đồng, doanh số thu nợ năm 2005 là 58.273 triệu đồng  và  năm 2 - Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông  nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao
ua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng thu nợ của Doanh nghiệp Nhà nước trên tổng doanh số thu nợ vốn duy trì được cụ thể : Năm 2004 tỷ trọng thu nợ của Doanh nghiệp Nhà nước đạt 40.580 triệu đồng, doanh số thu nợ năm 2005 là 58.273 triệu đồng và năm 2 (Trang 36)
Qua theo dõi số liệu bảng 7 ta nhận thấy vốn đầu tư cho hộ sản xuất bắt đầu được tăng dần lên - Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông  nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao
ua theo dõi số liệu bảng 7 ta nhận thấy vốn đầu tư cho hộ sản xuất bắt đầu được tăng dần lên (Trang 39)
Đánh giá chất lượng tín dụng qua bảng phân tích nợ quá hạn, việc đầu tư tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lâm Thao trong năm 2006 có sự tăng trưởng cao, đối  tượng đầu tư phong phú đa dạng, chất lượng tín dụng tương đối tốt - Thực trạng và giải pháp công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông  nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao
nh giá chất lượng tín dụng qua bảng phân tích nợ quá hạn, việc đầu tư tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lâm Thao trong năm 2006 có sự tăng trưởng cao, đối tượng đầu tư phong phú đa dạng, chất lượng tín dụng tương đối tốt (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w